Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 62

CHƯƠNG 2

KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA


VIỆT NAM

TS. Lê Thị Hồng Vân


I. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HÓA VIỆT
NAM

II. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

III. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM

TS. Lê Thị Hồng Vân


I. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HÓA
VIỆT NAM

- Điều kiện tự nhiên


- Điều kiện lịch sử
- Chủ thể văn hóa
- Thời gian văn hóa
- Không gian văn hóa

TS. Lê Thị Hồng Vân


1. Điều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lí: Việt Nam nằm ở trung tâm ĐNA

TS. Lê Thị Hồng Vân


+ Đặc điểm tự nhiên:
 Tính chất thực vật:
Địa hình đa dạng; khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa
nhiều  thực vật phong phú
 Tính chất sông nước:
Sông ngòi dày đặc; bờ biển suốt chiều dài đất nước

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
TÍNH CHẤT
SÔNG NƯỚC
PTSX
NÔNG
ĐẶC ĐIỂM NGHIỆP
TỰ NHIÊN LÚA
NƯỚC
TÍNH CHẤT
THỰC VẬT

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
VH VẬT CHẤT
(lao động sx, ăn, mặc, ở,
đi lại)
BẢN
VH TINH THẦN SẮC
PTSX (phong tục, tín ngưỡng, VĂN
NÔNG lễ hội, giao tiếp,
tính cách, tư duy, HÓA
NGHIỆP
ứng xử) VIỆT
LÚA NƯỚC
NAM
VH TỔ CHỨC XH
(gia đình, gia tộc,
làng xã, quốc gia)

TS. Lê Thị Hồng Vân


Văn hóa Việt Nam = Văn hóa lúa nước

- Thành phần xã hội: nông dân giữ vị trí chủ đạo.


- Tổ chức xã hội: làng là đơn vị nền tảng, có vai
trò hạt nhân trong tổ chức xã hội Việt Nam cổ
truyền.

TS. Lê Thị Hồng Vân


Văn hóa làng = hạt nhân cơ bản
làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam

TS. Lê Thị Hồng Vân


2. Điều kiện lịch sử
- Liên tục bị xâm lược và đấu tranh chống xâm
lược
 Giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa.
 Đa dạng về văn hóa.

TS. Lê Thị Hồng Vân


3. Chủ thể văn hóa Việt Nam
• Chủ thể văn hóa Việt Nam là một cấu trúc đa tộc
người, hiện nay gồm 54 dân tộc  đa văn hóa.
• Tộc người Kinh đóng vai trò chủ thể hạt nhân đối
với sự hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam.

TS. Lê Thị Hồng Vân


4. Thời gian văn hóa Việt Nam
- Thời gian hình thành văn hóa khu vực Đông Nam Á: cách
ngày nay khoảng trên 18.000 năm (thời tiền sử).
- Thời gian hình thành văn hóa Việt Nam: từ khi hình thành
nhà nước Văn Lang – Âu lạc (thời sơ sử).

TS. Lê Thị Hồng Vân


5. Không gian văn hóa Việt Nam
- Không gian văn hóa gốc: Bắc bộ và bắc Trung bộ
(văn hóa Đông Sơn)
- Văn hóa Champa (văn hóa Sa Huỳnh)
- Văn hóa Phù Nam (văn hóa Óc Eo)

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
4. Thời gian văn hóa Việt Nam
- Thời gian hình thành văn hóa khu vực Đông Nam Á: cách
ngày nay khoảng trên 18.000 năm (thời tiền sử).
- Thời gian hình thành văn hóa Việt Nam: từ khi hình thành
nhà nước Văn Lang – Âu lạc (thời sơ sử).

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
TS. Lê Thị Hồng Vân
II. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Đặc trưng của hai loại hình văn hóa


2. Loại hình văn hóa Việt Nam

TS. Lê Thị Hồng Vân


1. Đặc trưng của hai loại hình văn hóa
- Văn hóa gốc chăn nuôi du mục - văn hóa phương
Tây.
- Văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt - văn hóa
phương Đông.

