Nhung van de ly thuyet - Phan 2

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

VIỆC SƯU TẦM VÀ NGHIÊN CỨU

VHDG Ở VIỆT NAM


1. Thời kì phong kiến
a. Truyện dân gian
• Việt điện u linh, Lí Tế Xuyên (TK14)
• Lĩnh nam chích quái, Trần Thế Pháp; Vũ Quỳnh,
Kiều Phú nhuận đính (TK15)
• Đại Việt sử ký toàn thư, Ngô Sĩ Liên (TK15)
NGUỒN:
 Thần tích ở các đền miếu
 Tư liệu TQ và VN: Giao Chỉ ký (chưa rõ
TG), Giao Châu ký (TK9, Triệu Công và
Tăng Cổn), Báo cực truyện (chưa rõ TG),
Ngoại sử ký (Đỗ Thiện, TK12)…
 Lời truyền tụng trong nhân dân
Ngoài ra:
• Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ, TK16)
• Thiên nam ngữ lục (vô danh),
• Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm, TK18)
• Thánh Tông di cảo (vô danh)
 Có 2 xu hướng:
+ Đi tìm niềm tự hào dân tộc
trong những hình tượng có
tính chất thần kì (Lạc Long
Quân, Âu Cơ, Thánh Gióng)
[Thịnh kì PK]

+ Đi tìm sự quái dị,


bất thường [suy kì PK]

 Các nhà nho ghi chép truyện dân gian


thường nặng về truyền thuyết (legend)
b. Tục ngữ, ca dao - dân ca




• Sớm nhất: Nam phong giải trào, Trần Danh Án,


cuối TK18, đầu TK19
• Ngoài ra: Việt Nam phong sử (Nguyễn Thanh Mại
(1852-?)), Thanh Hóa quan phong….
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN
HỌC DÂN GIAN
• Hướng tiếp cận ngữ văn học
• Hướng tiếp cận liên ngành
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN
HỌC DÂN GIAN
1. Hướng tiếp cận ngữ văn học
- Khai thác khía cạnh “ngôn từ” của văn học
dân gian
- Cần so sánh đối chiếu các dị bản
- Cần đặt tác phẩm trong 1 hệ thống những
tác phẩm có cùng đề tài
Đề tài: Người Nho sĩ
Một bên chữ nghĩa văn chương
Một bên chèo đẩy, em thương bên nào?
Chữ nghĩa còn đợi giá cao
Quần nâu, áo vá, chân sào em thương.
Chẳng tham ruộng cả ao liền
Tham vì cái bút, cái nghiên anh đồ.
Sáng trăng trải chiếu hai hàng
Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ
Quay tơ thì giữ mối tơ
Dầu năm bảy mối, cũng chờ mối anh.

Em là con gái Phụng Thiên


Bán rau mua bút, mua nghiên cho chồng
Nữa mai chồng chiếm bảng rồng
Bõ công tắm tưới vun trồng cho rau.
Một bên quần rộng, áo dài,
Một bên cày cấy lúa khoai đầy bồ
Hai bên em chuộng bên mô?
Hai bên em chuộng bên bồ khoai lang.

