PPW nhóm 4 ktct

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

NHÓM 4

TRẦN THÀNH NAM Nguyễn Thùy Dương

TẠ HỒNG PHÚC
Ngô Ngọc Hà
KHỔNG GIA LONG
Lê Trần Hiếu
TRỊNH MINH NGỌC
Nguyễn Văn Hùng
TẠ KHÁNH LINH

HOÀNG HỮU CHÍNH Trịnh Thị Khánh Ly


NGUYỄN THỊ TUYẾT LÝ

VŨ THỊ PHƯƠNG MAI

NGUYỄN HOÀNG MẠNH

NGUYỄN VĂN QUYẾN

LÊ TRÍ TÂM

HOÀNG VĂN THÁI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

LÊ THANH TÚ
CHƯƠNG 6 : C ÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC T Ế C ỦA VIỆ T NAM
6.1.1 Khái quát cách mạng
công nghiệp và công nghiệp
hóa

6.1.C ÔNG NGHIỆP 6.1.2 Tính tất yêu khách


quan và nội dung công
HÓA, HIỆ N ĐẠI nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
HÓA Ở VIỆT NAM Việt Nam

6.1.3 Công nghiệp hóa hiện


đại hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng công
nghiệp lần thứ tư
6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
khái quát về
cách mạng công nghiêp

Khái
Kháininiệệm
m Khái quát lịch sử

Vai trò
Khái niệm

Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về
chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát
minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát
triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân
công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất
lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những
tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã
hội.
Khái quát
lịch sử
Cách mạng công nghiệp lần 1
diễn ra từ giữa thế kỷ 18 đến
giữa thế kỷ 19, nội dung cơ bản
là thực hiện cơ giới hóa sản
xuất bằng động cơ hơi nước

01

02
Cách mạng công nghiệp lần 2 diễn ra
từ giữa thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20,
nội dung cơ bản là sử dụng điện năng
và động cơ điện để tạo ra các dây
chuyền sản xuất hàng loạt.
Khái quát
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đề cập lần đầu tiên
lịch sử tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức ). Nó
được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự
phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau
(Internet of Things-IoT). Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
có biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các công nghệ mới có
tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D…

04

03
Cách mạng công nghiệp lần 3 diễn ra
từ những năm 1960 đến những năm
2000, nội dung cơ bản là ứng dụng
công nghệ thông tin, tự động hóa sản
xuất
Vai trò

Thúc đẩy hoàn thiện quan


hệ sản xuất

Thúc đẩy sự phát triển


lực lượng sản xuất

Thúc đẩy hoàn thiện


quan hệ sản xuất
 Câu hỏi

Câu 1: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào thời
gian nào?

A. Từ cuối thế kỷ B. Từ cuối thế kỷ


XVIII đến đầu thế XIX đến đầu thế kỷ
kỷ XIX XX

C. Từ đầu thế kỷ XX D. Từ giữa thế kỷ XX


đến cuối thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI
 Câu hỏi

Câu 2: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ 3?

A. Sử dụng công nghệ thông B. Sử dụng năng lượng điện và


tin để tự động hóa sản xuất động cơ điện để tạo ra các dây
chuyền sản xuất có tính chuyên
môn hóa

C. Chuyển lao động sử dụng D. Cách mạng số gắn với sự


thủ công sang lao động sử phát triển của internet kết nối
dụng máy móc vạn vật
 Câu hỏi

Câu 3: Chọn câu sai: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4 được xác định là:

A. Về vật lý với công nghệ nổi B. Về công nghệ số với những


bật in 3D công nghệ nổi bật là Internet kết
nối vạn vật, dữ liệu lớn, trí thông
minh nhân tạo

C. Về công nghệ sinh học với D. Về quân sự với công nghệ


công nghệ nổi bật là gen và định vị dựa trên trí tuệ nhân
tế bào tạo
6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công
nghiệp hóa trên thế giới
Khái niệm

