Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU


KHOA HỌC

GV: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH


TP.HCM, Tháng 11 năm 2021
CHƯƠNG 6

XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU


MỤC TIÊU CHƯƠNG 6:
 Người học:
* Thực hiện được các bước cơ bản trong xử
lý dữ liệu định lượng
* Thực hiện được các bước cơ bản trong xử
lý dữ liệu định tính
* Lựa chọn được các cách phân tích số liệu
phù hợp với mục tiêu NC của mình
* Trình bày được kết quả phân tích dữ liệu
ở dạng bảng
NỘI DUNG CHƯƠNG 6
 6.1. Xử lý và phân tích dữ liệu định lượng
 6.1.1. Chuẩn bị dữ liệu
 6.1.2. Phân tích dữ liệu

 6.2. Xử lý và phân tích dữ liệu định tính


 6.2.1. Chuẩn bị dữ liệu
 6.2.2. Một số phương pháp phân tích dữ liệu

 6.3. Trình bày kết quả phân tích dữ liệu


6.1. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ
LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
6.1. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
6.1.1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU
* Bước 1: Kiểm tra để đảm bảo tính hợp lệ của
dữ liệu
Mục đích

Tìm hiểu
Đối tượng Công việc
xem khảo Nội dung
được khảo thu thập dữ
sát/phỏng khảo
sát/phỏng liệu có được
vấn có thật sát/phỏng
vấn có phù thực hiện
sự được vấn có đầy
hợp với tiêu đúng quy
thực hiện đủ không
chí không trình không
không
6.1. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
6.1.1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU
Cách kiểm tra

Kiểm tra trước khi nhập


Kiểm tra tại hiện trường
liệu

- Kiểm tra nhanh phiếu - Kiểm tra các phiếu,


khảo sát đã được trả lời loại bỏ các phiếu không
đầy đủ chưa hợp lệ: bỏ trống toàn bộ
- Nếu câu hỏi bị bỏ sót, hay nhiều câu trả lời,
phải tiến hành khảo sát hoặc câu trả lời chỉ
lại ngay chọn một đáp án
6.1.1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU
Bước 2: Mã hoá dữ liệu
Mục đích Cách xử lý

- Mã hoá trước: Chọn mã số cho các


câu hỏi và câu trả lời ngay khi thiết kế
Chuyến hoá bảng hỏi. Mã số có thể được thể hiện
các câu trả lời ngay trên phiếu
thu được sang - Mã hoá sau: Xem xét ngẫu nhiên 30%
dạng số để các phiếu câu hỏi đã hoàn tất, liệt kê các
nhập liệu và tình huống trả lời, sắp xếp các tình
xử lý huống trả lời tương tự vào 1 nhóm,
phân loại các nhóm câu trả lời và mã
hoá chúng
VÍ DỤ 6.1: MÃ HOÁ TRƯỚC

1. Trong suốt năm học này tại trường ĐHCN TP.HCM, bạn đã
thực hiện các hoạt động dưới đây ở mức độ thường xuyên như thế
nào? Đánh dấu câu trả lời của bạn vào ô thích hợp

Rất
Không Thỉnh Thường
thường
bao giờ thoảng xuyên
xuyên
1 2 3 4
a. Đặt câu hỏi hoặc tham gia
thảo luận trên lớp
b. Thuyết trình trên lớp
c. Cố gắng hiểu và nắm
vững các nội dung khó
trong bài
VÍ DỤ 6.2: MÃ HOÁ SAU
 Danh bạ mã hoá cho các mục hỏi ở ví dụ 5.1
Số Số của Tên của Nhãn biến Phương án trả lời Giá trị
của mục hỏi biến số số (Labe) (values)
cột (nam)
1 Số thứ tự ID ID Tương ứng với kích Từ 1 đến số thứ tự
của phiếu thước mẫu lớn nhất của mẫu

2 1a Tluan Thảo luận Không thường xuyên 1


trên lớp Thỉnh thoảng
Thường xuyên 2
Rất thường xuyên 3
4

3 1b Ttrinh Thuyết Không thường xuyên 1


trình trên Thỉnh thoảng
lớp Thường xuyên 2
Rất thường xuyên 3
4
6.1.1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU
Bước 3: Hiệu chỉnh dữ liệu