Ai ơi chớ lấy học trò


Dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm
Ngày thời cắp sách đi rông
Tối về lại giữ đèn chong một mình.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN
HỌC DÂN GIAN
1. Hướng tiếp cận ngữ văn học
- Khai thác khía cạnh “ngôn từ” của văn học
dân gian
- Cần so sánh đối chiếu các dị bản
- Cần đặt tác phẩm trong 1 hệ thống những
tác phẩm có cùng đề tài
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN
HỌC DÂN GIAN
2. Hướng tiếp cận liên ngành
- Dựa vào thành tựu của nhiều ngành khoa học khác:
ngôn ngữ học, Hán Nôm, dân tộc học, lịch sử, xã hội
học, tâm lí học…
- Quan trọng nhất là hướng tiếp cận nhân học văn hóa/
dân tộc học.
VD1: “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong
truyện Tấm Cám” (Chu Xuân Diên)
* Diện khảo sát: Các
truyện thuộc kiểu
truyện “Tấm Cám” ở
Việt Nam và Đông
Nam Á: Thái, Hờrê,
Catu, Khơme…
• Truyện Ý Ưởi - Ý
Nọng của người
Thái (VN)
• Bản Truyện Tấm
Cám ở Nam bộ
- Motif “Chết do bị dội nước sôi” do G.Jeanneau
- Motif “Mẹ ăn lầm thịt con” sưu tầm ở Mỹ
Tho
- Dấu vết của “Nghi lễ trưởng thành” • Truyện Neang
- Motif “Bắt chước không thành công” Kantoc của
- Mẹ ăn lầm thịt con + Motif “Phù thủy ăn thịt người” người Khơme
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN
HỌC DÂN GIAN
2. Hướng tiếp cận liên ngành
- Dựa vào thành tựu của nhiều ngành khoa học khác:
ngôn ngữ học, dân tộc học, lịch sử, xã hội học, tâm lí
học…
- Quan trọng nhất là hướng tiếp cận nhân học văn hóa/
dân tộc học.
VD1: “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong
truyện Tấm Cám” (Chu Xuân Diên)
VD2: “Gióng hay Dóng – lí giải từ góc nhìn ngữ âm học
tiếng Việt và từ cộng đồng” (Kiều Thu Hoạch – Nguyễn
Chí Bền, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/2010)
- Ông Đổng: Cha của Dóng
- Dấu chân ông Đổng còn để lại nhiều
nơi, đặc biệt là làng Dóng Mốt/ Đổng
Viên/ Vườn Đổng (vườn quê bà mẹ
Gióng)
- Tục thờ ông Đổng: ở một cái miếu cổ,
cúng ông bằng bát cơm + đĩa cà vào
tiết mưa dông đầu hè (tháng 4 ÂL) 
sấm chớp + mưa to = “Ông Đổng về
hái cà”/ “Gió hái cà” [Tên khác của
làng Gióng là làng Kẻ Đổng]

- Tục trồng riêng cho ông Đổng một


sào cà
Ông Đổng là 1 lực lượng tự nhiên, chỉ sấm chớp, mưa giông
[ông Đổng, ông Đùng, Tùng, Dông...: các vị thần đại diện cho các
lực lượng tự nhiên]
• Cứ liệu từ điển học: “Từ điển Việt - Bồ - La” (Alexandre de
Rhodes, 1651), “Hán Việt từ điển” (Đào Duy Anh), “Từ điển tiếng
Việt” (Viện Ngôn ngữ, 2003)... đều viết “Gióng”
• Từ nguyên học dân gian
“Có người ở Phù Đổng hương
Thấy có một chàng mẹ mới sinh ra
Xuân thu tuổi mới đầy ba
Hãy còn nằm chõng/gióng nào đà bay đi”
(Việt sử diễn âm, TK16)
o Âm cổ là “tlõng/ blóng”  đọc là “chõng/ gióng”
o “tlõng/blóng” (đọc là “gióng”): cái nôi con nít, cái trõng, cái chõng
[Từ điển Việt - Bồ - La]
• Ngữ âm học lịch sử Tiếng Việt
“blóng” (đọc là “gióng”) [Từ điển Việt – Bồ - La]
“bl>gi” ( VD: blồng > giồng, blả > giả, blở >giở)
 “blóng > gióng”
• Cứ liệu từ cộng đồng
– Tên chữ Hán : Làng Phù Đổng
– Tên Nôm: Làng Gióng
Cô Ba Kẻ Gióng kia ơi
Có về làng Bưởi đánh nồi với anh”
(Ca dao)

Đền Phù Đổng


Xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm,
TP Hà Nội
Vấn đề “điểm nhìn” (perspectives/ points of view)
trong Nghiên cứu Khoa học xã hội & Nhân văn

