Nhung van de ly thuyet - Phan 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 68

MỘT SỰ “KIỂM KÊ” LẠI CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC

DÂN GIAN TRONG CÁC NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM


Là sản phẩm của nhân dân lao động (dân gian = trong dân)
🡪 nông dân? Người lao động? Các làng nghề?
🡪 THU HẸP/ CHẾT

Nhìn sang nước ngoài như thế nào?

- Anh em nhà Grimm về làng quê, gặp những bà già bán rau… để ghi chép lại truyện kể
dân gian của nước Đức.

+ Nước Đức bị chia cắt thành hàng trăm tiểu quốc 🡪 Cho rằng điều đó làm cho nước
Đức yếu đi, sưu tầm văn học dân gian vì họ tin rằng “tinh thần Đức” cũng nằm ở đó.

+ TK19- đầu 20 là thời kỳ của chiến tranh và của cuộc cách mạng công nghiệp 🡪 Sự lo
sợ rằng xã hội công nghiệp hóa làm con người xơ cứng đi, máy móc đi, những di sản
tinh thần đẹp đẽ sẽ mất đi.
“Thanh xuân như một tách trà/ …”
Tính “truyền miệng”
[1] 🡪 truyền từ người này sang người khác, thế hệ này sang thế
hệ khác
🡪 bao nhiêu thế hệ thì đủ?

[2] Không còn lưu truyền bằng con đường truyền miệng nữa (sử
thi, hát ru, truyện cổ tích…)
🡪 không còn là VHDG?
- “truyền miệng” [mơ hồ] 🡪 “lưu truyền” (transmission –
“folk transmission”), “truyền thống” (tradition [truyền
theo 1 mô hình quen thuộc])
CÁC MÔ HÌNH/CƠ CHẾ TRUYỀN TIN
🡪 Dị bản 🡪 Dị bản là một “Dấu chỉ” cho thấy đây là 1 folklore

(FOLK PROCESS) (MEDIA/ELITE PROCESS)


SỰ LƯU TRUYỀN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN SỰ LƯU TRUYỀN CỦA VĂN HỌC
VIẾT/TRUYỀN HÌNH, TRUYỀN THÔNG…
Tính NĂNG ĐỘNG (dynamics) cao
Bản quyền
🡺 Ngày nay, folklore được xác định, về cơ bản dựa trên quá trình (process) chứ không
phải vật thể (item).
Tính “vô danh”
🡪 Nếu tìm thấy tác giả thì sao?
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
(CA DAO)

Phiên âm: Dịch thơ:


“Sừ hòa nhật đương ngọ Xới lúa, trời đứng bóng
Hãn trích hòa hạ thổ Mồ hôi đổ xuống đồng
Thuỳ tri bàn trung xan Ai biết cơm trong mâm
Lạp lạp giai tân khổ” Hạt hạt đều cay đắng
[Mẫn nông, [Nhớ cảnh làm ruộng,
Lý Thân (772-846)] Lý Thân (772-846)]
(FOLK PROCESS)
SỰ LƯU TRUYỀN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
“Thanh xuân như một tách trà/ …”
Tính “truyền miệng”
[1] 🡪 truyền từ người này sang người khác, thế hệ này sang thế
hệ khác
🡪 bao nhiêu thế hệ thì đủ?

[2] Không còn lưu truyền bằng con đường truyền miệng nữa (sử
thi, hát ru, truyện cổ tích…)
🡪 Không còn là VHDG?

- “truyền miệng” [mơ hồ] 🡪 “lưu truyền” (transmission – “folk


transmission”), “truyền thống” (tradition, [truyền theo 1 mô
hình quen thuộc])
“Văn học dân gian VN có nội dung
phong phú, phản ánh cuộc sống,
thể hiện lí tưởng xã hội và đạo
đức của nhân dân lao động các
dân tộc… Nó cung cấp những tri thức
hữu ích về tự nhiên và xã hội, góp
phần quan trọng vào sự hình thành
nhân cách con người Việt Nam, bảo
tồn và phát huy những truyền thống
tốt đẹp như truyền thống yêu nước,
tinh thần hướng thiện, trọng nhân
nghĩa, giàu tình thương, v.v.”

