Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

LÝ THUYẾT LƯỢNG CẦU TÀI SẢN

NỘI DUNG

1 Các yếu tố xác định cầu tài sản

3 Lý thuyết lượng cầu tài sản

4
1. Các yếu tố xác định nhu cầu tài sản
• Của cải (Wealth)
• Suất sinh lời dự tính (Expected return)
• Rủi ro (Risk)
• Tính thanh khoản (Liquidity)

Lưu ý: Khi chúng ta xét 1 yếu tố thì giả định 3 yếu


tố còn lại không đổi
Của cải
• Của cải là tất cả nguồn lực kinh tế mà 1 người
có được, trong đó bao gồm tất cả các tài sản
• Khi của cải, thu nhập tăng lên thì nhu cầu về tài
sản tăng lên
• Nhu cầu tài sản tăng lên bao nhiêu phụ thuộc
vào độ co dãn cầu của loại tài sản đó
Độ co giãn của cầu (price elasticity of demand)
thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước thay đổi về
giá của hàng hoá. Độ co giãn của cầu theo giá
được ký hiệu là ED

Phân loại co giãn của cầu theo giá:


• Cầu co giãn (elasticity) khi ED > 1
• Cầu co giãn đơn vị (unit elastic) khi ED = 1
• Cầu không co giãn (inelastic) khi ED < 1
Của cải
• Tài sản gồm 2 loại: tài sản cần thiết và tài sản
cao cấp
▫ TS cần thiết: TS có độ co dãn cầu nhỏ hơn 1
▫ TS cao cấp: TS có độ co dãn cầu lớn hơn 1
Suất sinh lời dự tính
• Suất sinh lời dự tính cho biết có thể nhận được
bao nhiêu tiền lãi trên số vốn đầu tư vào 1 loại
tài sản nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất
định
• NĐT lựa chọn tài sản để đầu tư trên cơ sở so
sánh suất sinh lời dự tính của tài sản này so với
tài sản khác
Suất sinh lời dự tính
• Khi tài sản A có suất sinh lời dự tính tăng so với
tài sản B thì cầu tài sản A sẽ tăng lên
• Suất sinh lời dự tính của tài sản A tăng so với tài
sản B theo 1 trong 3 cách
▫ Suất sinh lời dự tính của A tăng trong khi của B
không đổi
▫ Suất sinh lời dự tính của A tăng nhiều hơn của B
▫ Suất sinh lời dự tính của A không đổi trong khi
của B giảm
Suất sinh lời dự tính
• Suất sinh lời dự tính trung bình là bình quân gia
quyền của tất cả các suất sinh lời có thể xảy ra
trong tương lai (Ri) với trọng số là xác suất để mỗi
suất sinh lời có thể xảy ra (pi):

 – suất sinh lời dự tính trung bình


 Ri – suất sinh lời có thể xảy ra trong trường hợp i
 pi – xác suất xảy ra trường hợp i
  pi = 1
Rủi ro
• Trong tài chính, rủi ro là mức độ không chắc
chắn của suất sinh lời dự tính (hay mức độ
không chắc chắn của thu nhập tương lai)

• 3 dạng NĐT với rủi ro (thái độ NĐT với rủi ro):


▫ Risk averse
▫ Risk neutral
▫ Risk lover
Rủi ro
• Nếu rủi ro của 1 tài sản giảm xuống so với các
tài sản khác thì nhu cầu về tài sản này sẽ tăng
lên
• Để đo lường rủi ro, chúng ta dùng độ lệch chuẩn
(standard deviation) của suất sinh lời cho 1
khoảng thời gian nắm giữ nhất định
Normal Probability Distribution

