Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

LUẬT THƯƠNG

MẠI 2
Nhóm 5 – Lớp N07.TL1
Đề bài
Ngày 1/1/2021, bà Giang - Giám đốc Công ty cổ phần thương mại Hương Giang
(ngành nghề kinh doanh là sản xuất hàng điện tử điện lạnh) gọi điện cho Giám đốc Công ty
TNHH Huyền Trang thoả thuận về việc bán 1.000 chiếc điều hòa với giá 7.500.000
đồng/chiếc giao hàng vào ngày 1/3/2021.
Ngày 27/2/2021, do giá điều hòa trên thị trường tăng cao, bà Giang gửi thông
báo cho Công ty Huyền Trang về việc Công ty Hương Giang sẽ ko thực hiện hợp đồng trên,
với lý do hợp đồng này không có hiệu lực do hai bên chưa ký kết bằng văn bản.
Công ty Huyền Trang yêu cầu Công ty Hương Giang thực hiện hợp đồng theo
đúng thỏa thuận; đồng thời, bồi thường thiệt hại cho Công ty Huyền Trang 1 tỷ đồng (tiền lãi
công ty dự tính có được từ việc kinh doanh số điều hòa trên cơ sở so sánh giá mua và giá bán
trên thị trường vào thời điểm nhận hàng), ngoài ra, Công ty Huyền Trang còn yêu cầu Công
ty Hương Giang nộp phạt 8% giá trị hợp đồng.
01
Xác định hiệu lực của hợp đồng mua
bán hàng hoá trên
Giữa công ty Hương Giang và công ty Huyền Trang
1.1. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua
bán hàng hoá
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá Ý chí chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá
Phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực Thoả thuận về mua bán hàng hoá đều hoàn
hành vi dân sự toàn tự nguyện, thống nhất ý chí của cả hai
Một trong hai bên chủ thể của hợp đồng bên (thoả mãn điều kiện tại điểm b Khoản 1
thương mại phải là thương nhân. Điều 117 BLDS 2015).

Mục đích và nội dung của hợp đồng mua bán Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá
hàng hoá Hợp đồng mua bán hang hoá giữa hai công ty
Tuân thủ những quy định tại điểm c Khoản 1 Hương Giang và Huyền Trang được thể hiện
Điều 117 và Điều 398 BLDS 2015. bằng lời nói. Việc giao kết hợp đồng bằng lời
nói là hợp pháp và được pháp luật công nhận.
1.2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua
bán hàng hoá
Theo nguyên tắc chung, khi các bên không có
thoả thuận và pháp luật không có quy định khác
về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thì hợp
đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.

Khoản 3 Điều 400 BLDS năm 2015 quy định


thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói. Vì vậy,
ngày 01/01/2021 được coi chính là thời điểm
giao kết hợp đồng mua bán giữa công ty Hương
Giang và công ty Huyền Trang và cũng là thời
điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng
hoá trên.
02
Những yêu cầu của công ty Huyền
Trang và công ty Hương Giang có hợp
pháp hay không? Nêu cách thức giải
quyết.
Căn cứ pháp lý về việc xác định hành vi vi phạm hợp
đồng của công ty Hương Giang
Khoản 12 Điều 3 LTM năm 2005 sửa Điều 294 LTM năm 2005 sửa đổi, bổ
đổi, bổ sung năm 2017, 2019 sung năm 2017, 2019
Biểu hiện của vi phạm hợp đồng là việc không Đối với các hành vi vi phạm đáp ứng
thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không những điều kiện tại điều luật trên thì
đầy đủ các nghĩa vụ đã được các bên thoả được miễn trách nhiệm.
thuận trong nội dung của hợp đồng.
Xác định hành vi vi phạm hợp đồng của công ty
Hương Giang

