Kỹ thuật cảm biến LMS (4)

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

Chương 4 CẢM BIẾN ĐO VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN

1. Nguyên lý đo
2. Điện thế kế điện trở
3. Cảm biến điện cảm
4. Cảm biến điện dung
5. Cảm biến quang
6. Cảm biến sóng đàn hồi

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng1 Đức
1. Nguyên lý đo

1.1. Phương pháp 1: bộ cảm biến cung cấp


tín hiệu là hàm phụ thuộc vào vị trí của một
trong các phần tử của cảm biến, đồng thời
phần tử này có liên quan đến vật cần xác
định vị trí hoặc dịch chuyển.
2.2. Phương pháp 2: ứng với một dịch
chuyển cơ bản, cảm biến phát ra một xung.
Việc xác định vị trí hoặc dịch chuyển được
tiến hành bằng cách đếm số xung phát ra.
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng2 Đức
2. Điện thế kế điện trở

2.1. Điện thế kế dùng con chạy cơ học


a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc: gồm
một điện trở cố định (Rm) và một tiếp xúc
điện (con chạy) liên kết với vật khảo sát.
Khi vật di chuyển, con chạy di chuyển
theo, điện trở đo phụ thuộc vào vị trí con
chạy. Đo điện trở  vị trí.

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng3 Đức
2.1. Điện thế kế con chạy cơ học
Rx, l 2 1 1
2 1 Mm
Rm 2

Rm, , Lm R
R
Rm

Đo dịch chuyển Đo dịch chuyển Đo dịch chuyển


thẳng quay  < 360o quay  > 360o
 
l R  Rm R  Rm
Rx  Rm m m
L

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng4 Đức
2.1. Điện thế kế con chạy cơ học

• Điện trở dạng dây cuộn: được chế tạo từ


các hợp kim Ni - Cr, Ni - Cu , Ni - Cr - Fe,
Ag - Pd quấn thành vòng xoắn dạng lò xo
trên lõi cách điện (bằng thuỷ tinh, gốm
hoặc nhựa), giữa các vòng dây cách điện
bằng emay hoặc lớp oxyt bề mặt.
• Điện trở dạng băng dẫn: được chế tạo
bằng chất dẻo trộn bột dẫn điện là cacbon
hoặc kim loại cỡ hạt ~10-2m.
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng5 Đức
2.1. Điện thế kế con chạy cơ học

b) Đặc điểm:
• Cấu tạo đơn giản.
• Đo được dịch chuyển lớn.
• Khoảng chạy có ích nhỏ hơn chiều dài điện trở
(Lm).
• Độ phân giải của điện trở dạng dây ~10m, dạng
băng dẫn ~ 0,1 m.
• Thời gian sống thấp: dạng dây ~106 lần, dạng
băng dẫn 5.107 - 108 lần.
• Chịu ảnh hưởng lớn của bụi và ẩm.
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng6 Đức
2.2. Điện thế kế con chạy quang và từ
2.2.1. Điện thế kế con chạy quang
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

Điện trở
3 4

1 Thời gian

1. Điot phát quang 2.Băng đo


3. Băng tiếp xúc 4. Băng quang dẫn
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng7 Đức
2.2.1. Điện thế kế con chạy quang

b) Đặc điểm:
• Không có tiếp xúc cơ học tránh mòn, tránh
gây tiếng ồn.
• Tuổi thọ cao.
• Thời gian hồi đáp ngắn (~20s).

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng8 Đức
2.2.2. Điện thế kế dùng con trỏ từ

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:


 Cấu tạo: 2
NC

• R1 và R2: từ điện trở.