Mục đích

Hạn chế tối đa các lỗi sai


Ví dụ: lỗi sai do người trả lời điền phiếu
không chính xác hay bỏ qua một số câu
hỏi/mục hỏi một cách ngẫu nhiên
5.1.1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU
Bước 3: Hiệu chỉnh dữ liệu

Cách xử lý
Số hàng trong bộ dữ liệu
= số người khảo
sát/phỏng vấn

Kiểm Số cột trong bộ dữ liệu =


tra dữ số câu hỏi/mục hỏi trong
phiếu khảo sát
liệu cơ
bản
Định dạng thời gian phải
thống nhất và hợp lệ
xuyên suốt bộ dữ liệu
5.1.1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

Bước 3: Hiệu chỉnh dữ liệu


Cách xử lý

- Phát hiện và điều chỉnh những câu


Kiểm trả lời có giá trị không nằm trong
tra các thang đo thiết kế
câu trả - Câu trả lời ngoại lai trong bộ dữ liệu
lời thường do lỗi đánh máy khi nhập
liệu, gây ra sai lệch kết quả phân tích
ngoại
- Khi phát hiện có thể đối chiếu lại
lai
với phiếu, chỉnh sửa lại giá trị
5.1.1. CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

Bước 3: Hiệu chỉnh dữ liệu


*Lỗi do nhập liệu: đối chiếu lại phiếu và
Cách nhập câu trả lời vào dữ liệu
xử lý
*Lỗi do người phỏng vấn: nếu khả thi,
nên tiến hành phỏng vấn lại
*Lỗi do người trả lời:
Xử lý - Loại bỏ các câu trả lời có giá trị trống khi
phân tích dữ liệu
giá trị
- Thay giá trị của giá trị trống bằng giá trị
trống trung bình, trung vị hay mode của toàn bộ
các giá trị có trong cột
- Suy đoán câu trả lời dựa trên câu trả lời của
người được khảo sát trong những lần trước
5.1.2. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Sử dụng phép tính thống kê để phân tích dữ liệu:
Thống kê mô tả Thống kê suy luận

- Tính giá trị trung bình (mean) Tương quan


- Giá trị trung vị (median) (correlation)
- Giá trị xuất hiện thường xuyên - Hồi quy
nhất trong tập hợp (mode) (regression)
- Tỷ lệ (percentage)
- So sánh trung bình
- Tần số xuất hiện (frequency)
- Khoảng biến thiên (range) (t-test, ANOVA)
- Phương sai (variance)
- Độ lệch chuẩn (standard Xem bảng 5.1, tài
deviation) liệu trang 123 - 124
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
6.2.1 CHUẨN BỊ DỮ LIỆU
BƯỚC 1: LÀM QUEN VỚI DỮ BƯỚC 2: XEM LẠI MỤC
LIỆU TIÊU NC

Nên bắt đầu quá trình phân


tích bằng cách đọc dữ liệu
một vài lần để làm quen với Xem lại mục tiêu
dữ liệu. Trong khi đọc, bắt NC và xác định
đầu tìm kiếm các chủ đề những câu hỏi
chính. mà dữ liệu có thể
Bước này bao gồm cả việc trả lời được
sao chép dữ liệu
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6.2.1 CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

Bước 3: Thiết lập danh bạ mã hoá

- Xác định ý tưởng, khái niệm, hành vi, hoặc các


từ ngữ, sau đó gán mã cho chúng
- Mã hoá giúp xây dựng cấu trúc và dán nhãn cho
dữ liệu
- Mã hoá dữ liệu giúp dễ dàng phân loại các khái
niệm, hiện tượng và sắp xếp chúng thành các
nhóm có cùng đặc tính chung, sau đó có thể so
sánh các nhóm với nhau.
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH
6.2.1 CHUẨN BỊ DỮ LIỆU

Bước 4: Xác định các chủ đề và các MQH giữa các


khái niệm hay chủ để

- Dựa vào các từ -So sánh và đối


- Xem xét các từ
được lặp lại chiếu. Chia dữ
khoá trong ngữ
nhiều lần. Đọc liệu về một chủ
cảnh. Tìm hiểu ý
văn bản và xác đề nào đó thành
nghĩa của một
định các từ ngữ các nhóm, sau đó
khái niệm trong
được nhắc đến so sánh đối chiếu
ngữ cảnh mà nó
thường xuyên với các nhóm
được sử dụng
nhất khác nhau
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6.2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Phân tích nội dung