Việc công ty Hương Giang thông báo cho Công ty Hương Giang đã tự ý huỷ bỏ hợp
công ty Huyền Trang về việc công ty đồng trước ngày giao hang mà không xảy
Hương Giang sẽ không thực hiện hợp đồng ra bất kỳ sự kiện nào thuộc trường hợp
trên với lý do hợp đồng này không có hiệu miễn trách nhiệm, vì vậy hành vi tự ý huỷ bỏ
lực do hai bên chưa ký kết bang văn bản là hợp đồng của công ty Hương Giang là hành
không hợp lí, vi phạm những thoả thuận vi vi phạm.
trong nội dung hợp đồng.
2.1. Yêu cầu công ty Hương Giang thực
hiện hợp đồng theo đúng thoả thuận
Đây là hình thức chế tài có tính thiện chí, mang
tính mềm dẻo nhất mà bên bị vi phạm đặt ra cho
bên vi phạm (theo khoản 1 Điều 297 LTM 2005
sửa đổi bổ sung 2017, 2019). Công ty Huyền
Trang hoàn toàn có quyền yêu cầu công ty Hương
Giang phải thực hiện đúng đối với hợp đồng đã
giao kết do công ty Hương Giang đã vi phạm nghĩa
vụ cơ bản của hợp đồng.
2.2. Yêu cầu công ty Hương Giang bồi thường
thiệt hại cho công ty Huyền Trang
1 tỷ đồng (tiền lãi công ty dự tính có được từ
việc kinh doanh số điều hoà trên cơ sở so sánh
giá mua và giá bán trên thị trường vào thời
điểm nhận hàng)
Căn cứ pháp lý về việc yêu cầu bồi thường
thiệt hại

Khoản 2 Điều 419 Điều 303 LTM 2005 sửa Điều 304, Điều 305
BLDS 2015 đổi, bổ sung 2017, 2019 LTM 2005 sửa đổi, bổ
sung 2017, 2019
Công ty Huyền Trang là Dựa theo căn cứ trên, công ty Công ty Huyền Trang –
bên có quyền yêu cầu nhận Hương Giang có hành vi vi chủ thể đưa ra yêu cầu đòi
được bồi thường từ công ty phạm hợp đồng và có gây ra bồi thường sẽ là bên có
Hương Giang vì đã không thiẹt hại thực tế, ngoài ra, nghĩa vụ chứng minh thiệt
thực hiện đúng nghĩa vụ hành vi vi phạm hợp đồng này hại và hạn chế tổn thất.
hợp đồng. là nguyên nhân trực tiếp gây
ra thiệt hại cho công ty Huyền
Trang.
2.3. Yêu cầu công ty Hương Giang nộp phạt
8% giá trị hợp đồng
Yêu cầu phạt vi phạm của công ty Trong trường hợp hai bên có thoả
Huyền Trang chỉ có thể được áp dung thuận về việc xử phạt vi phạm thì sẽ
khi các bên có thoả thuận trong hợp áp dụng theo điều 301 LTM 2005.
đồng. Theo đó thì việc yêu cầu công ty
Hương giang nộp phạt 8% là hợp
Nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng pháp.
giữa công ty Huyền Trang và công ty
Hương Giang không có thoả thuận gì 8% giá trị mà công ty Huyền Trang
thì yêu cầu này của công ty Huyền yêu cầu công ty Hương Giang nộp
Trang trong trường hợp này là không phạt là 8% giá trị của toàn bộ hợp
hợp lý và chế tài sẽ không được áp đồng.
dung.
Cách thức giải quyết vụ
việc
Thương lượng giữa các
bên
Căn cứ khoản 1 Điều 317 LTM 2005 sửa đổi, bổ
sung 2017, 2019, một trong những hình thức để giải
quyết tranh chấp là thương lượng giữa các bên.

Hình thức này không chịu bất kì ràng buộc của


nguyên tắc pháp lý nào hay khuôn mẫu nào trong
việc giải quyết tranh chấp.

Công ty Huyền Trang và công ty Hương Giang sẽ


lần lượt đưa ra quan điểm của mình trong vấn đề
tranh chấp để cùng nhau tìm ra phương án giải quyết
cho cả hai bên và kết quả của quá trình thương
lượng phụ thuộc hoàn toàn vào sự thoả thuận của hai
bên.
Hoà giải giữa các bên
Hoà giải là việc các bên tiến hành thương lượng giải
quyết tranh chấp hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng với sự
hỗ trợ của bên thứ ba trung lập là hoà giải viên. Kết quả
hoà giải phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp và sự
uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của hoà giải viên.

Căn cứ Điều 6 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về điều kiện


giải quyết tranh chấp bằng hoà giải thương mại, công ty
Huyền Trang và công ty Hương Giang phải có thoả thuận
hoà giải để có thể giải quyết tranh chấp bằng hình thức
này.

Trong trường hợp công ty Huyền Trang và công ty Hương


Giang cảm nhận được sự thiện chí từ đối phương cũng
như có niềm tin thì có thể cân nhắc giải quyết tranh chấp
thông qua hoà giải.
Giải quyết thông qua
Trọng tài
Điều kiện để công ty Huyền Trang và công ty Hương Giang áp dụng
hình thức giải quyết bằng Trọng tài là phải có thoả thuận trọng tài.
Thoả thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh
chấp. Hai bên cũng phải đáp ứng về mặt hình thức của thoả thuận là
dưới dạng văn bản và quá trình giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
phải được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại
2010.