Vm
• NC: nam châm vĩnh R2

cửu. R1

• 1-2-3: dây nối. 1 3


Es

R1, R2: điện trở


1, 2, 3: dây nối

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng9 Đức
2.2.2. Điện thế kế dùng con trỏ từ
 Nguyên lý:
• Nam châm quay. Chiều
dài từ điện trở nằm trong Vm/ES
từ trường thay đổi  70%
điện trở thay đổi.
50%
• Tín hiệu ra:
R1 R1
Vm  ES  ES 30%
0O 180O 360O
R1  R 2 R
• Đo Vm vị trí góc.
Thường dùng trong khoảng tuyến tính: góc quay
~ 90
07:20:43 AM
o
, dịch chuyển thẳng ~ 1 – 2 mm.
* Địa chỉ: 565 Quang Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222 * Website: hdu.edu.vn 10 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
Câu hỏi

1. Nêu các loại con trỏ dùng cho điện thế kế


đo vị trí và dịch chuyển.
2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các loại điện thế kế con trỏ.
3. So sánh đặc điểm của các loại con trỏ đã
nêu.

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 11 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3. Cảm biến điện cảm

3.1. Nguyên lý chế tạo:


• Cảm biến điện cảm là nhóm các cảm biến
làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện
từ. Vật cần đo vị trí hoặc dịch chuyển
được gắn vào một phần tử của mạch từ
gây nên sự biến thiên từ thông qua cuộn
đo.
• Cảm biến điện cảm được chia ra: cảm
biến tự cảm và hỗ cảm.
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 12 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2. Cảm biến tự cảm (CBTC)

3.2.1. CBTC đơn có khe từ biến thiên:


 Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1 3 2 2
1
XV

XV R

 1
2 3

Đo dịch Đo dịch
Đo dịch
chuyển quay chuyển thẳng
chuyển thẳng

1. Lõi sắt từ 2. Cuộn dây 3. Tấm sắt từ


* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 13 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2.1. CBTC đơn có khe từ biến thiên
• Hệ số tự cảm:
W- số vòng dây.
W W  0s 2 2 R - từ trở của khe hở không khí.
L   - chiều dài khe hở không khí.
R  s - tiết diện thực của khe hở không khí.

W 2  0 s
• Tổng trở của cảm biến: Z  L 

• Khi , s thay đổi L và Z thay đổi. Đo L hoặc


Z  vị trí hoặc độ dịch chuyển.

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 14 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2.1. CBTC đơn có khe từ biến thiên
Đặc điểm:
• L = f() phi tuyến còn L= f(s) tuyến tính
2 2
L L W  0 W  0s0
dL  ds  d  L  s  
s  0  0   2

L L0
Độ nhạy khi  thay đổi: S  
    
2

 0 1   
   0 
L W  0 L 0 2
Độ nhạy khi s thay đổi: Ss   
s 0 s0
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 15 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2.1. CBTC đơn có khe từ biến thiên

Z, L
L = f()
• Z phụ thuộc , s và :
Z5000Hz = f()
s = f() phi tuyến
s = f(s) tuyến tính Z500Hz = f()
s tăng khi  tăng.


* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 16 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2.2. CBTC kép có khe từ biến thiên
(CBTC vi sai)
a) Cấu tạo:
XV

XV
XV

Đo dịch Đo dịch Đo dịch


chuyển thẳng chuyển quay chuyển thẳng

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 17 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2.2. CBTC kép có khe từ biến thiên
L
L1 = f()
L1 - L2 = f()

L2 = f()

b) Đặc điểm:
- Độ nhạy lớn.
- Độ tuyến tính cao hơn.
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 18 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2.3. CBTC có lõi từ di động

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc


1 1 1
2
XV
XV
l0 lf
l

Đơn Kép
(lắp vi sai)

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 19 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.2.3. CBTC có lõi từ di động

b) Đặc điểm:
• L = f(lf)  phi tuyến, độ nhạy và độ tuyến
tính của CB kép cao hơn CB đơn.
• Đo được dịch chuyển lớn hơn so với
CBTC có khe từ biến thiên.