(SGK Ngữ văn 10 nâng cao - tập 1,


tr.22)
I. ĐỊNH NGHĨA VĂN HỌC DÂN GIAN
(Văn học dân gian là gì?)
• Đặt Văn học dân gian trong Văn hóa dân gian (Folklore)

Văn hóa là gì?


“VĂN HÓA của một xã hội là bất Văn hóa là cái gì đó mà 1 xã
cứ thứ gì một người cần phải hội hay 1 nhóm người sở hữu
biết hay tin, để từ đó, anh ta có
thể hành động phù hợp, được Văn hóa chủ yếu là
các thành viên khác của xã hội một hệ thống tri thức
chấp nhận” (Ward Goodenough) (a body of knowledge)

“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” (Trần Ngọc Thêm)
I. ĐỊNH NGHĨA VĂN HỌC DÂN GIAN
(Văn học dân gian là gì?)
• Đặt Văn học dân gian trong Văn hóa dân gian (Folklore)
• “Folklore là văn hóa truyền thống và phi chính thống, tức là văn hóa
được học tập từ người này qua người khác (truyền miệng, truyền
mạng…) hoặc bằng cách quan sát, trong các nhóm dân gian, hơn là từ
thiết chế chính thống - trường lớp, nhà nước hay phương tiện truyền
thông.”

VD: Ca dao - Dân ca, Truyện cổ tích trong xã hội truyền thống
chưa bao giờ được sử dụng trong trường quy, thi cử
“popular antiquity”

“folk-lore”
(folk: dân gian;
lore: tri thức, hiểu biết)

• Folklore (William John Thoms,


1864)
NGÀNH FOLKLORE HỌC
(Folklore Studies/ Folkloristics)
= Ngành Nghiên cứu Văn hóa dân gian
Website của Hiệp hội Folklore học (Anh): 1878 - 2020
VD: TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁC VUA HÙNG
* PHÂN LOẠI VĂN HÓA DÂN GIAN (TYPES OF FOLKLORE)
• [Những lời chúng ta nói] FOLKLORE NGÔN TỪ
VĂN HỌC
- VERBAL FOLKLORE
o Thần thoại, truyền thuyết, truyện dân gian, ca dao, tục ngữ…
DÂN GIAN
• [Những việc chúng ta làm] FOLKLORE PHONG TỤC
- CUSTOMARY FOLKLORE
o Trò chơi dân gian; Phong tục lịch mùa (Calendar customs); Nghi lễ chuyển giao
(Rites of passages)…
• [Những thứ chúng ta tạo ra] FOLKLORE VẬT CHẤT -
MATERIAL FOLKLORE
o Đồ thủ công, các bộ sưu tập, mỹ nghệ dân gian (folk art)
• [Những điều chúng ta tin] FOLKLORE TÍN NGƯỠNG -
FOLK BELIEFS
o Mê tín (superstitions); Thần linh/ sinh vật siêu nhiên (supernatural
cratures); Tôn giáo dân gian (folk religions)
Folklore Rules, Lynne S. McNeill
[Những việc chúng ta làm] FOLKLORE PHONG TỤC
- CUSTOMARY FOLKLORE
• Các điệu bộ - gestures (giơ ngón tay cái, “ngón tay thối”)
• Các trò chơi - games (“chi chi chành chành”, “rồng rắn lên mây”,
“em bé tập đi”)
• Các nghi lễ
– Phong tục lịch mùa (Calendar Customs)
• Lễ hội mừng năm mới; Valentine’s Day; Họp mặt hàng tháng
của câu lạc bộ…
– Nghi lễ vượt qua (Rite of Passages)
• Đầy tháng, Thôi nôi; Sinh nhật 6 tuổi; Lễ trưởng thành; Lấy
bằng lái xe; Mua bia vào tuổi 21; Kết hôn; Ly hôn; Tái hôn; Tang
lễ…
PHONG TỤC LỊCH MÙA NGHI LỄ VƯỢT QUA
(CALENDAR CUSTOMS) (RITES OF PASSAGES)