50% Probability 50% Probability

-3σ -2σ -1σ Mean 1σ 2σ 3σ

68.26%

95.44%

99.74%

13
Normal Probability Distribution
Mean = 10%; Standard Deviation = 5%

50% Probability 50% Probability

- 5% 0% 5% 10% 15% 20% 25%

68.26%

95.44%

99.74%

14
Rủi ro
• VD: Lãi suất thị trường là 8%; trái phiếu A có thể
mang lại suất sinh lời như sau nếu nắm giữ trong
vòng 1 năm:
▫ 15% nếu lãi suất năm tới giảm nhẹ, xác suất giảm
nhẹ là 30%
▫ 18% nếu lãi suất năm tới giảm mạnh, xác suất giảm
mạnh là 20%
▫ 3% nếu lãi suất năm tới tăng, xác suất là 50%
• Tín phiếu kho bạc thời hạn 1 năm với lợi suất đáo
hạn chắc chắn là 9,6%
• Tính suất sinh lời dự tính của trái phiếu A, so sánh
rủi ro của trái phiếu A và tín phiếu kho bạc?
Rủi ro
VD: Một dự án đầu tư có chi phí 1 triệu đồng và chịu
rủi ro như sau: sau một năm, nếu tình huống tốt
xảy ra với xác suất 60%, dự án sẽ tạo nguồn thu ròng
là 1,2 triệu đồng; còn nếu tình huống xấu xảy ra
với xác suất 40%, dự án sẽ chỉ tạo ra 0,9 triệu đồng.
• Lợi nhuận của dự án trong tình huống tốt:
πG = (1,2 – 1,0) = 0,2 tr.đ
• Lợi nhuận của dự án trong tình huống xấu:
πB = (0,9 – 1,0) = -0,1 tr.đ
Lợi nhuận kỳ vọng:
E(π) = π = pGπG + pBπB = 0,6*(0,2) + 0,4*(-0,1)
= 0,08 tr.đ
Rủi ro
Tuy nhiên, nhà đầu tư không chỉ quan tâm đến
việc dự án cho lợi nhuận kỳ vọng là bao nhiêu, mà
còn muốn tìm hiểu về mức độ rủi ro của nó.
Thước đo rủi ro của dự án là mức độ biến thiên
của lợi nhuận so với giá trị kỳ vọng. Đó là phương
sai của lợi nhuận:
Ích lợi của việc đa dạng hóa (Diversification)
• Một trong những nguyên tắc tài chính là “Không
cho tất cả trứng vào cùng một rổ”
• Việc nắm giữ nhiều tài sản rủi ro (tức đa dạng
hóa) sẽ làm giảm bớt tổng rủi ro

Công ty sản Công ty sản


Công ty ghép
xuất áo mưa xuất áo tắm
Trời mưa Rmưa=100% Rmưa=0% Rmưa=50%
Trời nắng Rnắng=0% Rnắng=100% Rnắng=50%
= 50% = 50% = 50%
Ích lợi của việc đa dạng hóa (Diversification)

Kinh tế Công ty X Công ty Y Danh mục


Suy thoái R=-8% R = 20 % R=-1%
B thường R=5% R=3% R = 4,5 %
T trưởng R = 18 % R = - 20 % R = 8,5 %
1/3 x (-8+5+18) = 5% 1/3 x (20+3-20) = 1% 1/3 x (-1+4,5+8,5) = 4%

Std.dev 10,6 16,4 3,9


Danh mục gồm 75% X và 25% Y
Ích lợi của việc đa dạng hóa (Diversification)
• In finance, diversification means reducing risk by investing in
a variety of assets. If the asset values do not move up and
down in perfect synchrony, a diversified portfolio will have less
risk than the weighted average risk of its constituent assets,
and often less risk than the least risky of its constituent.
Therefore, any risk-averse investor will diversify to at least
some extent, with more risk-averse investors diversifying more
completely than less risk-averse investors.
• Diversification is one of two general techniques for reducing
investment risk. The other is hedging. Diversification relies on
the lack of a tight positive relationship among the assets'
returns, and works even when correlations are near zero or
somewhat positive. Hedging relies on negative correlation
among assets, or shorting assets with positive correlation.
Wikipedia
Rủi ro gồm 2 phần
▫ Rủi ro đa dạng hóa được (rủi ro phi hệ thống) –
Diversifiable risk / Specific risk: là phần rủi ro có
thể loại trừ bằng cách tái cơ cấu, đa dạng hóa
danh mục đầu tư
▫ Rủi ro đa dạng hóa được là rủi ro bắt nguồn từ
các yếu tố cá thể trong nội bộ
Rủi ro gồm 2 phần
▫ Rủi ro không đa dạng hóa được (rủi ro hệ thống)
– Non-diversifiable risk / Market risk: là phần rủi ro
không thể loại trừ bằng đa dạng hóa
▫ Rủi ro hệ thống là rủi ro tác động chung đến hoạt
động của thị trường và bắt nguồn từ các yếu tố vĩ
mô mà cá nhân NĐT buộc phải chấp nhận

Diverifiable, Unsystematic, or Company Specific Risk


Portfolio s

Systematic or Nondiversifiable Risk

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Number of Stocks in Portfolio
Tính thanh khoản
• Tính thanh khoản là khả năng chuyển tài sản
thành tiền trong thời gian ngắn với chi phí thấp
• Nếu tính thanh khoản của 1 loại tài sản cao hơn
loại tài sản khác thì nhu cầu của loại tài sản này
sẽ tăng lên
▫ Tài sản có tính thanh khoản cao khi thị trường
của tài sản đó có nhiều người mua và bán
▫ Tài sản có tính thanh khoản kém khi thị trường
của tài sản đó có ít người mua và bán
• Thông thường, điều kiện để tài sản có tính
thanh khoản cao là phải có thị trường tập trung
cho tài sản này để tăng số người mua / bán
2. Lý thuyết lượng cầu tài sản