Công ty Huyền Trang và công ty Hương Giang cần xem xét thật kĩ ưu,
nhược điểm nếu muốn chọn hình thức giải quyết tranh chấp bằng
Trọng tài.
Giải quyết thông qua
Toà án
Việc tranh chấp giữa Công ty Huyền Trang và Công ty
Hương Giang trọng vụ việc này là tranh chấp phát sinh
trong hoạt động thương mại giữa hai công ty (có đăng
ký kinh doanh) và đều có mục đích lợi nhuận nên
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, căn cứ theo
khoản 1 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc
thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

Tuy nhiên đây là hình thức giải quyết tranh chấp ít khi
được các thương nhân lựa chọn và thường là hình thức
lựa chọn cuối cùng khi các hình thức thương lượng,
hòa giải, trọng tài không mang lại hiệu quả.
03
Nhận xét về yêu cầu huỷ phán quyết
trọng tài của công ty Hương Giang
Về thời hạn nộp đơn

Điều 69 Luật TTTM 2010 quy định rằng trong thời


hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được phán quyết trọng
tài, các bên có quyền làm đơn gửi Tòa án có thẩm
quyền yêu cầu hủy phán quyết trọng tài nếu có đủ
căn cứ chứng minh phán quyết đó thuộc trường hợp
phán quyết bị hủy theo khoản 2 Điều 68 Luật TTTM
2010. Ngoài ra thời gian có sự kiện bất khả kháng
không được tính vào thời hạn yêu cầu hủy phán
quyết trọng tài trong trường hợp quá hạn gửi đơn vì
sự kiện bất khả kháng
2 trường hợp có thể xảy ra

Trường hợp 1 Trường hợp 2


Công ty Hương Giang nộp đơn khởi kiện, yêu cầu Công ty Hương Giang nộp đơn khởi kiện, yêu cầu
huỷ toàn bộ nội dung phán quyết trọng tài của trung huỷ toàn bộ nội dung phán quyết trọng tài của trung
tâm Trọng tài H quá thời hạn 30 ngày quy định tại tâm Trọng tài H trong thời hạn 30 ngày và đáp ứng
khoản 1 Điều 69 Luật TTTM 2010 mà không do sự điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật TTTM
kiện bất khả kháng tại khoản 2 Điều 69. Trong 2010. Đồng thời, về thẩm quyền giải quyết yêu cầu
trường hợp này, việc hủy bỏ nội dung phán quyết là hủy phán quyết trọng tài thì sẽ là Tòa án nơi Hội
vi phạm thời hạn và không hợp pháp. đồng trọng tài đã tuyên phán quyết trọng tài.
3.1. Về việc thành lập Hội đồng trọng tài không
hợp pháp
Theo khoản 1 Điều 40 Luật TTTM Tính từ ngày 5/3/2021, là khi Công ty
2010 về việc thành lập Hội đồng Huyền Trang gửi đơn khởi kiện, đến
trọng tài thì trong vòng 30 ngày kể ngày 11/4/2021, Chủ tịch Trung tâm
từ khi nhận được đơn khởi kiện và trọng tài chỉ định trọng tài viên là
yêu cầu chọn trọng tài viên, công trong 37 ngày. Tuy nhiên trong đề bài
ty Hương Giang phải đưa ra quyết lại không đề cập đến ngày bị đơn
định lựa chọn trọng tài viên cho nhận được bản sao đơn khởi kiện nên
mình và phản hồi lại Trung tâm không thể xác định chính xác về mặt
trọng tài thương mại H, nếu không thời gian, ngày nào là ngày Công ty
khi kết thúc thời hạn 30 ngày luật Hương Giang nhận được bản sao đơn
định, Chủ tịch Trung tâm trọng khởi kiện và tài liệu liên quan từ
tài có quyền chỉ định trọng tài Trung tâm trọng tài. Chính vì thế sẽ
viên cho Công ty Hương Giang có 2 trường hợp xảy ra
trong thời hạn 07 ngày.
Trường hợp 1
Lý do huỷ phán quyết trọng tài của
công ty Hương Giang là hợp pháp.