Công nghiệp hóa là


quá trình chuyển đổi
nền sản xuất xã hội từ
dựa trên lao động thủ
công là chính sang
nền sản xuất xã hội
dựa chủ yếu trên lao
động bằng máy móc
nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao
Các mô hình công
nghiệp hoá tiêu
biểu trên thế giới

Mô hình công nghiệp hoá


01
kiểu Liên Xô

Mô hình công nghiệp hoá 02


cổ điển

03

Mô hình công nghiệp hoá của


Nhật Bản và các nước công
nghiệp mới (NICs)
Mô hình công nghiệp
01
hoá cổ điển

 Gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất,
giữa thế kỷ XVIII
 Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ, kéo theo sự phát triển
của ngành trồng bông và chăn nuôi cừu -> đòi hỏi phải
cung cấp nhiều máy móc, thiết bị -> tạo tiền đề cho sự
phát triển của ngành công nghiệp nặng
 Nguồn vốn để công nghiệp hoá ở các nước tư bản cổ điển
chủ yếu do khai thác lao động làm thuê, làm phá sản
những người sản xuất, gắn liền với việc xâm chiếm 218 và
cướp bóc thuộc địa -> mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và
lao động, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác
 Quá trình công nghiệp hoá của các nước tư bản cổ điển
diễn ra trong một thời gian tương đối dài, trung bình 60 -
80 năm
Mô hình công nghiệp hoá
02
kiểu Liên Xô

 Bắt đầu từ đầu những năm 1930 ở Liên Xô sau đó được


áp dụng cho các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sau
năm 1945 và một số nước đang phát triển đi theo con
đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam vào
những năm 1960
 Con đường công nghiệp hoá theo mô hình của Liên Xô
thường là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Để thực
hiện được mục tiêu này đòi hỏi nhà nước phải huy
động những nguồn lực to lớn trong xã hội, từ đó phân
bổ, đầu tư cho ngành công nghiệp nặng
Mô hình công nghiệp hoá
03 của Nhật Bản và các nước
công nghiệp mới (NICs)

Tiến hành công nghiệp hoá theo con đ ường m ới: rút ng ắn, đi t ắt, t ận d ụng công ngh ệ
hiện đại => trong một khoảng thời gian ngắn (20-30 năm) đã th ực hi ện thành công
+ Việc tiếp thu và phát triển khoa h ọc - công ngh ệ m ới, hi ện đ ại c ủa các n ước kém phát
triển có thể thực hiện bằng các con đường cơ bản nh ư:
· Một là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế t ạo và hoàn thi ện d ần d ần trình đ ộ
công nghệ từ trình độ thấp đến trình độ cao
· Hai là, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đ ại t ừ n ước phát tri ển h ơn
· Ba là, xây dựng chiến lược phát triển khoa h ọc - công ngh ệ nhi ều t ầng, k ết h ợp
cả công nghệ truyền thống và công ngh ệ hi ện đ ại
+ Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá mới (NICs) đã s ử d ụng con đ ường th ứ ba đ ể
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, k ết h ợp v ới nh ững chính sách phát tri ển đúng
đắn, từ đó đã thực hiện thành công quá trình công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá; trong m ột
khoảng thời gian ngắn đã gia nhập vào nhóm các n ước công nghi ệp phát tri ển. -> Đó là
gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình ti ến hành công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá n ền
kinh tế quốc dân
 Câu hỏi

Câu 4: Đâu là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá?

B. Mở rộng quan hệ
A. Con người
kinh tế quốc tế

C. Khoa học - công D. Hiệu quả kinh tế -


nghệ xã hội
 Câu hỏi

Câu 5: Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam hiện nay là:

A. Phát triển lực lượng sản B.Chuyển đổi cơ cấu kinh tế


xuất

C. Thiết lập quan hệ sản xuất


theo định hướng Xã hội chủ D. Cả 3 nội dung trên
nghĩa.
 Câu hỏi

Câu 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung


tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam vì:

A. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã B.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
hội từ một nước chưa công tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật
nghiệp hóa hiện đại cho chủ nghĩa xã hội

C. Tầm quan trọng của công D. Thời kỳ quá độ là thời kỳ


nghiệp hóa, hiện đại hóa đối xây dựng cơ sở vật chất kỹ
với chủ nghĩa xã hội thuật cho chủ nghĩa xã hội
 Câu hỏi

Câu 7: Trong các luận điểm dưới đây, luận điểm nào không
đúng?