• Sự khác biệt giữa KHTN & KHXH


Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội & Nhân văn
- Cơ bản là ĐỊNH LƯỢNG - Cơ bản là ĐỊNH TÍNH
- Mô hình GIẢI THÍCH - Mô hình THÔNG DIỄN HỌC
(“explain”) (“interpret”: hiểu & diễn giải)
something is something something as something
“something is something” – MÔ HÌNH GIẢI THÍCH

MẶT TRỜI là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt trời, chiếm khoảng
99,86% khối lượng của Hệ Mặt trời .

Thành phần của Mặt Trời gồm [Mặt trời là một vật chất gồm]
hydro (khoảng 74% khối lượng, hay 92% thể tích), heli (khoảng
24% khối lượng, 7% thể tích), và một lượng nhỏ các nguyên tố
khác, gồm sắt, nickel, oxy, silic, lưu huỳnh, magiê, carbon,
neon, canxin và crom.

Mặt Trời có hạng quang phổ G2V. G2 có nghĩa nó có nhiệt độ bề


mặt xấp xỉ 5.778 K (5.505 °C) khiến nó có màu trắng, và thường
có màu vàng khi nhìn từ bề mặt Trái Đất bởi sự tác xạ khí quyển.
Chính sự tán xạ này của ánh sáng ở giới hạn cuối màu xanh của
quang phổ khiến bầu trời có màu xanh.
“something as something” - MÔ HÌNH DIỄN GIẢI
…một “cuộc đấu tranh giai cấp”
PHÊ BÌNH MARXIST

… câu chuyện về bất bình đẳng giới & sự khẳng


định về quyền làm chủ của người phụ nữ
PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN

“TRUYỆN KIỀU” …một chỉnh thể nghệ thuật


HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC
như là…
… một tác phẩm “dịch”
PHÊ BÌNH LIÊN VĂN BẢN
Các lý thuyết
… một thế giới biểu tượng
= “Lens” PHÊ BÌNH KÝ HIỆU HỌC

… một “hồ sơ bệnh án”/ “lược sử cuộc đời”


của Nguyễn Du
PHÊ BÌNH TIỂU SỬ, PHÊ BÌNH
PHÂN TÂM HỌC
Vấn đề “điểm nhìn” (perspectives/ points of view)
trong Nghiên cứu Khoa học xã hội & Nhân văn

• Sự khác biệt giữa KHTN & KHXH


Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội & Nhân văn
- Cơ bản là ĐỊNH LƯỢNG - Cơ bản là ĐỊNH TÍNH
- Mô hình GIẢI THÍCH - Mô hình THÔNG DIỄN HỌC
(“explain”) (“interpret”: hiểu & diễn giải)
something is something something as something
 “Nomothetic”: khoa học  “Ideography”: vẽ ra cái cá
giải thích, đi tìm quy luật biệt (graphic), không sờ mó
được (ideo) – “Vẽ ra hình ảnh
về một cái cá biệt”
CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI CÁC NGÀNH NHÂN VĂN
(Social Sciences) (Humanities)
Xã hội học, Tâm lý học, Văn học, Tôn giáo, Nghệ thuật,
Ngôn ngữ học, Nhân học, Âm nhạc, Lịch sử, Triết học…
Báo chí truyền thông… - “HUMANITIES”: 1 dạng
- Gần với KHTN hơn “Umbrella name” (tên gọi có tính
- “Định lượng” hơn (kết hợp quy ước, “tiện dùng”, gom chung
nhiều thứ khá khác nhau vào
với định tính), có tính chung 1 “rổ”)
“thực nghiệm” (empirical)
nhiều hơn [so với các - Điểm giống nhau giữa văn
ngành Nhân văn] học, tôn giáo, nghệ thuật…:
đều là MODES OF
EXPRESSION - MÔ HÌNH BIỂU
ĐẠT, qua đó con người biểu
đạt chính mình và cuộc sống
của mình
Ý thức hệ/hệ tư tưởng (Ideology) trong đời sống và trong
khoa học
[ý thức hệ = “hệ quy chiếu”]

