trang (1)

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

TRƯỜNG KINH TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐỀ ÁN TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hoàng Thị Thanh Huyền
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Trang
SVTH: Hoàng Thị Trang MSSV:205734020110038

Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH

PHẦN 01 MỞ ĐẦU

PHẦN 02 NỘI DUNG

PHẦN 03 TÀI LIỆU THAM KHẢO


1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu


PHẦN 01
MỞ ĐẦU
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

- Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận
động của nền kinh tế.
- Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan
trọng, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và còn là
nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng
- Hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.
- Tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều biến động: chịu ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế toàn cầu, để hoạt động của Ngân hàng thương mại có hiệu quả
và giảm thiểu rủi ro thì vấn đề trước tiên là phải quan tâm đến việc nâng cao
hiệu quả hoạt động tín dụng.
=> Đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương
mại Cổ phần Công thương Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích hiệu quả tín dụng, đề xuất các


giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm
vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu:


+ Thời gian : Giai đoạn 2020 – 2022
+ Hiệu quả tín dụng của Ngân
hàng thương mại. + Không gian: Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp quy nạp,


diễn dịch, logic, lịch sử, phân tích, tổng
hợp và các phương pháp thống kê…
Chương 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả tín dụng của Ngân
hàng Thương mại

PHẦN 02 Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng
NỘI DUNG TMCP Công thương Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp hiệu quả nâng cao hiệu quả tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN
DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

01 02
Tín dụng ngân hàng Hiệu quả tín
dụng ngâng
hàng
Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng

Khái niệm Đặc điểm


Tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tưởng
Tín dụng Ngân hàng là một giữa bên cho vay và bên đi vay.
giao dịch về tài sản giữa ngân Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm
hàng và bên đi vay, trong đó, thời một lượng tài sản của ngân hàng
ngân hàng chuyển giao tài sản cho người đi vay
cho bên đi vay sử dụng trong
một thời gian nhất định theo Sau một thời gian như đã thỏa thuận,
thỏa thuận, bên đi vay có trách người đi vay phải hoàn trả cho người
nhiệm hoàn trả vô điều kiện cho vay một lượng giá trị gồm cả gốc
vốn gốc và lãi cho ngân hàng và lãi
khi đến hạn thanh toán. Hoạt động tín dụng luôn chứa đựng
nhiều rủi ro
Tín dụng cá nhân
Dựa theo đối
tượng
Tín dụng doanh nghiệp
Phân loại
Tín dụng Thời hạn tín dụng

Theo cách
phân loại Mức độ tín nhiệm
khác

Mục đích tín dụng


+ Thúc đẩy quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng,
Đối với từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng
nền kinh tế
+ Là công cụ điều tiết kinh tế xã hội của Nhà nước.
Vai trò
của tín Đối với + Là hoạt động truyền thống, đem lại lợi nhuận
Ngân hàng quan trọng nhất cho ngân hàng
dụng thương mại + Giúp ngân hàng mở rộng được các loại hình dịch
vụ khác.
ngân
hàng + Cung ứng vốn cho sản xuất kinh doanh
Đối với
khách hàng + Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
2. Hiệu quả tín dụng ngân hàng
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng

Doanh số cho vay


Doanh số thu nợ
Dư nợ cho vay
Tỷ lệ doanh số cho vay tổng vốn huy động
14 Hệ số thu nợ
Tỉ lệ thu nợ đến hạn
Tỷ lệ thu lãi
Vòng quay vốn tín dụng
Hiệu suất sử dụng vốn
Nhân tố ảnh hưởng hiệu quả tín dụng ngân hàng
Nhân tố từ Nhân tố từ Nhân tố thuộc
phía ngân phía khách môi trường vĩ
hàng hàng mô
• Chính sách tín
dụng • Tiềm lực tài chính của • Môi trường
khách hàng kinh tế
• Chất lượng
nhân sự • Triển vọng kinh doanh: • Môi trường
• Công tác thẩm • Mức độ bảo đảm tín dụng chính trị -
• Xét về cầm cố thế chấp xã hội
định tín dụng
• Xét về bảo lãnh • Môi trường
• Công tác tổ
• • Năng lực, kinh nghiệm, pháp lý
chức của ngân
hàng quản lý của khách hàng
• Thông tin tín • Khách hàng sử dụng vốn
dụng vay
Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

01 02 03

Phân tích hiệu quả Đánh giá chung về


Khái quát về ngân
tín dụng tại Ngân hiệu quả hoạt động
hàng TMCP Công
hàng TMCP Công tín dụng tại Ngân
thương Việt Nam
thương Việt Nam hàng TMCP Công
Thương Việt Nam.
2.1: Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

