Chuong 1. Tong Quan Ve Luat Thuong Mai Qt

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

Chương trình môn học

• Chương 1. Những vấn đề chung về luật TMQT


• Chương 2. Pháp luật điều chỉnh các lĩnh vực
chủ yếu của TMQT
• Chương 3. Hợp đồng mua bán hàng hóa QT
• Chương 4. Vận chuyển hàng hóa QT
• Chương 5. Giải quyết tranh chấp TMQT
• TÀI LIỆU HỌC TẬP: BÀI GIẢNG LUẬT TMQT
Chương 1

Những vấn đề chung về LTMQT


( 4 nội dung)
Nội dung

1. Khái niệm, đặc điểm của Luật TMQT

2. Chủ thể Luật TMQT

3. Nguồn của Luật TMQT

4. Những nguyên tắc cơ bản của Luật TMQT


I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT TMQT
1. Khái niệm

1.1 Thương mại


Thương là người kinh doanh , thương nhân.
Mại là mua bán.
Sự khác biệt cơ bản giữa thương mại và kinh
doanh là thương mại là một bộ phận cấu thành của kinh
doanh và bao gồm mua bán sản phẩm và dịch vụ, trong
khi kinh doanh là tổng hợp các hoạt động để thu lợi
nhuận.
Kinh doanh: sx. Kd. DV.  mục đích là lợi nhuận
Thương mại  Lợi nhuận, mở rộng thị trường, xúc tiếng
thương mại.
1. Khái niệm
1.1 THƯƠNG MẠI

• TM theo nghĩa truyền thống

• TM theo nghĩa truyền thống (nghĩa hẹp) là


một lĩnh vực kinh doanh gắn liền với hoạt
động mua bán hàng hóa và về sau quan niệm
này được mở rộng sang cả các dịch vụ hỗ trợ
việc mua bán hàng hóa.
Có giấy phép kinh doanh
I. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LUẬT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
• 1. Khái niệm thương mại quốc tế
- Thương mại quốc tế (International Trade) là
các hoạt động Thương mại quốc tế do các
quốc gia thực hiện với nhau.

- Thương mại quốc tế (International Commerce)


là hoạt động thương mại quốc tế do các thương
nhân tiến hành.
1. Khái niệm thương mại quốc tế
• Tại Việt Nam,
Thương mại quốc tế (International Trade/ International Commerce) là
các hoạt động thương mại vượt ra khỏi biên giới quốc gia hoặc biên
giới hải quan.
Thương mại quốc tế là hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài
được xác định trên cơ sở của ba dấu hiệu:
Chủ thể trong quan hệ thương mại là các bên có quốc tịch khác nhau.
Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ thương mại xảy ra
ở nước ngoài;
Đối tượng của quan hệ thương mại (Hàng hoá, dịch vụ…) ở nước
ngoài.

Tàu nhập cảng phải đậu ở phao số 0


Biên giới hải quan ranh giới lãnh thổ mà trong phạm vi đó,
một chế độ hải quan thống nhất và một chế độ thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu thống nhất được thực hiện. Khu chế
xuất, khu công nghiệp, khu vực mậu dịch tự do
Tóm lại
Yếu tố nước ngoài
Ở Việt Nam, theo quy định của Bộ luật dân sự năm
2015, các yếu tố nước ngoài bao gồm:

1) Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật là cơ quan, tổ


chức, cá nhân người nước ngoài, nạn định cư ở nước
ngoài;

2) Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó


phát sinh tại nước ngoài, theo pháp luật nước ngoài;

3) Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.