• Trong đời sống: Phật giáo/Kyto giáo/Hồi giáo…, Feminism


(Nữ quyền), Marxism (Chủ nghĩa Marx), Liberalism (Chủ nghĩa
tự do), Romanticism (Chủ nghĩa lãng mạn), Nationalism (Chủ
nghĩa dân tộc/quốc gia)…

• Trong khoa học: ý thức + “làm chủ” các điểm nhìn của mình +
khả năng “nhìn hơn 1 điểm nhìn”
• Học thuật như một phong cách sống
(1) Học vấn/ khoa học như một CÔNG CỤ MỤC ĐÍCH CỦA
- Giải quyết vấn đề: nhanh, hiệu quả
- Nguy cơ? HỌC VẤN
- Hết nhiệm vụ, công cụ dùng vào việc gì?
 Khủng hoảng
[Điểm yếu cốt tử của việc xem học vấn như là công cụ]
(2) Học vấn/ khoa học như là PHƯƠNG PHÁP
- Cách làm việc, cách tổ chức cuộc sống MỤC ĐÍCH
- 2 con đường: CỦA HỌC VẤN
(a) Duy lý
- Đặt ra mục tiêu, gạt hết những gì cản trở trên đường đi
 Thành tựu rồi, có hạnh phúc không?
(b) Duy cảm
- Sống với cảm xúc
 Có thể bế tắc
- Trí thức = “Con ruồi trâu”
- Giữ cho xã hội TỈNH THỨC, MỤC ĐÍCH CỦA
không được u mê.
HỌC VẤN
(3) Học vấn như là TẦM NHÌN
- Muốn có tầm nhìn rộng rãi?
 Bước lên cao
- Câu chuyện về vị thiền sư và dân làng
 Hiểu: Chọn cái này thì phải hy sinh cái khác  Sự lựa
chọn sẽ thanh thản hơn
- KHAI PHÓNG
Không chấp nhất vào một điểm nhìn nào
“something as something” - MÔ HÌNH DIỄN GIẢI
…một “cuộc đấu tranh giai cấp”
PHÊ BÌNH MARXIST

… câu chuyện về bất bình đẳng giới & sự khẳng


định về quyền làm chủ của người phụ nữ
PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN

“TRUYỆN KIỀU” …một chỉnh thể nghệ thuật


HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC
như là…
… một tác phẩm “dịch”
PHÊ BÌNH LIÊN VĂN BẢN

… một thế giới biểu tượng


PHÊ BÌNH KÝ HIỆU HỌC

… một “hồ sơ bệnh án”/ “lược sử cuộc đời”


của Nguyễn Du
PHÊ BÌNH TIỂU SỬ, PHÊ BÌNH
PHÂN TÂM HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [VĂN HỌC DÂN GIAN]
• Sự PHÙ HỢP giữa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Làm sao biết “PHÙ HỢP”? - KINH NGHIỆM + TRỰC GIÁC
- THỬ - SAI - THỬ LẠI

VD1 [Nationalism: CN quốc gia/CN dân tộc]:


- “Sự kiện hát đối đáp và chủ nghĩa dân tộc: một quan sát
tri thức Việt Nam đầu thế kỷ XX” (Nguyễn Mạnh Tiến)
= Giá trị địa CHỦ NGHĨA DÂN TỘC LÃNG MẠN (ROMANTIC -
phương/bản địa NATIONALISM) & PHONG TRÀO SƯU TẦM,
(vs Giá trị phổ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN
quát/toàn cầu)
ĐỨC ĐẦU THẾ KỶ 19 VIỆT NAM ĐẦU TK 20
• Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
• Johann Gottfried Herder phong, 1903);
(Chuyên luận về nguồn • Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
gốc ngôn ngữ, 1772) ngữ, phong dao, 1928);
•HỡiClemens Brentano
những người & đi nước
bạn Đức, • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
Ludwig
ngoài về Achim von Arnim ca dao, 1921);
Bạn(The boy'smẹ
sẽ chào magic
mình horn: old
bằng tiếng • Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
Pháp ư?
German songs, 1805- dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
Đừng, hãy phun nó ra, trước khi
1808) nữ nước ta”, 11 kỳ, Phụ nữ tân văn,
•bước qua&cánh
Jacob cửa Grimm
Wilhelm 1929);
Phun ra thứ kể
(Chuyện bùncho
đấttrẻ
gớmemghiếc
và của • Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
con sông Sein
trong gia đình, 1812- của nam nữ thanh niên An Nam,
Hãy nói tiếng Đức, hỡi những người
1817)
bạn Đức! 1934);
(“Nói với người Đức”, Herder, 1881) • Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
1940)
• Nationalism: Chủ nghĩa quốc gia/dân tộc
• Những “điểm mù” lý thuyết
• Không phải “hạn chế”
• “Bản mệnh của lý thuyết”: questioning
(chất vấn) & challenging (khiêu khích)
• VD: Nữ quyền bắt đầu với câu hỏi “Tại
sao phụ nữ lại không thể như thế này
hoặc thế kia?”
• Những chuyện kể của anh em nhà Grimm không phải là “đặc sản
của Đức, mà xuất hiện ở Ý, Pháp, Anh
• Sự sửa chữa của anh em nhà Grimm để ngôn ngữ mang màu sắc
“Đức”
• Chủ nghĩa dân tộc cực đoan: vết nhơ của ngành folklore học khi
từng gắn với Đức Quốc Xã
• Phát biểu của Phạm Quỳnh: “Truyện Kiều còn thì tiếng ta còn,
tiếng ta còn thì nước ta còn” có vấn đề gì?
• Romanticism: Chủ nghĩa lãng mạn
• Những “điểm mù” lý thuyết
• Không phải “hạn chế”
• “Bản mệnh của lý thuyết”: questioning
(chất vấn) & challenging (khiêu khích)
• Trước khi phê phán, cần công bằng với từng lý thuyết
 Chủ nghĩa lãng mạn bắt đầu với câu hỏi gì? Tại sao phải
đặt câu hỏi đó?
 Trước lãng mạn là thời kỳ…?
 Khai sáng (Enlightment)
CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN:
• Sự khẳng định cái tôi cá nhân được giải phóng về tình cảm, cảm xúc
• Cái buồn, nỗi đau là cái đẹp (đề tài: cô đơn, thất tình, cô đơn, biệt ly, cái chết)
• Dũng cảm [cách mạng]
• Bất mãn với: thực tại, sự sắp đặt, sự giả tạo, đề cao tình cảm chân thật, tự nhiên
• Tìm đến đề tài tình yêu, thiên nhiên, tôn giáo, lịch sử
• Romanticism: Chủ nghĩa lãng mạn
• Những “điểm mù” lý thuyết
ÔNG BÀ ANH
(LÊ THIỆN HIẾU)
Ông bà anh yêu nhau thời chưa có tivi Anh và em yêu nhau thời xe máy, ô tô
Ông bà anh yêu nhau thời chưa có xe hơi Anh và em yêu nhau thời Facebook, Zalo
Ông thường đưa bà anh đi dạo quanh Anh và em yêu nhau thời tay cầm
Trên con ngựa sắt Thông Nhất màu xanh smartphone
Ông bà anh đưa nhau đi khắp phố xa Anh và em yêu nhau ngày tháng trôi mau vì
Bà ngồi trên gác baga chiếc xe đạp tróc sơn
Ta chẳng nói chuyện gì với nhau
Ông mua tặng bà anh một đóa hoa Ngồi bên nhau cầm điện thoại thật lâu
Và đó là món quà đầu tiên Và có nhiều lúc em giận dỗi khi
Ôi tình yêu ngày xưa đẹp lắm con ơi! Anh chẳng muốn khoe em với thiên hạ hiếu kì
Những dòng thư tay viết vội
Những lời ngây ngô đầu môi Ôi tình yêu thời nay mệt quá ai ơi!
Giận nhau không nói một lời
Và thời ấy, bình dị lắm con ơi! Chỉ vì không rep inbox thôi
Chạm tay nhau một giây thôi là nhớ nhau cả Và em ơi, thời nay mệt quá đi thôi
đời Anh muốn tình yêu tuyệt vời
Như ông bà anh
Và đó là lời ông nói với anh
Ông có một tình yêu tươi xanh
Và đó là lời ông nói với anh
Ông anh có một tình yêu xanh ngát xanh
• Một lịch sử nghiên cứu văn học dân gian dưới ảnh
hưởng của chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa lãng mạn