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
Phương Tây

 Điều kiện tự nhiên:

- Khí hậu lạnh, khô


- Địa hình thảo nguyên, đồng cỏ
 Phương thức sản xuất:
- Chăn nuôi du mục
 Thương mại
 Công nghiệp
 Đô thị
TS. Lê Thị Hồng Vân
Phương Đông
Điều kiện tự nhiên:
- Khí hậu nhiệt đới, thực vật
- Nhiều sông ngòi, đồng bằng
Phương thức sản xuất:
- Trồng trọt
 Nông nghiệp
 Nông thôn

TS. Lê Thị Hồng Vân


VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG

1. Sống du cư, thích di - Sống định cư, thích sự

chuyển  trọng động, ổn định  trọng tĩnh,

hướng ngoại. hướng nội, tự trị.

2. Đề cao tính cá nhân - Đề cao tính cộng đồng.

3. Chế ngự và kiểm soát - Tôn thờ, sùng bái tự

tự nhiên, khát vọng nhiên, mong muốn hòa

chinh phục tự nhiên. hợp, thích nghi với tự


nhiên.

TS. Lê Thị Hồng Vân


Kiến trúc phương Tây

TS. Lê Thị Hồng Vân


Kiến trúc phương Đông

TS. Lê Thị Hồng Vân


VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG

4. Thiên về tư duy khoa học, -Thiên về tư duy kinh


coi trọng tính khách quan. nghiệm, chủ quan, cảm tính.
5. Thiên về tư duy phân tích, - Thiên về tư duy tổng hợp
chú ý các yếu tố riêng lẻ. biện chứng, trọng quan hệ.
6. Ứng xử theo nguyên tắc. - Ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.
7. Trọng lý, trọng võ, trọng -Trọng tình, trọng văn, trọng
sức mạnh. phụ nữ.

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Đường biên giới giữa các quốc gia
So sánh văn hoá phương Đông và phươn
g Tây.doc
2. Loại hình văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc
nông nghiệp trồng trọt điển hình.
Biểu hiện :
 Người Việt thích cuộc sống định cư ổn định, không
thích sự di chuyển, đổi thay (An cư lạc nghiệp).
 Gắn bó với quê hương xứ sở (quê mẹ - quê cha đất tổ
- nơi chôn nhau cắt rốn).
 Tự trị, hướng nội, bảo thủ (Ta về ta tắm ao ta, dù
trong dù đục ao nhà vẫn hơn)

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Sống định cư tạo cho người Việt tính gắn kết
cộng đồng cao  xem nhẹ vai trò cá nhân:
• Một cây làm chẳng nên non…;
• Xấu đều hơn tốt lỏi;
• Thà chết một đống còn hơn sống một người…

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Người Việt rất sùng bái tự nhiên:
- Cầu mong mưa thuận gió hòa để có cuộc sống
no đủ (lạy Trời, ơn Trời, nhờ Trời…)
- Có nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự nhiên.

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Người Việt coi trọng kinh nghiệm
 Tư duy nặng về chủ quan, cảm tính:
• Trông mặt mà bắt hình dong
• Trăm hay không bằng tay quen
• Sống lâu nên lão làng

 Ứng xử tùy tiện, vô nguyên tắc:


• Yêu nên tốt, ghét nên xấu;
• Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười;
• Thương nhau thương cả lối đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ
hàng…

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Tư duy tổng hợp - biện chứng, trọng quan hệ:
• Thiên thời - địa lợi - nhân hòa

 Ứng xử mềm dẻo, linh hoạt:


• Tùy cơ ứng biến;
• Liệu cơm gắp mắm;
• Nhập gia tùy tục;
• Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài;
• Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy…

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Lối sống trọng tình
 Không thích dùng sức mạnh, bạo lực:
• Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình;
• Dĩ hòa vi quí;
• Một sự nhịn chín sự lành;
• Lời nói chẳng mất tiền mua…;
• Yêu nhau chín bỏ làm mười…

TS. Lê Thị Hồng Vân


Các đặc điểm của văn hóa nông nghiệp
thể hiện điển hình trong văn hóa Việt
Nam, trên tất cả các lĩnh vực:
- Văn hóa vật chất
- Văn hóa tinh thần
- Văn hóa tổ chức xã hội.

