Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 40

1.

Khái niệm “văn hóa”


2. Các định nghĩa về văn hóa
3. Văn hóa với các khái niệm có liên quan
4. Cấu trúc của hệ thống văn hóa
5. Bản chất, đặc trưng, chức năng của văn hóa

TS. Lê Thị Hồng Vân


1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA
a) Nghĩa rộng: văn hóa là một phạm trù xã hội
Văn hóa là thói quen, nếp sống, cách tư duy, ứng xử của
một cộng đồng được hình thành do sự thích nghi với
môi trường tự nhiên và xã hội cụ thể.

TS. Lê Thị Hồng Vân


- Văn hóa khu vực/ dân tộc/ vùng miền:
Thể hiện qua những thói quen trong việc thực hiện các hoạt động vật chất, tinh
thần và cách thức tổ chức đời sống cộng đồng (văn hóa ẩm thực; văn hóa trang
phục; văn hóa giao thông; văn hóa phong tục, tín ngưỡng; văn hóa gia đình; văn
hóa đô thị; văn hóa làng…)
 Thói quen, lối sống của một cộng đồng bao gồm cả những thói quen tốt và
thói quen xấu
 Văn hóa gồm cả hai mặt tích cực và tiêu cực.

TS. Lê Thị Hồng Vân


“Người ta thường cho rằng văn hóa chỉ là những học thuật, tư
tưởng của loài người, nhân thế, nên xem văn hóa có tính chất
cao thượng đặc biệt. Thực ra không phải như vậy. Học thuật,
tư tưởng cố nhiên là ở trong phạm vi của văn hóa, nhưng
phần sinh hoạt về kinh tế, chính trị, về xã hội cùng hết thảy
các phong tục, tập quán tầm thường lại không ở trong phạm
vi văn hóa hay sao? Hai tiếng “văn hóa” chẳng qua là chỉ
chung tất cả các phương diện sinh hoạt của con người, cho
nên ta có thể nói rằng văn hóa tức là sinh hoạt”.
(Đào Duy Anh – Việt Nam Văn hóa sử cương)

TS. Lê Thị Hồng Vân


- Biểu hiện của văn hóa cá nhân:
Văn hóa của mỗi cá nhân thể hiện qua các
hành vi cụ thể: lời nói, việc làm, trang phục,
hành vi ứng xử trong các mối quan hệ…

TS. Lê Thị Hồng Vân


b) Nghĩa hẹp: Văn hóa là một phạm trù giá trị

Văn hóa để chỉ những thói quen, hành vi ứng xử

tích cực, tốt đẹp, khi đáp ứng được các tiêu chí:
CHÂN - THIỆN - MỸ

TS. Lê Thị Hồng Vân


CHÂN

VĂN HÓA THIỆN

MỸ

TS. Lê Thị Hồng Vân


VĂN HÓA PHẢN VĂN HÓA

 Đúng  Sai

 Thiện  Ác

 Đẹp  Xấu

TS. Lê Thị Hồng Vân


CÓ VĂN HÓA + CHÂN - THIỆN - MỸ

KHÔNG CÓ VĂN HÓA - KHÔNG CHÂN - THIỆN - MỸ

TS. Lê Thị Hồng Vân


2. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA
- Định nghĩa của E.B.Tylor
- Định nghĩa của cựu Tổng Giám đốc UNESCO
- Định nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Định nghĩa của nhà văn hóa Phạm Văn Đồng
- Định nghĩa của nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm

TS. Lê Thị Hồng Vân


• “Trong khoa học nhân văn không có khái niệm nào lại mơ
hồ như khái niệm văn hóa”. (GS Phạm Đức Dương)

• “Ai nấy đều biết rất khó định nghĩa văn hóa, có lẽ vì văn hóa
định nghĩa chúng ta nhiều hơn là chúng ta định nghĩa văn
hóa”. (Federico Mayor)

• Văn hóa là “cái tên mà chúng ta đặt cho điều bí ẩn không


cùng với những ai ngày nay đang tìm cách nghĩ suy về nó”.
(Jacques Derrida)

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Văn hoá là sản phẩm của các hoạt động
sáng tạo của con người trong sự tương
tác với môi trường tự nhiên và xã hội.

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Văn hóa biểu hiện qua một hệ thống các
sản phẩm vật chất và tinh thần được
hình thành, bồi đắp qua tiến trình lịch sử.

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội, là hồn cốt của một dân tộc, tạo nên
sức sống và làm nên đặc trưng riêng
của từng dân tộc.