2. Đặc điểm của Luật TMQT

Đối tượng
điều chỉnh

Tính thương mại Tính quốc tế


Phạm vi điều chỉnh
Theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp
Luật TMQT điều chỉnh • Đây là lĩnh vực pháp
trực tiếp các quan hệ luật được hình thành từ
thương mại tạo nên các sự kết hợp của nhiều
dòng dịch chuyển xuyên ngành luật ( luật quốc
biên giới liên quan đến tài tế, luật quốc gia, điều
sản, dịch vụ, tài chính, ước quốc tế, tập quán
SHTT giữa các quốc gia, quốc tế
vùng lãnh thổ
• điều kiện để trở thành thương nhân, thì pháp
luật của các quốc gia đều có sự phân biệt giữa
thương nhân là tổ chức và thương nhân là cá
nhân.
+ Đối với cá nhân, quy định hai điều kiện để có
thể trở thành thương nhân:
 liên quan đến con người
 liên quan đến công việc, nghề nghiệp của
người đó
Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, trí bình
thường, có giấp pháp kinh doanh , thì
được gọi là thương nhân.
• thương nhân có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Với
cách xác định này thì các thương nhân ở Việt Nam có
thể là các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh
• Doanh nghiệp:
- DN 1 chủ SH (Cty TNHH MTV (1 cá nhân hoặc 1 tổ
chức); DN tư nhân (1 cá nhân); DN nhà nước
- DN từ 2 chỉ SH trở lên: Cy THHH (2 TV – 50 TV); Cty
cổ phần (từ 3 cổ đông trở lên); Cty hợp danh; DN có
vốn đầu tư nước ngoài.
CHỨC NĂNG CỦA WTO

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành
các Hiệp định thương mại trong khuôn khổ WTO
 Diễn đàn cho các cuộc đàm phán các nước thành viên.
 Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên
 Theo dõi rà soát chính sách thương mại
 Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO
1.4.4. Quy trình và thủ tục ra quyết định của WTO

 Thủ tục thông thường:

 Ra quyết định trên cơ sở đồng thuận

 Ra quyết định trên cơ sở đa số phiếu


1.4.4. Quy trình và thủ tục ra quyết định của WTO
Thủ tục đặc biệt

 Quyết định về giải quyết tranh chấp tại WTO – Thông qua theo
nguyên tắc đồng thuận nghịch.

 Quyết định giải thích theo thẩm quyền – Thông qua khi có ¾ số
thành viên chấp thuận

 Quyết định cho phép gia nhập WTO – 2/3 thành viên thông qua
 Quyết định cho phép miễn nghĩa vụ cho thành viên – ¾ thành viên
thông qua

 Quyết định bổ sung điều khoản của Hiệp định thương mại - Tất cả
các thành viên
 Quyết định thông qua quy chế tài chính và dự toán ngân sách hàng
năm – Nguyên tắc quá bán.
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT
THƯƠNG MẠI QT
1. Thực hiện chế độ thương mại không phân biệt đối
xử
Nguyên tắc tối huệ quốc
Nguyên tắc đối xử quốc gia - NT
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QT
1. Mở cửa thị trường, đảm bảo minh bạch và tự do cạnh tranh công
bằng

- Mỗi QG thành viên WTO phải thiết lập lộ trình


cắt, giảm thuế quan và phi thuế quan theo các
cam kết
- Hạn chế hạn ngạch, hạn chế định lượng
- Công khai các chính sách, luật lệ liên quan đến
thương mại quốc tế
- Các luật lệ phải phù hợp với WTO
NGUYÊN TẮC THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG

1. Hiệp đ
2. Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng
3. Hiệp định và các biện pháp tự vệ
4. Hiệp định về định giá hải quan
5. Hiệp định kiểm tra sản phẩm trước khi xuống
tàu
6. Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đối với
thương mại
7. Hiệp định về vệ sinh dịch tễ
8. Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu
V. NGUYÊN TẮC MINH BẠCH
• - Minh bạch cho phép các nhà nhập khẩu,
cung cấp sản phẩm, dịch vụ và quyền sở hữu
trí tuệ có khả năng dự đoán trước về hệ
thống luật pháp và chính sách về thương mại
của các nước thành viên, cũng như giúp phát
hiện sớm các biện pháp vi phạm quy định của
WTO.
• - Nguyên tắc minh bạch đòi hỏi quốc gia phải
thiết lập một hành lang pháp lý điều chỉnh
các hoạt động thương mại rõ ràng và ổn
định.
• - Phần lớn các hiệp định của WTO đều có quy định
về tính minh bạch; các hiệp định đa phương về
thương mại hàng hoá đều có nhưỡng điều khoản
yêu cầu các nước thành viên phải minh bạch về
các thủ tục có liên quan đến thương mại hàng hoá
như: thủ tục, kết quả điều tra về bán phá giá, trợ
cấp chính phủ, biện pháp tự vệ, thủ tục về cấp
giấp phép nhập khẩu, định giá hải quan, kiểm định
trước khi đưa hàng xuống tàu …
• -
• Nguyên tắc minh bạch còn được thực hiện
thông quan cơ chế kiểm điểm chính sách
thương mại của các nước thành viên WTO.

You might also like