A. CNH là tất yếu đối với mọi B. CNH là tất yếu đối với các
nước lạc hậu nước nghèo, kém phát triển

C. CNH là tất yếu đối với mọi D. CNH là tất yếu đối với các
nước đi lên CNXH. nước chưa có nền sản xuất lớn,
hiện đại.
 Câu hỏi

Câu 8: Thực chất của CNH ở nước ta là gì?

A. Thay lao động thủ công lạc


hậu bằng lao động sử dụng B.Tái sản xuất mở rộng
máy móc có NSLĐ xã hội cao.

C. Cải thiện, nâng cao đời


D. Cả A, B, C
sống nhân dân
6.1.2.1 Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt
nam
Công nghiệp hóa từ sử dụng sức lao dựa trên sự phát
hiện đại hóa là động thủ công là triển của công
quá trình chuyển chính sang sử dụng nghiệp và tiến bộ
đổi căn bản, toàn một cách phổ biến khoa học công
diện các hoạt sức lao động với nghệ, nhằm tạo
động sản xuất công nghệ, phương ra năng suất lao
kinh doanh, dịch tiện phương pháp động xã hội cao.
vụ và quản lý kinh tiên tiến hiện đại,
tế - xã hội,
Tại sao nước ta phải
tiến hành công nghiệp
hóa-hiện đại hóa?
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa

1. Công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của


sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội

2. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho


chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu
thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nông
CNT
nghiệ
p
T

VD

Y tế Xây
dựn
g
Trong bối cảnh Đặc điểm chủ yếu về
toàn cầu hoá kinh
công nghiệp hóa, hiện Theo định
tế và Việt Nam
đại hóa Việt Nam hướng xã hội
đang tích cực, chủ
chủ nghĩa
động hội nhập
kinh tế quốc tế

Trong điều kiện


kinh tế thị Gắn với phát
trường định triển kinh tế
hướng xã hội chủ tri thức
nghĩa.
6.1.2.2
1, Tạo lập những điều kiện có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất –
xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ.

được tích lũy từ nội


bộ nền kinh tế quốc
Vốn trong nước
Thu hút dân dựa trên hiệu
vốn đầu quả sản xuất và các
tư và sử chính sách kinh tế
dụng có
nhân tố đẩy nhanh
hiệu quả.
Vốn ngoài nước thành công của sự
nghiệp công nghiệp
hoá.
Phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số
lượng, đảm bảo về chất lượng và có
trình độ cao.

Đào tạo Phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào
nhân lực tạo là một trong những quốc sách hàng
đầu

Phải có quy hoạch, kế hoạch đào tạo,


bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân
lực, đồng thời phải sử dụng tốt nguồn
nhân lực đã được đào tạo
Phát triển khoa học công nghệ, kết hợp đẩy
mạnh có chọn lọc việc nhập khẩu công nghệ,
nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ
của các ngành có lợi thế cạnh tranh, có tỷ
Phát
trọng lớn trong GDP
triển
khoa Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu
thế nhảy vọt của cách mạng khoa học công
học
nghệ, kinh tế tri thức trên thế giới.
công
nghệ Mở rộng hợp tác khoa học công nghệ với các
nước và các tổ chức quốc tế nhằm tiếp cận, kế
thừa những thành tựu khoa học công nghệ
của thế giới
Mở rộng Tăng cường sự lãnh
quan hệ đạo của Đảng và
kinh tế quản lý của Nhà
đối ngoại nước
2, Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội hiện đại.