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 20 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
Câu hỏi

1. Nêu các loại CBTC?


2. So sánh CBTC có khe từ biến thiên và
CBTC có lõi từ di động?
3. Ưu nhược điểm của cảm biến có cấu tạo
vi sai so với cảm biến đơn.

* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 21 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.3. Cảm biến hỗ cảm (CBHC)
3.3.1. CBHC có khe từ biến thiên

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:


~
4
1
3 1 2 XV 1

XV
3
3
2 4
4
a) ~
b) c)

1. Cuộn sơ cấp 3. Tấm sắt từ di động


2. Gông từ 4. Cuộn thứ cấp (cuộn đo)
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 22 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.3.1. CBHC có khe từ biến thiên

• Khi cấp dòng xoay chiều ( i  I m sin t) vào


cuộn sơ cấp, sinh ra  biến thiên  trong
cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm
ứng: W2 W1 0 s
e I m cos t

Giá trị hiệu dụng của suất điện động:
W2 W1 0 s s
E I  k
 
 E = f(s, )
* Địa07:20:43 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 23 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.3.1. CBHC có khe từ biến thiên

b) Đặc điểm:
• E = f(s, ) tuyến tính theo (s) và phi tuyến theo
().
E ks E0
S   
 2 2
2     
 0 1    0 1  
 0   0 
E k E 0
SS   
s  0 s 0
Với E  ks 0 (khi XV = 0)
0
0
Để tăng độ nhạy và độ tuyến tính  CBHC kép
lắp vi sai.
* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 24 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.3.1. CBHC có khe từ biến thiên

• CBHC kép lắp vi sai:


~
~
XV

XV
XV
1 2

~ ~
~
Dịch chuyển Dịch chuyển
Dịch chuyển
quay thẳng
thẳng

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 25 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
3.3.2. CBHC có lõi từ di động
(Biến thế vi sai)

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:


2
2

1
~ ~

1) Cuộn sơ cấp 2) Cuộn thứ cấp 3) Lõi từ

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 26 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
Câu hỏi

1. Nêu các loại cảm biến hỗ cảm (CBHC)


- CBHC khe từ biến thiên
- CBHC lõi từ di động
2. So sánh 2 loại CBHC kể trên?
3. Ưu nhược điểm của CBHC đơn và vi sai?

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 27 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
4. Cảm biến điện dung

4.1. Nguyên lý: dựa trên sự thay đổi điện


dung của cảm biến khi phần tử gắn với vật
khảo sát di động  thay đổi kích thước
hình học của cảm biến (CB thụ động).

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 28 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
4.2.Cảm biến tụ điện đơn

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:


 XV Bản tĩnh
Bản động XV
Bản tĩnh XV 

l Bản động
Bản tĩnh
Bản động
a) b) c)

 0 s 𝜀0 𝜋 𝑟
2 2  0
C 𝐶= .𝛼 C
log( r2 / r1 )
.l
 360

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 29 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
4.2.Cảm biến tụ điện đơn

Đặc điểm: C  0s0


SC     Phi tuyến
• Độ nhạy:   0  2
C   Tuyến tính
SC S   0
s 0
C s 0
SC     Tuyến tính
  0
0
S Z    Phi tuyến
s 0  0   
2

0
S Zs  
 0 s 0  s 
2  Phi tuyến
1
S Z   Tuyến tính
07:20:44 AM
 0 s 0 30 Đức
* Địa chỉ: 565 Quang Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222 * Website: hdu.edu.vn *Facebook: Trường Đại học Hồng
4.3. Cảm biến tụ kép vi sai

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:


XV
A2 A1 A3
XV
A1
A2 A3

A1 XV
21 31 A2 A3

a) b) c)

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 31 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
4.3. Cảm biến tụ kép vi sai

b) Đặc điểm:
• Độ nhạy (S) cao hơn CB đơn
• Độ tuyến tính cao hơn CB đơn
• Cấu tạo phức tạp hơn