Lễ hội mừng năm mới; Đầy tháng, Thôi nôi; Sinh nhật 6
Valentine’s Day; Họp mặt tuổi; Lễ trưởng thành; Lấy bằng
hàng tháng của câu lạc bộ… lái xe; Mua bia vào tuổi 21; Kết
hôn; Ly hôn; Tái hôn; Tang lễ…
TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KỲ
(MAGIC TALES/ WONDER TALES):
Tấm Cám, Lọ Lem (Cinderella),
NGHI LỄ VƯỢT QUA Thạch Sanh, Sọ Dừa…

Chặng 1 Chặng 2 Chặng 3

Carnivalesque
CHỨC - “cởi bỏ” bản sắc cũ, “mặc vào” bản sắc
NĂNG: - mới [với nghi lễ vượt qua]
“giải tỏa” một thời gian ngắn, nhằm duy
trì trật tự trong phần thời gian còn lại của
đời sống [với phong tục lịch mùa]
[Những thứ chúng ta tạo ra] FOLKLORE VẬT CHẤT
- MATERIAL FOLKLORE

Vòng tay tình bạn


[Những điều chúng ta tin] FOLKLORE TÍN NGƯỠNG -
FOLK BELIEFS
• Sinh vật siêu nhiên: Ông Ba bị, Ma tóc dài, Bóng đè
(Old Hag), Vượn Chân to (Big Foot), Mực khổng lồ
(Giant Squid)…
[Những lời chúng ta nói] FOLKLORE NGÔN TỪ -
VERBAL FOLKLORE
“Chicken” = who isn’t very “Hot” = attractive
• Slangs: tiếng lóng brave [tiếng lóng] [tiếng lóng]
• Idioms: thành ngữ
• Proverbs: tục ngữ “Raining cats and dogs”: rain heavily [thành ngữ]
“A hot potato”: sth difficult to deal with
“After a storm comes a calm”
[thành ngữ]
“What will be will be”
“No pain no cure”
“A friend in need is a friend indeed”

• Riddles: câu đố • Chuyện kể:


• Mnemonic devices: công thức ghi nhớ Thần thoại, truyền
• Rhymes: giai điệu, Songs: bài hát thuyết, cổ tích, ngụ
• Oaths: lời thề ngôn, truyện cười,
• Toasts: lời chúc tụng …
• Greetings: lời chào
• Leave-takings: lời từ biệt
Folklore Folklore
Ngôn từ Phong tục

VĂN HỌC
FOLK DÂN GIAN
-LORE
(VĂN
HÓA
DÂN Folklore Folklore
GIAN) Vật thể Tín ngưỡng
I. ĐỊNH NGHĨA VĂN HỌC DÂN GIAN
(Văn học dân gian là gì?)
• Folklore là văn hóa truyền thống và phi chính thống, tức là văn hóa
được học tập từ người này qua người khác (“truyền miệng, truyền
mạng) hoặc bằng cách quan sát, trong các nhóm người, hơn là từ thiết
chế chính thống - trường lớp, nhà nước hay phương tiện truyền thông.
• Folklore bao gồm 4 loại chính yếu: folklore ngôn từ, folklore vật thể và
folklore phong tục và niềm tin dân gian.
• Văn học dân gian là một bộ phận hẹp của folklore ngôn từ, được xác
định bằng các tiêu chí của một tác phẩm văn học: sự “hoàn chỉnh” về
nội dung và hình thức nghệ thuật.
• Văn học dân gian có thể mất đi khi không còn được lưu truyền nữa;
nhưng nó được ghi chép, định chế hóa bởi nhà nước, trường học, viện
nghiên cứu… là cơ sở cho nghiên cứu và tìm hiểu về truyền thống, bản
sắc.
II. “Dân gian” là ai?
(Who is the “Folk”?)