Đẩy mạnh ứng dụng


những thành tựu
khoa học công nghệ
mới, hiện đại
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay
phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại,


hợp lý và hiệu quả
Từng bước hoàn thiện quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản
xuất do quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa mang lại

Sẵn sàng thích ứng với tác


động của bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0
6.1.3.1
Quan điểm về CNH,
HĐH ở VN trong bối
cảnh CMCN lần thứ tư
1, Chủ động mọi Ngày nay, quá trình CNH, HĐH của tất cả các nước đều
điều kiện cần thiết, chịu sự tác dộng mạnh mẽ của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0. Vừa là thách thức, vừa là thời cơ cũng như
giải phóng mọi là cơ hội với các nước. Do đó, việc tích cực, chủ động
nguồn nhân lực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể thực hiện
CNH, HĐH thích ứng được với tác động của cách mạng
công nghiệp 4.0, coi đây là điểm xuất phát
2, Các biện pháp Thực hiện CNH, HĐH trong bối cảnh tác động của cuộc
thích ứng phải cách mạng công nhiệp 4.0 với trình độ phát triển như
nước ta hiện nay là công cuộc có nhiều thách thức lớn. Do
được thực hiện đó, đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều giải pháp, vừa có
đồng bộ, phát huy khâu tuần tự, vừa có những khâu có lộ trình tối ưu. Các
giải pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ, có sự
sức sáng tạo toàn phối hợp của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế- xã hội,
phát huy được sức sáng tạo toàn dân.
dân
6.1.3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam thích ứng với cách
mạng công nghiệp 4.0
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế
dựa trên nền tảng sáng tạo.
Xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả: Thúc
đẩy nghiện cứu và triển khai, cải thiện khung
pháp lý, tăng nguồn vốn con người, đẩy mạnh đổi
mới trong khu vực doanh nghiệp, phát huy vai trò
của các trường đại học, viện, trung tâm nghiên
cứu có chất lượng cao ở trong nước đồng thời kết
nối với mạng tri thức toàn cầu.
Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những
thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0

Huy động ở mức cao nhất nguồn lực của nhà nước, của toàn dân và
nguồn lực quốc tế phục vụ nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các
thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và đời sống.

Để thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 và nâng cao sức cạnh
tranh, doanh nghiệp phải tối ưu hóa mô hình kinh doanh, xây dựng
dây truyền sản xuất hướng tới tự động hóa ngày càng cao, tin học hóa
quản lý, triển khai những kỹ năng mới cho tổ chức và cá nhân, xây
dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảm bảo an ninh mạng.
Chuẩn bị những 01 Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công
nghệ thông tin và truyền thông.

điều kiện cần thiết 02 Phát triển ngành công nghiệp

để ứng phó với Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
03
những tác động tiêu nghiệp, nông thôn.

cực của cách mạng 04


Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có
trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo

4.0 điều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước.


Các thiết bị cảm biến được kết nối
với các thiết bị thông minh, điều
khiển tự động trong sản xuất nông
nghiệp

Sử dụng công nghệ sinh học để tạo


ra các giống cây trồng vật nuôi mới
như nuôi cấy mô tế bào, chỉnh sửa
những khiếm khuyết của hệ gen,…
KỂ TÊN MỘT SỐ THÀNH
TỰU CỦA CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
• Siêu cơ sở dữ liệu ( big
Data), siêu kết nối (Iot),
trí tuệ nhân tạo (AI).
Chuẩn bị những 05 Phát huy lợi thế trong nước để phát triển du lịch,
dịch vụ.

điều kiện cần thiết 06 Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ

để ứng phó với


những tác động tiêu 07 Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn
nhân lực chất lượng cao.

cực của cách mạng


4.0 08 Tích cực chủ động hội nhập quốc tế.
THẾ NÀO LÀ NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LỰC CAO ?
• Nguồn nhân lực chất lượng cao là những người
lao động có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức
chuyên môn tốt cùng với sự dày dặn trong kinh
nghiệm làm việc sẽ thúc đẩy năng suất lao
động của đội ngũ nhân viên trong các tổ chức,
doanh nghiệp.
Bạn có câu hỏi
nào không?
Hãy gửi cho chúng tôi! Hy vọng bạn đã học
được thêm điều mới mẻ.

You might also like