TRIẾT LÝ GIÁ TRỊ CỐT


SỨ MỆNH TẦM NHÌN
HOẠT ĐỘNG LÕI

Là ngân hàng Lấy AN + Đến 2030 Là tập hợp


tiên phong TOÀN – thuộc Top 20 những con
trong phát HIỆU QUẢ - NH mạnh nhất người ưu tú sẵn
triển đất nước BỀN VỮNG khu vực sàng xông pha,
trên cơ sở là mục tiêu + Đến 2045 là cùng hợp lực,
mang lại giá phát triển NH mạnh nhất kiến tạo ra các
trị tối ưu cho trong mọi thời và uy tín nhất giá trị mới, tiên
khách hàng, kỳ. Việt Nam, hàng phong vì khát
cổ đông, đầu khu vực vọng tầm cao
người lao và uy tín cao mới.
động, đối tác trên thế giới.
và công đồng.
2.2: Phân tích hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam
Bảng 2.1: Doanh số cho vay, thu nợ (2020 – 2022)

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2021/2020 Năm 2022/2021
Số Tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ trọng
(%) (%) (%) (%) (%)

1. Doanh số cho vay


CV ngắn hạn 593.990 58,5 683.530 60,45 772.203 60,57 89.540 1,95 88.673 0,12
CV trung – dài hạn 420.542 41,42 447.075 39,545 502.590 39,42 26.533 -1,875 55.515 -0,125
CV tài trợ, ủy thác 116 0,08 62 0,005 28 0,01 -54 -0,075 -34 0,005
Tổng: 1.014.648 100 1.130.667 100 1.274.821 100 116.019 - 144.154 -
2. Doanh số thu nợ
CV ngắn hạn 550.900 34,44 699.400 41 676.900 56,03 149,1 6,56 -22.500 15,03
CV trung – dài hạn 890.000 61,68 952.300 55,81 466.400 38,61 -33,6 -5,87 -485.700 -17,2
CV tài trợ, ủy thác 62 3,88 54 3,19 64 5,36 -7,5 -0,69 10.200 2,17
Tổng: 1.580.962 100 1.706.754 100 1.208.364 100 108 - -498.000 -

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Viettinbank (2020 -2022)
Dư nợ cho vay
Biểu đồ 2.1: Biến động dư nợ tín dụng (2020 – 2022)

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Viettinbank (2020 -2022 )
Cho vay ngắn hạn: luôn chú trọng đầu tư cho vay ngắn hạn. Từ năm 2020-2022 tỷ
trọng này lần lượt là 43,41%; 44,46%; 37,42%.

Cho vay trung và dài hạn: Chiếm tỉ trọng lớn trong tổng dư nợ.
Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền:
Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 2021/2020 2022/2020
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Chênh Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng (%)
Chỉ Tiêu (%) (%) (%) lệch (%)

Tổng dư nợ 9.904 100 19.517 100 19.977 100 9.613 - 460 -


1. VND 6.682 67,47 16.761 85,87 18.587 93,04 10.079 18,4 1.826 7,17
2. Ngoại tệ quy đổi 3.221 32,53 2.755 14,13 1.389 6,96 -466 -18,4 -1.366 -7,17

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo loại tiền (2020 – 2022)

=> Cho vay bằng đồng


Việt Nam có xu hướng
tăng còn bằng đồng
ngoại tệ có xu hướng
giảm.

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Viettinbank (2020 -2022)
Cơ cấu Dư nợ tín dụng theo hình thức cấp tín dụng:
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo hình thức cấp Tín dụng
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Số dư Tỷ trong (%) Số dư Tỷ trong (%) Số dư Tỷ trong
Hình thức cấp tín dụng (%)

Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước 998.965 99,45 1.115.213 99,48 1.258.111 99,45
Cho vay CKTP và GTCG 1.998 0,19 2.170 0,19 1.824 0,144
Cho Thuê tài chính 3.303 0,32 3.585 0,32 4.613 0,364
Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 116 0,0115 62 0,0055 28 0,0022
Các khoản trả thay khách hàng 7 0,0006 14 0,0012 473 0,0374
Tổng: 1.004.389 100 1.121.044 100 1.265.049 100

Cơ cấu Dư nợ cấp tín dụng theo ngành kinh tế:

Bảng 2.4: Dư nợ và cơ cấu cấp tín dụng theo ngành kinh tế (2020 – 2022)
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 2021/2020 2022/2021
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chênh % Chênh %
Ngành
(%) (%) (%) lệch lệch

