27-41

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Liệu pháp hỗ trợ

- Điều trị bảo tồn ở hầu hết BN


- Hỗ trợ bằng việc giải thích quá trình bệnh cho BN về việc tự khỏi
- Khí cụ ổn định hàm dưới
- Thuốc: giảm đau, kháng viêm
- Chế độ ăn mềm, chườm ấm
- Bài tập cơ thụ động, hạn chế cử động quá giới hạn
- Chống chỉ định tiêm corticoid vào bao khớp
Tiêu lồi cầu vô căn
- Nguyên nhân: chưa rõ, yếu tố liên quan
(chấn thương, chỉnh nha, estrogen,...)
- Phụ nữ trẻ 13 – 18 tuổi
- Đau trước tai, tiếp xúc quá mức răng sau,
cắn hở răng trước, sai khớp cắn.
- Hàm dưới cử động bình thường, có thể
có tiếng kêu khớp
- X quang: quan trọng, có tiêu mặt sau
phân biệt với viêm xương khớp
- Điều trị: chưa có
- Hỗ trợ: chế độ ăn, PSR, khí cụ, thuốc,...
- Có thể tái phát  Thay khớp.
Viêm khớp dạng thấp
- Bệnh hệ thống mãn tính, rối loạn tự miễn
- Nguyên nhân: chưa rõ
- Ăn mòn khớp và xương: 50% khớp TDH
- Mất xương đáng kể, tương đối nhanh ở
cả 2 lồi cầu
- Khớp cắn quá mức phía sau, hở phía
trước
- RF (+)
- Điều trị dứt điểm: chưa có
- Hỗ trợ: khí cụ giảm tải, giảm đau; chọc
dịch khớp và nội soi khớp
- Có khả năng tái phát
Viêm khớp chấn thương
- Nguyên nhân: chấn thương nặng, đột ngột tại lồi cầu
- Mất xương dưới khớp đột ngột, thay đổi khớp cắn
- Điều trị dứt điểm: chưa có
- Hỗ trợ: nghỉ ngơi; ăn mềm, nhỏ, chậm; NSAID; chườm ấm