Định nghĩa để làm gì? Để thao tác, để làm việc (Tính chất “có
thể thao tác được” của một định nghĩa)
Dân gian = Tất cả mọi người
🡪 Có vấn đề gì với định nghĩa này?
🡪 Quá rộng, quá chung chung, không
thao tác/làm việc được
CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (Romanticism)
CHỦ NGHĨA DÂN TỘC/QUỐC GIA (Nationalism)
CHỦ NGHĨA DÂN TỘC LÃNG MẠN (Romantic nationalism)

🡺 Chi phối đến sự Sưu tầm và Nghiên cứu VĂN HỌC DÂN GIAN
THỜI KỲ ĐẦU
1878: Folklore Society được thành lập ở Anh
1888: American Folklore Society được thành lập ở Mỹ. Sưu tầm
Folklore người Da đỏ bản địa, người Anh, người Pháp, người
Mexico, người Mỹ gốc Phi; tập trung vào các nghề nghiệp gần gũi
với thiên nhiên như: nông dân, câu cá, thợ xẻ gỗ, công nhân hầm
mỏ, người thu hoạch nông sản…
[1] Nếu Nghiên cứu VHDG là đi tìm cội nguồn của dân
tộc, vậy TỔ TIÊN BẢN ĐỊA (ancestor) người Mỹ là ai?
[2] Nông nghiệp thu hẹp 🡪 Folklore sắp CHẾT?
“Thuật ngữ “folk” (dân gian) có thể dùng để
chỉ bất cứ nhóm người nào chia sẻ với
nhau ít nhất một điểm chung.
Không quan trọng điểm chung mang tính
kết nối này là gì - nó có thể là nghề nghiệp,
ngôn ngữ hay tôn giáo chung - mà điều
quan trọng là một nhóm hình thành từ bất
cứ nguyên do gì cũng có một số truyền
thống mà nó tự nhận là thuộc về mình.
Về mặt lý thuyết, một nhóm có thể bao
gồm ít nhất hai thành viên, nhưng thường
thì các nhóm sẽ có nhiều người. Một thành
viên trong nhóm có thể không cần biết hết
những người còn lại, nhưng anh ta phải
biết điểm căn cốt chung của truyền thống
thuộc về nhóm, những truyền thống giúp
cho nhóm có một ý thức về bản sắc nhóm”
(Alan Dundes, The Study of Folklore, 1965,
tr.2)
Nghiên cứu Folk (Dân gian)
🡪 Nghiên cứu các Folk Group
(Nhóm dân gian)

- Folk group nghề nghiệp


- Folk group trường đại học
- Folk group trẻ em
- Folk group tôn giáo
- Folk group kỹ thuật số
“Dân gian” có phải luôn khôn ngoan - đúng
đắn - hay/đẹp?

Những câu ca dao về các vua nhà Nguyễn


(sách Trần Đức Anh Sơn)

“Từ ngày Tự Đức lên ngôi


Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri
Bao giờ Tự Đức chết đi
Thiên hạ thái bình thì lại lễ làm ăn”

“Nhà vua thân với Lang-sa


Để Tây ăn cướp trứng gà của dân”
“Dân gian” có phải luôn khôn ngoan - đúng
đắn - hay/đẹp?
Những câu ca dao về các vua nhà Nguyễn
(sách Trần Đức Anh Sơn)
“Sông Hương nước chảy lờ đờ
Dưới sông có đĩ, trên bờ có vua”
“Kim Long có gái mĩ miều
Trẫm thương, trẫm nhớ, trẫm liều, trẫm đi”
“Ai về địa phủ hỏi Gia Long
Bảo Đại thằng này phải cháu ông”

“Chừng nào thằng ngốc làm vua


Thiên hạ mất mùa, người khó làm ăn”
“Dân gian” có phải luôn khôn ngoan - đúng
đắn - hay/đẹp?
“Những câu ca dao tích cực nhiều hơn là tiêu cực” (Nguyễn
Xuân Kính)

🡪 Có chắc rằng đây không phải là do kết quả của sự “tuyển


chọn”, “biên soạn”

Những câu tục ngữ “khôn lỏi”