1.Công nghiệp 44.507 16,91% 263.169 51,4% 269.186 44,1% 218.662 87,89% 6.017 8,92%
2.Thương mại, dich vụ 151.370 57,52% 170.503 33,3% 237.775 38,95% 19.133 7,69% 63.272 93,79%
3.Nông, Lâm nghiệp 43.208 16,42% 43.619 8,52% 46.625 7,64% 411 0,16% 3.006 4,45%
4.Ngành khác 24.077 9,15% 34.649 6,78% 29.813 9,31% 10.572 4,25% -4.836 -7,17%
Tổng doanh số: 263.162 100% 511.940 100% 610.399 100% 248.778 - 67.459 -
Bảng 2.6: Hệ số thu nợ (2020 – 2022)
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Doanh số thu nợ = (1) 1.580 1.706 1.208
Doanh số cho vay = (2) 1.015 1.130 1.274
Hệ số thu nợ = (1)/(2) 1,55 1,50 0,94

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ thu lãi (2020 – 2022) Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng
(2020 – 2022)
Chỉ tiêu Năm Năm Năm
2020 2021 2022
Doanh số thu nợ (1) 1.580.96 1.706.7 1.208.3
2 54 64
Dư nọ cho vay bình 1.569.09 1.431.8 1.209.6
quân (2) 9 09 90
Vòng quay vốn tín dụng 0,100 0,119 0,099
= (1)/(2)
Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động tín dụng

Những kết quả đạt được


Doanh số
thu nợ:
Doanh Vòng quay
Doanh số Dư nợ Tỷ lệ
số cho vốn tín
thu nợ có cho vay: doanh số
vay:tăng dụng: Chỉ
sự biến Cho vay cho
đáng kể Tỷ lệ tiêu tăng
động qua trung dài vay/tổng
làm cho thu lãi: trong năm
các năm. hạn chiếm vốn huy
nguồn khá ổn 2022
Năm tỉ trọng động: có
cung cũng định (0,099
2021 tăng lớn trong xu hướng
như nhu vòng/ năm)
108 tỷ tổng dư tăng theo
cầu tín tăng so với
đồng so nợ từng năm.
dụng tăng năm 2021
với năm
2020
Tỉ lệ doanh
số cho vay Nguyên nhân hạn chế

Nguyên nhân chủ quan:


- Do sự cạnh tranh gay gắt giữa các
TCTD, các ngân hàng khác trên cùng
Hạn chế địa bàn hoạt động.

Nguyên nhân khách quan:


- Xuất phát từ phía khách hàng
Vòng quay - Những nguyên nhân từ các yếu tố
Hệ số thu
vay vốn tín thị trường
nợ
dụng
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Định hướng hoạt


1
01 động tín dụng tại
ngân hàng TMCP
Một số giải pháp nhằm Công thương Việt
nâng cao hiệu quả hoạt Nam.
động tín dụng tại ngân
hàng TMCP Công
Thương Việt Nam
2
02

3
03
Một số kiến nghị.
Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam.

1 Tiếp tục mở rộng và tăng cường tín dụng

2 Tăng cường thu thập thông tin về các chương trình đầu tư phát triển

3 Duy trì thường xuyên việc đánh giá, phân loại khách hàng theo định kì

4 Tiếp cận và tìm kiếm thông tin khách hàng từ nhiều nguồn

5 Mở rộng cho vay sang những lĩnh vực khác và các thành phần kinh tế khác
6 Thực hiện nghiêm túc luật tổ chức tín dụng và quy trình tín dụng của ngành
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng

Đa dạng hóa phương thức cho vay.

Nâng cao hiệu quả tư vấn cho khách hàng về lập phương án, kế
hoạch sản xuất kinh doanh và xây dựng các dự án đầu tư.

Đẩy mạnh việc thu hút vốn huy động nhằm cân đối cơ cấu vốn.

Về cơ chế bảo đảm tiền vay.

Cân đối hợp lý loại tiền cho vay.


MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Kiến nghị với Ngân hàng Nhà


nước. Kiến nghị đối với Nhà nước

- Cần nâng cao chất lượng công tác


thông tin tín dụng
- Cần hoàn thiện các quy chế, quy - Chính phủ cần hoàn chỉnh đề án nghiên cứu
định và môi trường pháp lý cho hoạt cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo
động tín dụng. - Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng
- Thành lập công ty bảo hiểm tín - Sớm ban hành luật sở hữu tài sản
dụng - Cải tiến công tác toà án, thi hành án, sớm
chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án
- Phát triển thị trường chứng khoán hơn nữa
THANKS
FOR
WATCHING

You might also like