TS. Lê Thị Hồng Vân


3. VĂN HÓA VỚI CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

- Văn hóa với văn minh


- Văn hóa với văn hiến và văn vật

TS. Lê Thị Hồng Vân


3.1. Văn hóa với văn minh

 Quan hệ gần gũi


 Sự khác nhau
 Tác động qua lại

TS. Lê Thị Hồng Vân


VĂN
VĂN VĂN
HÓA MINH
HÓA
KHÔNG KHÔNG
VĂN VĂN
VĂN
MINH
MINH HÓA

TS. Lê Thị Hồng Vân


3.2. Văn hóa với văn hiến và văn vật

VĂN HIẾN VĂN VẬT


- Là các giá trị văn hóa - Là những giá trị văn hóa
tinh thần: hiền tài, văn biểu hiện dưới dạng vật
chương, học thuật, phong chất: di tích, đền chùa,
tục, tín ngưỡng, nghi lễ… lăng tẩm, nhà cửa, vật dụng,…
(văn hóa phi vật thể) (văn hóa vật thể)

TS. Lê Thị Hồng Vân


4. CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA

VĂN HÓA

VĂN HÓA VĂN HÓA VĂN HÓA


VẬT CHẤT TINH THẦN XÃ HỘI

TS. Lê Thị Hồng Vân


VĂN HÓA VẬT CHẤT:

TS. Lê Thị Hồng Vân


VĂN HÓA TINH THẦN:

NHẬN
THỨC
LỄ TẾT TƯ
LỄ HỘI TƯỞNG

PHONG TÔN
TỤC GIÁO
VĂN HÓA
TINH THẦN

TÍN NGÔN
NGƯỠNG NGỮ

GIAO TIẾP HỌC


ỨNG XỬ THUẬT
NGHỆ
THUẬT

TS. Lê Thị Hồng Vân


VĂN HÓA TỔ CHỨC XÃ HỘI:

TS. Lê Thị Hồng Vân


5. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, CHỨC NĂNG
CỦA VĂN HÓA
5.1. Bản chất của văn hóa
5.2. Đặc trưng của văn hóa
5.3. Chức năng của văn hóa

TS. Lê Thị Hồng Vân


5.1. Bản chất của văn hóa

 Văn hóa với tự nhiên:

TỰ CON VĂN
NGƯỜI HÓA
NHIÊN

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Văn hóa với xã hội:

VĂN
XÃ HỘI
HÓA

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Văn hóa với cá nhân:
- Cá nhân sáng tạo ra văn hóa, là hiện thân của
văn hóa.
- Nhân cách văn hóa là nền tảng, nội lực chi phối
mọi hành vi ứng xử của cá nhân.

TS. Lê Thị Hồng Vân


- Văn hóa không tách rời các hoạt động sống
của con người, thẩm thấu và chi phối mọi hành
vi của con người.
 Con người là nhân tố quyết định sự phát
triển của xã hội.
 Văn hóa là nền tảng của sự phát triển.

TS. Lê Thị Hồng Vân


5.2. Đặc trưng của văn hóa

TS. Lê Thị Hồng Vân


a. Tính tổng hợp của văn hóa
-Văn hóa hiện diện, thẩm thấu trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội, nhưng không có lĩnh vực
hoạt động nào chỉ riêng là văn hóa.
 Để nhận diện đặc trưng của một nền văn hóa
phải tổng hợp từ nhiều phương diện của đời sống.

TS. Lê Thị Hồng Vân


b. Tính hệ thống của văn hóa
- Các thành tố trong cấu trúc của một nền văn
hóa không tồn tại độc lập mà trong mối quan hệ
liên đới, qui định, chi phối lẫn nhau và thẩm thấu
trong nhau làm nên tính hệ thống của văn hóa.

TS. Lê Thị Hồng Vân


c. Tính truyền thống của văn hóa
- Văn hóa là thói quen, nếp sống được hình thành
một quá trình lâu dài, được tích lũy qua nhiều thế
hệ, được truyền lại từ thế hệ trước sang thế hệ sau,
tạo nên bề dày, chiều sâu – đó là tính truyền thống
(tính kế thừa – tính lịch sử) của văn hóa.

TS. Lê Thị Hồng Vân


Truyền thống văn hóa được biểu hiện qua các di
sản văn hóa:
 Di sản văn hóa vật thể:
Là các sản phẩm vật chất hữu hình như: đền chùa,
lăng tẩm, nhà cửa, công cụ sản xuất, vật dụng…

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Di sản văn hóa phi vật thể:
Là các giá trị tinh thần, tư tưởng, là những kinh nghiệm
sống và lao động sản xuất, được lưu truyền trong cộng
đồng qua thời gian, ăn sâu vào tâm thức, lối sống, phong
tục, cách ứng xử, tạo thành truyền thống, làm nên bản
sắc văn hóa của một dân tộc.

TS. Lê Thị Hồng Vân


Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc?

Bản sắc văn hóa dân tộc là những yếu tố văn


hóa được định hình ổn định, ăn sâu vào tâm
thức, lối sống, phong tục, tập quán, cách ứng
xử…, làm nên đặc trưng riêng của một dân tộc.

TS. Lê Thị Hồng Vân


Bản sắc Tính Tính
văn hóa = ổn định + đặc thù

TS. Lê Thị Hồng Vân


Do tính tổng hợp, tính hệ thống và tính
truyền thống  văn hóa vừa lan tỏa trong bề
rộng không gian, vừa thẩm thấu trong chiều sâu
của thời gian.

TS. Lê Thị Hồng Vân


“Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi
tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất
cả”.
E. Herriot

TS. Lê Thị Hồng Vân


5.3. Chức năng của văn hóa
- Chức năng tổ chức xã hội
- Chức năng giáo dục
- Chức năng giao tiếp
- Chức năng kế tục lịch sử

TS. Lê Thị Hồng Vân


“Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi
tất cả, là cái vẫn thiếu khi người ta đã học tất
cả”.
E. Herriot

TS. Lê Thị Hồng Vân

You might also like