Những câu chuyện cười tục tĩu
“Dân gian” có phải luôn khôn ngoan - đúng
đắn - hay/đẹp?
• Nguồn gốc quan niệm tập thể/nhân dân là tốt
đẹp: triết học Marx-Lenin
• THỰC TẾ CHO THẤY?
Dân gian/ Đám đông là một khái niệm lưỡng trị
⮚ “sự u mê của đám đông” (tâm lý đám đông)
⮚ “trí tuệ đám đông” (VD: sự thành công của
Wikipedia)
• “Sự trở lại của đám đông” [mass]
Từ CM Pháp đến Thời đại của Mạng xã hội
III. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA
VĂN HỌC DÂN GIAN
(trong đối sánh với Văn học viết)
3.1. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
(CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN KHÁC GÌ VỚI
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC VIẾT?)
- Chức năng nhận thức
- Chức năng giáo dục
- Chức năng thẩm mĩ VH DÂN GIAN & VH VIẾT
- Chức năng giải trí
Hò kéo lưới Hò giã gạo

Quan
Hát họ Bắc
ru Ninh
Sử thi “Đẻ đất đẻ nước” “Thi hài người chết cho
vào quan tài, đặt ở giữa
nhà. Phía đầu đặt bàn
thờ, bày cỗ… Con cháu
người chết quây quần
trực bên quan tài. Ông
thầy mo mặc một chiếc
áo dài đen hoặc xanh lơ
có viền đỏ, đội mũ gần
giống như mũ thầy tăng
(có 5, 6 cánh như lá
bàng)… thầy mo lên
giọng mo từng đoạn…
Thầy mo xứ Mường đang làm lễ nhập quan
sau mỗi đoạn có âm
cho 1 người đã khuất
nhạc chen vào”
3.1. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
(CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN KHÁC GÌ VỚI
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC VIẾT?)
- Chức năng nhận thức
- Chức năng giáo dục
- Chức năng thẩm mĩ VH DÂN GIAN & VH VIẾT
- Chức năng giải trí
- Chức năng sinh hoạt [Tính “ích dụng” của VHDG]
3.1. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
(CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN KHÁC GÌ VỚI
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC VIẾT?)
- Chức năng nhận thức
- Chức năng giáo dục
- Chức năng thẩm mĩ VH DÂN GIAN & VH VIẾT
- Chức năng giải trí
- Chức năng sinh hoạt [Tính “ích dụng” của VHDG]

VH VH VIẾT VH VIẾT
DÂN GIAN TRUNG ĐẠI HIỆN ĐẠI
Tính “ích dụng”: Bộ phận “Văn học chức Quan niệm “văn
- Lao động năng” chương thuần túy”:
- Sinh hoạt gia đình - Thư từ sáng tạo ngôn từ; có
- Tang ma, cưới hỏi - Đối thoại triết học tính hư cấu (tiểu
- Lễ hội, sinh hoạt - Hịch, cáo, chiếu, biểu… thuyết, thơ…)
cộng đồng
Lưu ý: Sự “vận động” trong chức năng của
Văn học dân gian
• Sự tăng tiến trong chức năng thẩm mĩ và giảm dần chức
năng “ích dụng”
VD: Trường hợp Hát đối đáp trong Hò Giã gạo [Clip]
• Khả năng tách rời bối cảnh (đối với một số thể loại có tính phụ
thuộc vào bối cảnh thấp: các tác phẩm tự sự dân gian, thơ dân
gian…) 🡪 “Đứng riêng” ra như những tác phẩm văn học “độc
lập”
VD: Trường hợp các tác phẩm kinh điển (Sử thi Đăm Săn,
Kalevala, Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy, truyện cổ tích Tấm Cám, Cinderella, Người đẹp và Quái vật,
các bài ca dao
3. 2. ĐẶC TÍNH VỀ QUÁ TRÌNH LƯU TRUYỀN
(trong đối sánh với Văn học viết)

SỰ LƯU TRUYỀN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN SỰ LƯU TRUYỀN CỦA VĂN HỌC VIẾT
(FOLK PROCESS)
3. 2. ĐẶC TÍNH VỀ QUÁ TRÌNH LƯU TRUYỀN
(trong đối sánh với Văn học viết)