• Hỏi: Có vấn đề/ “điểm mù” gì?


• Loại trừ tính chất giao lưu, hỗn dung của văn hóa
• Mặc định (một cách khái quát) rằng đã là truyền
thống/quá khứ thì hiển nhiên là tốt đẹp

• Nếu [phần nào] giải phóng nghiên cứu văn hóa ra khỏi CN dân tộc
và CN lãng mạn, thì đâu sẽ là động lực cho nghiên cứu văn hóa?

• Sự tò mò, “lòng hiếu tri nguyên thủy” (Karl Jasper)


• Từ quá khứ, hiểu hiện tại, dự phóng cho tương lai
Những tranh cãi về
cách tân truyền thống
• https://kenh14.vn/ngam-bo-suu-tap-ao-dai-cu
c-chat-trong-do-an-tot-nghiep-cua-sinh-vien-
ma-cu-ngo-lac-vao-vietnam-international-fash
ion-week-20180926164340406.chn
CN hậu thực dân/CN hậu thuộc địa
(Postcolonialism,
colony = thực dân) VIỆT NAM ĐẦU TK 20
• Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
• Khuynh hướng nghiên cứu lấy phong, 1903);
nền tảng là bối cảnh lịch sử
• Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
của chủ nghĩa thực dân
• Khái niệm “kháng cự”
ngữ, phong dao, 1928);
(resistance): sự phản ứng • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
trước quyền lực đàn áp, ca dao, 1921);
thống trị [kháng cự vũ trang, • Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
kháng cự văn hóa] dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
• Quá trình “Thuộc địa hóa” & nữ nước ta”, 11 kỳ ,Phụ nữ tân văn,
“Giải thuộc địa” luôn song 1929);
song với nhau • Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
của nam nữ thanh niên An Nam,
1934);
• Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
1940)
CN hậu thực dân/CN hậu thuộc địa
(Postcolonialism,
colony = thực dân) VIỆT NAM ĐẦU TK 20
• Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
Quá trình THUỘC ĐỊA HÓA & GIẢI phong, 1903);
THUỘC ĐỊA tại VN • Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
ngữ, phong dao, 1928);
Thời kỳ Pháp thuộc: 1883-1945
- [1] Bắc Kỳ - Tokin: chế độ bảo hộ • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
- [2] Trung Kỳ - Annam: chế độ nửa ca dao, 1921);
bảo hộ • Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
- [3] Nam Kỳ - Cochinchina: chế độ dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
thuộc địa nữ nước ta”, 11 kỳ ,Phụ nữ tân văn,
Cùng với [4] Lào, [5] Campuchia, [6] 1929);
Quảng Châu Loan, hợp thành Liên • Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
bang Đông Dương (Union của nam nữ thanh niên An Nam,
Indochinoise) 1934);
• Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
1940)
- Miền Nam (Cochinchina): Pháp đến
đầu tiên, ảnh hưởng sâu sắc nhất
VIỆT NAM ĐẦU TK 20
• Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
 Di sản nhiều mặt: vật chất (bánh mì,
cà phê, trang phục), tâm lý (chê bai dè phong, 1903);
bỉu + tự ti; vọng ngoại, nhược tiểu); v.v.. • Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
ngữ, phong dao, 1928);
[Ngoại lệ: PHẠM DUY KHIÊM, TRẦN • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
ĐỨC THẢO, v.v..] ca dao, 1921);
• Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
Đối thoại và Song thoại với phương dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
Tây nữ nước ta”, 11 kỳ ,Phụ nữ tân văn,
- Ngôn ngữ: dùng tiếng Pháp, tư tưởng 1929);
Pháp để “chống” lại người Pháp
• Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
- Dịch thuật: trào lưu dịch thuật và giới
của nam nữ thanh niên An Nam,
thiệu NGAY LẬP TỨC tư tưởng phương
1934);
Tây (trường hợp CN Hiện Sinh)
- Trường hợp ĐH Vạn Hạnh • Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
1940)
CN hậu thực dân/CN hậu thuộc địa
(Postcolonialism,
colony = thực dân) VIỆT NAM ĐẦU TK 20
• Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
Tiến trình giải thuộc địa [PHÁP] ở phong, 1903);
VN: phức tạp
• Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
+ 1945: mặc dù đọc Tuyên ngôn độc
ngữ, phong dao, 1928);
lập nhưng Pháp chưa rút hoàn toàn,
đến 1954 mới tiến hành giải thuộc • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
địa; ca dao, 1921);
+ Từ 1945-1954: khủng hoảng bản • Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
sắc, chưa định hình/chưa xác định dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
bản sắc; nữ nước ta”, 11 kỳ ,Phụ nữ tân văn,
+ Từ 1954-1975: tồn tại song song 2 1929);
xã hội hậu thuộc địa khác nhau [Bắc • Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
Việt: CN Marx-Lenin; Nam Việt: CN của nam nữ thanh niên An Nam,
Quốc gia]. Quá trình giải thuộc địa bị 1934);
gián đoạn bởi chiến tranh. • Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
1940)
CN hậu thực dân/CN hậu thuộc địa
(Postcolonialism,
colony = thực dân)
VIỆT NAM ĐẦU TK 20
DI SẢN HẬU THUỘC ĐỊA TẠI VN • Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
“Tính 2 mặt” của chế độ thuộc địa: phong, 1903);
bóc lột + xây dựng • Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
+ Nghiên cứu Đông Dương (Viện Viễn ngữ, phong dao, 1928);
Đông Bác Cổ); Cải tạo Angkor…; Các • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
học giả Pháp như Yersin, Pasteur…. ca dao, 1921);
+ Hệ thống giáo dục hoàn thiện & các • Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
thế hệ trí thức tinh hoa người Việt dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
trưởng thành trong nhà trường Pháp; nữ nước ta”, 11 kỳ ,Phụ nữ tân văn,
- Phổ cập, bình đẳng, cải cách giáo 1929);
dục; • Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
- Dạy chữ Quốc ngữ trong nhà trường của nam nữ thanh niên An Nam,
(bên cạnh tiếng Pháp, chữ Hán); Việt 1934);
hóa giáo dục phù hợp với người bản • Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
địa, v.v 1940)
CN hậu thực dân/CN hậu thuộc địa
(Postcolonialism,
colony = thực dân) VIỆT NAM ĐẦU TK 20
• Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
“Huyền thoại đỏ và Huyền thoại phong, 1903);
đen về giáo dục thuộc địa tại • Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
Đông Dương” (Nguyễn Hằng ngữ, phong dao, 1928);