(Theory of asset demand)


OR
(theory of portfolio choice)
2. Lý thuyết lượng cầu tài sản
• Công cụ dùng để phân tích động thái hoạt động
của các chủ thể tham gia thị trường tài chính:
Chính phủ, NHTW, nhà đầu tư…
• Để giải thích nhu cầu đối với 1 loại tài sản, về
quá trình cung cầu tiền tệ…
• Giúp chúng ta hiểu được nguyên nhân biến
động của các yếu tố làm ảnh hưởng đến biến
động lãi suất
2. Lý thuyết lượng cầu tài sản
• Nếu các yếu tố khác là như nhau và không thay
đổi thì:
▫ Lượng cầu của 1 tài sản tỷ lệ thuận với lượng của
cải do NĐT nắm giữ và mức độ tương quan lớn
hơn với những tài sản cao cấp, nhỏ hơn với
những tài sản cần thiết
▫ Lượng cầu của 1 tài sản tỷ lệ thuận với suất sinh
lời dự tính của tài sản đó so với các tài sản khác
▫ Lượng cầu của 1 tài sản tỷ lệ nghịch với mức độ
rủi ro của tài sản đó so với các tài sản khác
▫ Lượng cầu của 1 tài sản tỷ lệ thuận với tính thanh
khoản của tài sản đó so với các tài sản khác
2. Lý thuyết lượng cầu tài sản
THAY ĐỔI THAY ĐỔI
YẾU TỐ CỦA YẾU CỦA LƯỢNG
TỐ CẦU

Thu nhập hay của cải  


Suất sinh lời dự tính
(so với các tài sản khác)  
Rủi ro tương đối
(so với các tài sản khác)  
Tính thanh khoản tương đối
(so với các tài sản khác)  
3. Lượng cầu tài sản, thông tin, dự tính và sự
biến động tương quan giữa các thị trường
Thông tin
• Thị trường tài chính chịu tác động rất lớn của
thông tin; thông tin tốt hay xấu đều tác động đến
quyết định của các chủ thể trên thị trường
▫ Các thông tin liên quan đến các yếu tố vĩ mô, vi
mô ảnh hưởng đến của cải
▫ Các thông tin về giá tài sản, lãi suất, kết quả hoạt
động kinh doanh của các chủ thể… tác động đến
suất sinh lời dự tính
▫ Các yếu tố biến động KT-CT-XH… tác động đến
rủi ro
▫ Các thông tin về khối lượng mua, bán; giao dịch
tài sản, khả năng thực hiện giao dịch… tác động
đến tính thanh khoản
Thông tin
• Tâm lý “bầy đàn”
▫ VD: Câu chuyện từ thế kỷ trước, các bác sĩ tâm lý
phương Tây có làm một thí nghiệm như sau: Họ
đặt một thanh gỗ chắn ngang đường đi của một
đàn dê. Con dê đầu đàn nhảy qua, liền sau đó, 3
con dê tiếp theo cũng nhảy qua
▫ Những người làm thí nghiệm âm thầm rút thanh
gỗ ra khỏi lối đi. Những con dê sau vẫn tiếp tục
nhảy ở chỗ những con dê trước đã nhảy mặc dù
đường đi thẳng băng, không có vật cản. Đây là thí
nghiệm kinh điển về học thuyết “tâm lý bầy đàn”
Dự tính
• Yếu tố dự tính, yếu tố tâm lý đóng vai trò quan
trọng để lý giải biến động của thị trường
• Nếu thị trường dự tính vào tiềm năng tăng giá
của chứng khoán; hay nếu NĐT tin tưởng vào
khả năng sản xuất kinh doanh và tăng trưởng
tương lai của DN thì nhu cầu đầu tư chứng
khoán sẽ tăng; mặc dù hiện tại tình hình kinh
doanh không sáng sủa lắm
Sự biến động tương quan so sánh giữa các
thị trường
• NĐT luôn so sánh suất sinh lời dự tính, rủi ro và
tính thanh khoản giữa các tài sản, các thị trường
với nhau
• Nếu tài sản A tốt hơn tài sản B thì không những
cầu tài sản B giảm mà nhu cầu bán tài sản B
cũng tăng và nhu cầu đầu tư vào tài sản A tăng

You might also like