- [1] TÍNH TẬP THỂ &


TÍNH VÔ DANH

- [2] TÍNH CÔNG THỨC


& TÍNH DỊ BẢN
SỰ LƯU TRUYỀN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
(FOLK PROCESS)
- Tính tập thể 🡪 Tính vô danh
[vô danh ≠ phủ nhận hoàn toàn vai trò cá nhân]

“… một đôi nam ở bọn này


hát với một đôi nữ ở bọn
khác… trong một đôi ở mỗi
bên, có người hát chính gọi
là dẫn giọng và người hát
phụ gọi là luồn giọng. Người
dẫn giọng phải là người hát
khá, thuộc nhiều, có khả
năng đối đáp sành sỏi…”
(Dân ca Quan họ Bắc Ninh)
- Tính tập thể 🡪 Tính vô danh
[vô danh ≠ phủ nhận hoàn toàn vai trò cá nhân]

“Nói chung, điệu hò nào cũng có hai phần: xướng và xô. Người
xướng, tức người điều khiển cuộc hò và thường là do người
cầm lái đảm nhiệm. Tất cả trai đò xô theo” (Dân ca Thanh Hóa)
- Tính tập thể 🡪 Tính vô danh
[vô danh ≠ phủ nhận hoàn toàn vai trò cá nhân]
Chàng ơi buông áo em ra
Để em đi chợ kẻo mà chợ trưa
Chợ trưa rau nó héo đi
Lấy gì nuôi mẹ, lấy gì nuôi em.

Ngày xuân em đi chợ hạ


Mua cá thu về chợ vẫn còn đông
Ai nói với anh rằng em đã có chồng
Bực mình đổ cá xuống sông em về.
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”
(Trần Tuấn Khải)
“Rủ nhau thăm cảnh Kiếm Hồ
Thăm cầu Thê Húc, thăm chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai tô điểm nên non nước này?”
(Trần Tuấn Khải)
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Nước Nam đẹp nhất có tên cụ Hồ.”
(Bảo Định Giang)

“Dễ trăm lần không dân cũng chịu


Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
(Thanh Tịnh )
“Con cò lặn lội bờ ao
Phất phơ đôi dải yếm đào gió bay
Em về giục mẹ cùng thầy
Cắm sào đợi nước biết ngày nào trong?”
(Tản Đà)
“Nước chảy xuôi, con cá buôi lội ngược
Nước chảy ngược, con cá vượt lội ngang
Thuyền em xuống bến Thuận An
Thuyền anh lại trẩy lên ngàn, anh ôi!”

“Chiều chiều trước bến Văn Lâu


Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm
Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai trông?
Thúc Giạ Thị,
Thuyền ai thấp thoáng bên sông “Bán buồn mua vui”
Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non” (1954)
VĂN HỌC VIẾT

“Anh đi đấy, anh về đâu


Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm…”
Nguyễn Bính, “Không đề”

“Nỗi niềm chi rứa Huế ơi


Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên”
Tố Hữu, “Nước non ngàn dặm”
[3.2.2] TÍNH CÔNG THỨC & TÍNH DỊ BẢN
- Trong quá trình lưu truyền dân gian, để phục vụ cho sự đối
thoại “tức thời”, có 2 yếu tố thường được sử dụng là
truyền thống và ứng tác
“Ở đây thấp ruộng cao bờ
Bên ấy có hát nghe nhờ vài câu”

“Vẳng nghe tiếng hát đâu xa


Rằng trẻ hay già mà tiếng cũng xinh”

“Vẳng nghe tiếng hát đâu đây


Để ta đáp chiếc thuyền mây đi tìm”
“Bao giờ cho đến tháng mười…”

• “Bao giờ cho đến tháng mười


Lúa trổ bời bời nhà nhà đủ no”

• “Bao giờ cho đến tháng mười


Thổi nồi cơm nếp vừa ngồi vừa ăn”
“Con cò lặn lội bờ ao…”
• “Con cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng
Chú tôi hay tửu hay tăm
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa
Ngày thì muốn những ngày mưa
Đêm thì muốn những đêm thừa trống canh”