Phương, Tạp chí Tia Sáng) • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
ca dao, 1921);
Tiếng nói/quan điểm từ 2 phía - • Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
cai trị & bị cai trị; “mẫu quốc” & dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
thuộc địa [Thế GIẰNG CO, tương nữ nước ta”, 11 kỳ ,Phụ nữ tân văn,
tác qua lại] 1929);
• Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
của nam nữ thanh niên An Nam,
1934);
• Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
1940)
Ngày nay, NGHIÊN CỨU HẬU THUỘC
ĐỊA = NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN GIAO
VĂN HÓA
Sự GIAO THOA VĂN HÓA: VIỆT NAM ĐẦU TK 20
• Món ăn được yêu thích nhất tại Anh • Vương Duy Trinh (Thanh Hóa quan
là cà-ri (thêm cà-ri gà); ở Anh vẫn đặt phong, 1903);
tượng Gandhi; Marseille (Pháp) • Ôn Như - Nguyễn Văn Ngọc (Tục
được xem là thủ đô thứ hai của ngữ, phong dao, 1928);
Algeria,v.v.. • Phạm Quỳnh (Tiểu luận về tục ngữ,
• Ý kiến cho rằng không có VN thì ca dao, 1921);
không có trào lưu Á Đông trong dân • Phan Khôi (“Theo tục ngữ phong
tộc học và sử học của Pháp; Hiện dao, xét về sự sanh hoạt của phụ
tượng “Hoài niệm sự cai trị” (giơ cờ
nữ nước ta”, 11 kỳ ,Phụ nữ tân văn,
thuộc địa trong biểu tình HK, hoài
1929);
nhớ về thời thuộc Pháp tại VN) –
khuynh hướng lãng mạn hóa quá • Nguyễn Văn Huyên (Hát đối đáp
khứ; v.v… của nam nữ thanh niên An Nam,
Thay thế tương quan THỐNG TRỊ – BỊ 1934);
TRỊ bằng SONG HÀNH, LAI TẠP, PHÂN • Trương Tửu (Kinh Thi Việt Nam,
CHẺ (Đông Phương luận, Wardie Said) 1940)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [VĂN HỌC DÂN GIAN]
• Sự PHÙ HỢP giữa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Làm sao biết “PHÙ HỢP”? - KINH NGHIỆM + TRỰC GIÁC
- THỬ - SAI - THỬ LẠI
VD1 [Nationalism: CN quốc gia/CN dân tộc]:
- “Sự kiện hát đối đáp và chủ nghĩa dân tộc: một quan sát tri
thức Việt Nam đầu thế kỷ XX” (Nguyễn Mạnh Tiến)
 Quan niệm [1]: “Quốc gia” (nation) là 1 hiện tượng cận-
hiện đại [Quốc gia= nhiều dân tộc, có lãnh thổ, Nhà nước,
Hiến pháp, có chủ quyền được quốc tế công nhận]
- “Biểu tượng Thánh Gióng: Từ huyền thoại đến lịch sử
thành văn” (Đinh Hồng Hải)
 Quan niệm [2]: “Quốc gia (độc lập)” đã có từ thời Lý Công
Uẩn (TK11): ý thức đối kháng Trung Hoa (tạo ra các đối trọng
văn hóa: Phật Giáo vs Nho giáo, Rồng thời Lý vs Rồng TQ)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [VĂN HỌC DÂN GIAN]
• Sự PHÙ HỢP giữa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Làm sao biết “PHÙ HỢP”? - KINH NGHIỆM + TRỰC GIÁC
- THỬ - SAI - THỬ LẠI

VD1 [Nationalism: CN quốc gia/CN dân tộc]:


- “Sự kiện hát đối đáp và chủ nghĩa dân tộc: một quan sát
tri thức Việt Nam đầu thế kỷ XX” (Nguyễn Mạnh Tiến)
- “Biểu tượng Thánh Gióng: Từ huyền thoại đến lịch sử
thành văn” (Đinh Hồng Hải)

VD2 [Feminism: CN nữ quyền]: “Truyện cổ tích và giới


(Trường hợp Cinderella)”; “Tục ngữ VN từ góc nhìn bình
đẳng giới”…

You might also like