Trường hợp 2
Lý do yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài
của công ty Hương Giang được coi là
không hợp pháp.
3.2. Hội đồng trọng tài đã sai lầm trong việc đánh
giá chứng cứ

Đối với yêu cầu này, căn cứ tại điểm a khoản 3 Điều 68 Luật TTTM 2010: “Bên
yêu cầu hủy phán quyết trọng tài quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều
này có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết thuộc một
trong các trường hợp đó.” Đây cũng là một trong những điểm mới của Luật
TTTM 2010.

Dựa vào căn cứ pháp lý trên, Công ty Hương Giang sẽ có quyền đưa ra yêu cầu
hủy phán quyết trọng tài nếu họ chứng minh được những căn cứ đó là có cơ sở.
Tuy nhiên, trong tình huống trên, Công ty Hương Giang đã không tự đưa ra
được những chứng cứ để chứng minh đánh giá của Hội đồng trọng tài là sai
lầm.

=> Chính vì vậy, Công ty Hương Giang với yêu cầu hủy phán quyết trọng tài sẽ
không được Tòa án giải quyết.
3.3. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với
công ty Hương Giang
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp chỉ xảy ra khi một trong các bên tranh
chấp yêu cầu Hội đồng trọng tài thực hiện thẩm quyền này. Trong tình
huống tranh chấp của Công ty Hương Giang và Công ty Huyền Trang, để
bảo đảm quá trình giải quyết tranh chấp, Hội đồng trọng tài đã yêu cầu
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với Công ty Hương Giang là sai
thẩm quyền, vì đã áp dụng biện pháp khẩn cấp khi chưa có yêu cầu của
một trong các bên tranh chấp.
04
Giả sử phán quyết trọng tài bị hủy, Tòa án nhân dân
thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
giữa Công ty Huyền Trang và Công ty Hương Giang
không?
Xác định chủ thể yêu cầu giải quyết tranh chấp và thẩm
quyền của Toà án trong giải quyết tranh chấp

Về chủ thể Về thẩm quyền giải quyết


Ĉông ty Huyền Trang và công ty Hương Tòa án yêu cầu một trong hai bên công ty cho
Giang đều là tổ chức kinh doanh và đáp biết tranh chấp đó có hay không có thỏa thuận
ứng đủ điều kiện của khoản 1 Điều 30 trọng tài thì Tòa án sẽ xem xét thụ lý, giải
BLTTDS 2015 quy định những tranh quyết theo thẩm quyền. Việc xác định thẩm
chấp về kinh doanh, thương mại thuộc quyền của Tòa án rất quan trọng, tạo điều kiện
thẩm quyền giải quyết của Tòa án cho Tòa án xét xử đúng thẩm quyền với tính
chất vụ việc, không bị chồng chéo nhiệm vụ
hoặc bị đùn đẩy trách nhiệm.
Thẩm quyền của Toà án
Theo lãnh thổ Các cấp Theo sự lựa chọn của
nguyên đơn
Các đương sự có quyền tự định Khi một bên có yêu cầu khởi kiện trong Trong trường hợp nguyên đơn không
đoạt, khi bị đơn và nguyên đơn đều tranh chấp thương mại thuộc khoản 1 Điều biết nơi cư trú, làm việc, có trụ sở cuối
đồng ý về việc giải quyết vụ án tại 30 thì thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản thì bên
Tòa án nguyên đơn cư trú làm việc dân cấp huyện, nhưng nếu xét thấy vụ án nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án
thì Tòa án đó không được từ chối có tính phức tạp thì Tòa án nhân dân cấp giải quyết thuộc trường hợp quy định
thụ lý. Vì vậy, hai công ty Huyền huyện có thể đề nghị Tòa án nhân dân cấp tại điểm a khoản 1 Điều 40 BLTTDS
Trang và Hương Giang có thể cùng tỉnh giải quyết hoặc Tòa án nhân dân cấp năm 2015.
thỏa thuận để lựa chọn Tòa án nơi tỉnh tự lấy lên giải quyết.
có trụ sở của công ty hoặc nơi cư
trú để giải quyết vụ án. Trong trường hợp tranh chấp giữa công ty Trường hợp nguyên đơn sử dụng quyền
Huyền Trang và công ty Hương Giang. Vì lựa chọn Toà án khi tranh chấp phát
phán quyết trọng tài đã bị hủy nên hai công sinh từ quan hệ hợp đồng thì Toà án có
ty này có thể thỏa thuận lại để quyết định thẩm quyền giải quyết vụ việc này
đưa vụ án ra Trọng tài hoặc một bên khởi được xác định theo điểm a Khoản 1
kiện lên Tòa án. Điều 39 BLTTDS 2015.
Thanks for
watching!

You might also like