• “Con cò lặn lội bờ ao


Phất phơ hai dải yếm đào gió bay”
“… anh nắm cổ tay”
• “Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em đã có chồng anh tiếc lắm thay
Thoạt vào anh nắm cổ tay
Sao trước em trắng mà rày em đen
Hay là lấy phải chồng hèn
Cơm sống canh mặn nó đen mất người”

• “Cô kia cắt cỏ bên sông


Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây
Sang đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này: có lấy anh không?”
VH VH VIẾT VH VIẾT
DÂN GIAN TRUNG ĐẠI HIỆN ĐẠI
- Tính lặp lại/ - Tính tập cổ - Vấn đề
tính công thức bản quyền

“Trước sau nào thấy bóng người


Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông”
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
“Nhân diện bất tri hà xứ khứ
Đào hoa y cựu tiếu đông phong”
(Đề đô thành Nam Trang, Thôi Hộ)
TÍNH DỊ BẢN (biến thể)
• “Giếng làng ta vừa trong vừa mát,
Đường làng ta lắm cát dễ đi.”
🡪 “Giếng Trịnh thôn vừa trong vừa mát,
Đường Trịnh thôn lắm cát dễ đi.”
“Giếng Thổ Hà vừa trong vừa mát,
Đường Thổ Hà lắm cát dễ đi.”
“Ăn cắp bản quyền”?
Vấn đề phân tích dị bản
TRUYỀN THUYẾT AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY
• “Truyện Rùa vàng” (Lĩnh nam chích quái):
Mị Châu hóa ngọc - Trọng Thủy tự tử
• Dị bản sưu tầm ở vùng Cổ Loa: Mị Châu hóa
đá - Trọng Thủy bị dìm chết
LĨNH NAM CHÍCH QUÁI ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ - PHẦN
(Trần Thế Pháp, TK14) NGOẠI KỶ (Ngô Sĩ Liên, TK15)

• [208 TCN đến 179 TCN] • [548-570]

• An Dương Vương - • Triệu Việt Vương -


Triệu Đà Lý Phật Tử
• Nỏ thần - móng rùa • Mũ đâu mâu móng rồng
(Rùa Vàng tặng) (Chử Đồng Tử tặng)
• Mị Châu - Trọng Thủy • Cảo Nương - Nhã Lang

Trung Quốc: Muội Hỉ, Đát Kỷ, Bao Tự, Ly Cơ…


Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến lúc có chồng anh lại giúp cho
Giúp em một thúng xôi vò
Một con lợn béo, một vò rượu tăm
Giúp cho đôi chiếu em nằm
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo
Giúp em quan tám tiền cheo
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau
Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen Bỏ quên chiếc áo trên cành
Em được thì cho anh xin hoa sim
Hay là em để làm tin trong nhà?
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến lúc có chồng anh lại giúp cho
Giúp em một thúng xôi vò
Một con lợn béo, một vò rượu tăm
Giúp cho đôi chiếu em nằm
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo
Giúp em quan tám tiền cheo
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau
Nhớ khi anh bủng anh beo
Tay nâng chén thuốc, tay đèo múi chanh
Bây giờ anh đỡ anh lành
Anh mê duyên mới, anh đành phụ tôi

DỊ BẢN 1:
Có thịt anh tính phụ xôi
Có cam phụ quýt có người phụ ta
Có quán tính phụ cây đa
Ba năm quán đổ cây đa vẫn còn
Có mực anh tính phụ son
Có kẻ đẹp dòn tính phụ nhân duyên
Có bạc anh tính phụ tiền
Có nhân ngãi mới, quên người tình xưa…
Nhớ khi anh bủng anh beo
Tay nâng chén thuốc, tay đèo múi chanh
Bây giờ anh đỡ anh lành
Anh mê duyên mới, anh đành phụ tôi

DỊ BẢN 2:

Đất xấu nặn chằng nên nồi


Anh về lấy vợ để tôi lấy chồng
Anh về lấy vợ cách sông
Để tôi đi lấy con ông lái đò
Anh kêu đò thì đò chằng có thưa
Tôi đang mắc cho con bú tôi chưa có chèo
Nhớ khi anh bủng anh beo
Tay nâng chén thuốc, tay đèo múi chanh
Bây giờ anh đỡ anh lành
Anh mê duyên mới, anh đành phụ tôi

DỊ BẢN 3:
Đất xấu nặn chẳng nên nồi
Chàng về lấy vợ để tôi lấy chồng
Chàng về lấy vợ cách sông
Để thiếp tôi lơ lửng lấy con ông lái đò
Phòng khi chàng có sang đò
Sông sâu nước cả thiếp lo cho chàng
🡺 Phân tích tác phẩm VHDG: so sánh các dị bản
• Bỏ qua những khác biệt nhỏ, không quan trọng
• Chú ý những chỗ khác nhau quan trọng
• Chỉ ra được dị bản nào có giá trị nội dung và nghệ
thuật cao hơn/ đặc sắc của từng dị bản
Cuộc tranh luận: Nên hay không dạy truyện
“Tấm Cám” trong trường học?

PGS. Chu Xuân Diên: “Văn học dân gian không có


bản chính thức duy nhất” (Báo SGGP online)
VẤN ĐỀ VĂN BẢN TRUYỆN KIỀU
• Bản Kinh
• Bản Phường
Các “dị bản” của Truyện Kiều
[“Truyện Kiều - Nôm”]
• Bản Truyện Kiều cổ - 1866
• Bản Liễu Văn Đường - 1871
• Bản Duy Minh Thị - 1872
• Bản Quan Văn Đường - 1906
• Bản Giá Viên Kiều Oánh Mậu - 1902

Các bản phiên âm [“Truyện Kiều - Quốc Ngữ”]:


Trương Vĩnh Ký (1875), Abel des Michel – Paris (1884),
Phạm Kim Chi (1917), Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim (1925),
Tản Đà (?), Đào Duy Anh (1965)…
• “Trăm năm trong cõi người ta/ Chữ tài chữ
mệnh khéo là ghét nhau”

• “Trăm năm trong cõi người ta/ Chữ tài chữ


sắc khéo là cợt nhau”
(Bản Duy Minh Thị - 1872)
“Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá, vàng ngoài 400”
(bản chữ Quốc ngữ)

“Cò kè bớt một thêm hai


Giờ lâu ngã giá, vâng ngoài 400”
(bản chữ Nôm)
“NGUYÊN TÁC LÀ VÀNG!”
III. VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TRONG NGHIÊN CỨU
VHDG (Các thể loại VHDG)
• Phân loại để làm gì?
• Muốn phân loại, trước tiên phải có gì?

TIÊU CHÍ
III. VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TRONG NGHIÊN CỨU
VHDG (Các thể loại VHDG)
• 4 tiêu chí phân loại VHDG (Đỗ Bình Trị):
- Hệ thống đề tài
- Thi pháp đặc thù
- Chức năng sinh hoạt xã hội
- Phương thức diễn xướng
III. VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TRONG NGHIÊN CỨU
VHDG (Các thể loại VHDG)
THỂ LOẠI
LOẠI HÌNH Lời ăn tiếng nói Tục ngữ, Câu đố
của nhân dân
Thần thoại, Sử thi,
Truyền thuyết, Truyện cổ
Tự sự dân gian tích, Truyện ngụ ngôn,
Truyện cười, Vè, Truyện thơ
Trữ tình dân gian Ca dao

Sân khấu dân gian Chèo


• Mỗi thể loại đều có quá trình nảy sinh, phát triển,
nở rộ và suy tàn [thể loại là 1 phạm trù có tính lịch sử]
CỔ ĐẠI THẦN THOẠI
SỬ THI

TRUNG TRUYỀN THUYẾT


CỔ/
PHONG
KIẾN TRUYỆN CỔ TÍCH CA
DAO

HIỆN ĐẠI/
ĐƯƠNG TRUYỆN CA TRUYỀN THUYẾT
ĐẠI
CƯỜI DAO ĐÔ THỊ

You might also like