- PP này được dùng để phân tích các thông tin


được ghi lại ở dạng văn bản, âm thanh, hình
ảnh, thậm chí là các vật thể
- Câu hỏi NC sẽ quyết định việc sử dụng PP
này
- Phân tích nội dung thường được dùng để phân
tích các câu trả lời phỏng vấn
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6.2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Phân tích tường thuật

- PP này dùng để phân tích nội dung từ các


nguồn khác nhau như phỏng vấn, quan sát từ
thực địa, hoặc khảo sát
- Nó tập trung vào việc tường thuật và diễn
giải các câu chuyện và kinh nghiệm được
các đối tượng khảo sát chia sẻ để tìm ra câu
trả lời cho câu hỏi NC
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6.2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Phân tích diễn ngôn

- PP này được dùng để phân tích sự tương tác giữa


các nhà NC và các đối tượng được phỏng vấn
- Tập trung phân tích ngữ cảnh XH nơi diễn ra sự
giao tiếp giữa nhà NC và người trả lời phỏng vấn
- Xem xét môi trường sinh hoạt hàng ngày của người
được phỏng vấn và sử dụng thông tin này trong quá
trình phân tích
6.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

6.2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU


Lý thuyết nền

-
Sử dụng dữ liệu định tính để giải thích nguyên
nhân vì sao hiện tượng nào đó xảy ra
- Thực hiện một loạt các trường hợp tương tự
nhau trong các ngữ cảnh khác nhau
- Dựa trên dữ liệu thu thập được, rút ra các giải
thích về MQH nhân quả
6.3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU

5.3.1. TỪ NGỮ

Từ ngữ sử dụng Cần sử dụng thêm


trong báo cáo cần rõ bảng biểu, biểu đồ,đồ
ràng, trôi chảy, bố cụ thị để biểu diễn
trình bày phải hấp thông tin một cách cô
dẫn và dễ nhìn đọng, trực quan, sinh
động, dễ hiểu
6.3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

5.3.2. BẢNG BIỂU


Hạng Tiêu đề Chú
Tiêu đề Thân
mục cột thích

Tên các Có 4 loại:


Cho biết số Các mục con
thông số nguồn
thứ tự của của một biến Các ô
của các trích;
bảng và mô số được liệt
trình bày chung của
tả nội dung kê dọc theo mục con,
trục Y, thông thông tin bảng; các
dữ liệu chúng
tin ở các đã được phần cụ
được trình được liệt
hàng ngang phân tích thể; mức
bày trong kê theo
bên phải độ ý nghĩa
bảng trục X p
Ví dụ

Nhà NC tiến hành khảo sát mức chi tiêu dùng cho 3
nhóm hàng tiêu dùng: thực phẩm, thuốc uống và
thuốc lá; giày dép và quần áo; giáo dục và giải trí tại
5 quốc gia Châu Âu: Ireland, Thuỵ Điển, Ý, Tây
Ban Nha và Thổ Nhĩ Kỳ trong năm 2015. Nhà NC
dùng thống kê mô tả để tính toán tỉ lệ % chi tiêu ở 5
quốc gia trên dành cho từng nhóm hàng tiêu dùng.
Kết quả phân tích được trình bày dưới đây:
Tiêu đề
Bảng1: tỉ lệ chi tiêu cho 3 mặt hàng tiêu dùng ở 5 quốc gia
Châu Âu năm 2015
Tiêu đề cột Quốc gia Thực phẩm, Quần áo, Giải trí,
thuốc uống, giày dép giáo dục
thuốc lá

Ireland 28,91% 6,43% 2,21%


Ý 16,36% 9% 3,20%
Hạng mục

Tây Ban Nha 18,80% 6,51% 1,89%

Thuỵ Điển 15,77% 5,40% 3,22%


Thổ Nhĩ Kỳ 32,14% 6,63% 4,35%

Thân
6.3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

6.3.3. BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

Biểu đồ Đồ thị

- Biểu diễn tương quan


giữa các đại lượng định Dùng đồ thị để mô
lượng, giúp thể hiện các tả mối quan hệ phụ
mối tương quan này trực
thuộc của một đại
quan hơn.
- Dạng biểu đồ thường lượng đối với một
dùng: dạng cột, hình quạt, hay nhiều đại lượng
hình tròn, biểu đồ phối khác
hợp
THE END
THANK YOU!

You might also like