TS. Lê Thị Hồng Vân


III. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Giai đoạn định hình văn hóa bản địa

2. Giai đoạn du nhập văn hóa phương Đông

3. Giai đoạn định hình bản sắc văn hóa truyền thống

4. Giai đoạn du nhập văn hóa phương Tây

5. Giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa

TS. Lê Thị Hồng Vân


1. GIAI ĐOẠN ĐỊNH HÌNH VĂN HÓA BẢN ĐỊA

- Thời gian: khoảng 2.000 năm TCN


- Đặc điểm lịch sử - xã hội: sự hình thành nhà nước
Văn Lang - Âu Lạc
- Tên gọi: văn hóa Đông Sơn/ Văn hóa thời Hùng
Vương/ Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc.
- Đặc điểm văn hóa: định hình những đặc trưng
văn hóa nông nghiệp lúa nước.

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
TS. Lê Thị Hồng Vân
TS. Lê Thị Hồng Vân
 Biểu tượng văn hóa Đông Sơn: trống đồng

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
Không gian cư trú: chủ yếu ở vùng đồng bằng sông nước.

Hình ảnh nhà sàn:

Nhà sàn mái lõm Nhà sàn mái lồi

TS. Lê Thị Hồng Vân


 Đời sống tinh thần: cuộc sống thanh bình, không khí hội hè

TS. Lê Thị Hồng Vân


Về thăm đất tổ Vua Hùng

TS. Lê Thị Hồng Vân


Đền Hùng

TS. Lê Thị Hồng Vân


Đền Hùng
TS. Lê Thị Hồng Vân
Cổng Đền An Dương Vương (Cổ Loa)

TS. Lê Thị Hồng Vân


Đền An Dương Vương (Cổ Loa)

TS. Lê Thị Hồng Vân


Đền Cuông (Nghệ An) thờ An Dương Vương

TS. Lê Thị Hồng Vân


Điện thờ Mỵ Châu (đền Cổ Loa)

TS. Lê Thị Hồng Vân


Tượng đá Mỵ Châu

TS. Lê Thị Hồng Vân


2. Giai đoạn du nhập văn hóa phương Đông

- Thời gian: 1.000 năm (từ TK I  TK X).


- Đặc điểm lịch sử: phong kiến Trung Hoa xâm lược.
- Tên gọi: văn hóa thời Bắc thuộc
- Đặc điểm văn hóa:
 Du nhập Phật giáo và văn hóa Trung Hoa.
 Hòa nhập, hỗn dung văn hóa
 Quá độ để hình thành đặc trưng văn hóa truyền
thống.

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân
3. Giai đoạn định hình bản sắc văn hóa truyền thống

- Thời gian: từ TK XI đến TK XIX


- Đặc điểm lịch sử - xã hội: sự hình thành và phát triển của nhà nước
phong kiến Việt Nam.
- Tên gọi: văn hóa Đại Việt/ văn hóa truyền thống.
- Đặc điểm văn hóa: định hình bản sắc văn hóa truyền thống với 3 yếu
tố cột trụ:
VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP + NHO GIÁO + PHẬT GIÁO

TS. Lê Thị Hồng Vân


BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

TS. Lê Thị Hồng Vân


4. Giai đoạn du nhập văn hóa phương Tây

- Thời gian: từ giữa TK XIX  cuối TK XX


- Đặc điểm lịch sử - xã hội:
 Thực dân Pháp xâm lược (từ 1858  1945)
 Đế Quốc Mỹ xâm lược (từ 1954  1975)
 Giao lưu với các nước Đông Âu (1954 1990)
 Sự thay đổi nền tảng kinh tế - xã hội
 Chuyển đổi cấu trúc văn hóa từ truyền thống
sang hiện đại.

TS. Lê Thị Hồng Vân


5. Giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa

+ Tiếp xúc - giao lưu - hội nhập văn hóa Đông – Tây:
- Ảnh hưởng văn hóa phương Tây
- Ảnh hưởng văn hóa Hàn Quốc
 Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị
 Giai đoạn quá độ từ truyền thống sang hiện đại

TS. Lê Thị Hồng Vân


TS. Lê Thị Hồng Vân

You might also like