Viêm khớp nhiễm trùng


- Nguyên nhân: vết thương đâm thủng  vi khuẩn xâm nhập
- Lây lan  điều trị vùng nhiễm ban đầu
- Điều trị: thuốc kháng sinh phù hợp
- Hỗ trợ: bài tập cử động hàm dưới, siêu âm
Viêm khớp vảy nến
- Không phổ biến
- Nguyên nhân: chưa rõ
- Tiền sử tổn thương da vảy nến mãn tính
- Điều trị: chưa có
- Hỗ trợ: NSAID, bài tập vận động khớp, chườm
ấm, siêu âm
Tăng acid uric máu
- Nguyên nhân: tăng nồng độ tinh thể urat ở
khớp  XN huyết thanh
- Chủ yếu ở nam, trưởng thành
- Đầu xa chi, ngón chân cái
- Điều trị: chế độ ăn thích hợp
Viêm cột sống dính khớp
- Hiếm, nguyên nhân chưa rõ
- Thường ở nam giới
- Liên quan cột sống, cứng khớp toàn thân
- Đau, kém vận động khớp, không có tiền sử chấn thương, đau cổ và lưng
- Điều trị: chưa có
- Hỗ trợ: NSAID, tập vận động, siêu âm, chườm ấm
VIÊM CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN
Viêm gân thái dương Viêm dây chằng trâm hàm
- Nguyên nhân: tăng hoạt động kéo - Đau ở góc XHD lên khớp và tai
dài - Đau khi đưa HD ra trước
- Đau khi ngáp, nhai - Thuốc tê cục bộ ngăn đau
- Đau sau hốc mắt, sờ đau - Điều trị: thư giãn cơ, PSR, khí cụ
- Thuốc tê cục bộ ngăn đau - Hỗ trợ: thuốc (GĐ, KV), tiêm
- Điều trị: thư giãn cơ, PSR, khí cụ corticoid
- Hỗ trợ: thuốc (GĐ, KV), siêu âm,
tiêm corticoid
MỘT SỐ CA LÂM SÀNG
Case 1
BN nam, 27 tuổi, đau nhẹ khớp TDH và có tiếng click bên phải khi há sau khi
nhổ R8 (gây mê), hoạt động chức năng bình thường, đau không tang khi hoạt động
chức năng.
Khám: Tiếng click thứ nhất khi há 4mm và tiếng click thứ hai khi cắn lại, cơ
khớp bình thường, chỉ đau tại điểm phát ra tiếng click, cắn quê đè lưỡi làm mất tiếng
kêu khớp. Khớp cắn bình thường. X quang: vị trí đã nhổ bình thường. Không phát
hiện gì them
Chẩn đoán: Dời đĩa ra trước có hồi phục thứ phát sau chấn thương trong khi
đặt nội khí quản/nhổ răng 8
Điều trị: mang khí cụ định vị lại HD 1mm về phía trước, đeo vòa ban đêm khi
ngủ và ban ngày (nếu cần thiết). Sau 8 tuần, mất tiếng click, chỉ kêu khi nhai mạnh.
Có thể tái phát  theo dõi định kỳ 6 tháng, giảm sử fungj khí cụ.
MỘT SỐ CA LÂM SÀNG
Case 2
BN nữ, 27 tuổi, nhân viên trực điẹn thoại, bị khít hàm và có tiếng kêu khớp bên
phải kéo dài cách đây 2,5 tháng. Hôm trước, nghiếng răng  không há lớn được, bị
khóa hàm, không còn tiếng kêu, đau khi cố há lớn.
Khám: Khớp TDH phải đau nhẹ, không có tiếng kêu, phạm vị há 28mm với kết
thúc cứng, cử động sang phải bình thương (12mm), sang trái giới hạn (4mm) và gây
đau. Khớp bên trái và cơ, khớp cắn bình thường. X quang bình thường.
Chẩn đoán: Dời đĩa ra trước không hồi phục thứ phát sau hoạt động cận chức
năng
Điều trị: nắn chỉnh khớp TDH không hiệu quả, đeo khí cụ định vị HD ra trước
3mm ở vị trí đối đỉnh  đĩa khớp hồi phục vị trí. Tái khám sau 1 tuần, hết khít hàm, bị
đau cơ TD và cơ cắn 2 bên thuốc giảm đau. Sau 2 tuần, giảm sử dụng khsi cụ, hết
đau. Sau 1 năm, không tái phát, thay đổi công việc cách đây 3 tháng.
MỘT SỐ CA LÂM SÀNG
Case 3
BN nữ, 23 tuổi, té xe đụng cằm 2 ngày trước, đau khớp TDH, tăng khi cử động,
sai khớp cắn, không có tiền sử đau khớp, thỉnh thoảng có tiếng kêu bên trái.
Khám: Đau khớp TDH phải, không tiếng kêu, há tối đa 41mm, cơ TD phải hơi
đau, đau tang khi hướng dẫn trượt về TQTT hoặc nghiến răng sau, cắn que đè lưỡi
bên phải không gây đau nhưng làm ngược lại thì đau bên phải. Khớp cắn bìnht
hường, khớp TDH trái không đau. CBCT: không gãy LC, bề mặt khớp bình thường.
Chẩn đoán: Viêm mô sau đĩa thứ phát do chấn thương bên ngoài.
Điều trị: Hạn chế cử động hàm dưới, thay đổi chế độ ăn, chườm ấm. Sau 5
ngày. Giảm đau nói chung, cơ nhạy cảm trở lại. Khi cụ giúp đưa hàm dưới về vị trí
thoài mái. Kỹ thuật PSR. Liệu pháp NSAID: 600 mg Ibuprofen mỗi ngày. Sau 1 tuần:
hết triệu chứng, tiếp tục đeo khí cụ vào ban đêm tỏng 4 tuần nữa. Sau 1 năm, không
tái phát.
MỘT SỐ CA LÂM SÀNG
Case 4
BN nam, 55 tuổi, đau khớp TDH 2 bên dai dẳng trong 2 tuần, tăng lên khi cử
động, há hạn chế (11mm) nhưng không đau, có tiền sử đau như vậy cách đây 1 năm
mà tự khỏi, không tiền sử chấn thương, ngón chân cái (P) và ngón tay trái (T) bị đau.
Khám: Đau khớp TDH 2 bên khi cử động, khớp TDH (P) đỏ và nóng, cơ vfa
khớp cắn bình thường, cắn chéo vùng RCN (P). Phim Pano: bề mặt khớp bình
thường.
Xét nghiệm máu về nồng độ acid uric huyết thanh có tăng
Chẩn đoán: Tăng acid uric máu (bệnh gút)
Điều trị: Chuyển đến bác sĩ có chuyên môn điều trị bệnh hệ thống

You might also like