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 32 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
4.4. Mạch đo

a) Sơ đồ và nguyên lý làm việc:


Cx

R
A2 C0
eS ~ A1 Ura eS ~
A3 Ura

Mạch cầu với tụ kép Mạch cầu với biến áp

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 33 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
4.4. Mạch đo

b) Yêu cầu:
• Tổng trở đầu vào tức là tổng trở của
đường chéo cầu phải thật lớn.
• Các dây dẫn phải được bọc kim loại để
tránh ảnh hưởng của điện trường ngoài.
• Không được mắc các điện trở song song
với cảm biến.
• Chống ẩm tốt.

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 34 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
Câu hỏi & Thảo luận

1. Nêu phương pháp chung chế tạo các loại cảm biến
đo vị trí và dịch chuyển:
- Điện thế kế điện trở
- Cảm biến điện cảm
- Cảm biến điện dung
2. So sánh đặc điểm của điện thế kế điện trở và cảm
biến điện cảm, cảm biến điện dung?
3. So sánh cấu tạo và tính chất của cảm biến tự cảm
(CBTC) và cảm biến hỗ cảm (CBHC)?
4. Nêu nguyên lý và đặc điểm chung chuyển từ
cảm biến dạng đơn sang dạng vi sai?
* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 35 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
Bài kiểm tra 1

Câu 1. Nêu và giải thích ngắn gọn các tiêu chí đánh
giá chất lượng và lựa chọn cảm biến.
Câu 2. So sánh hiện tượng quan dẫn và hiện tượng
quang điện ngoài. Các cảm biến chế tạo dựa trên hai
hiện tường này có đặc điểm khác nhau như thế nào?
Câu 3. Vẽ đường cong chuẩn và tính độ nhạy cho
cảm biến với các kết quả đo sau:
m1 = 600K, m2 = 650K, m3 = 700K, m4 = 750K.
s1 = 21 mA, s2 = 35 mA, s3 = 46 mA, s4 = 55 mA.
Cảm biến có tuyến tính không?
* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 36 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
5. Cảm biến quang

5.1. Nguyên lý cấu tạo: theo nguyên tắc


của cảm biến xung.
• Gồm 3 bộ phận:
+ Bộ phát quang.
+ Thước đo.
+ Bộ thu quang.

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 37 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
5.2. Cảm biến quang phản xạ

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

1 3
2
1. Nguồn phát
2. Thấu kính hội tụ
3. Thước đo
4 4. Vạch phản quang
5 5. Đầu thu quang

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 38 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
5.2. Cảm biến quang phản xạ

b) Đặc điểm:
• Nguồn phát, bộ thu bố trí một phía Dễ
bố trí.
• Cự li cảm nhận bé.
• Chịu ảnh hưởng của nhiễu từ nguồn sáng
khác.

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 39 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
5.3. Cảm biến quang soi thấu
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

Tín Chu kỳ chia


3 Hiệu
2 ra Vr1
1 5
Vr2

Tín
6 4 hiệu
a) b)
chuẩn

1. Nguồn sáng 4. Lưới chia


2. Thấu kính hội tụ 5. Tế bào quang điện
3. Thước đo 6. Mã chuẩn

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 40 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
5.3. Cảm biến quang soi thấu

b) Đặc điểm:
• Cự ly cảm nhận lớn.
• Có khả năng thu được tín hiệu mạnh và tỉ số độ
tương phản sáng tối lớn.
• Ít ảnh hưởng nhiễu của nguồn sáng khác.
• Khó bố trí và chỉnh thẳng hàng nguồn phát và
đầu thu.

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 41 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
6. Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi
6.1. Nguyên lý đo:
• Tốc độ truyền sóng đàn hồi trong chất rắn:
v = const (~103m/s)
• Thời gian truyền sóng giữa hai điểm có
khoảng cách (l):
l
tP   tp = f(l)
• Đo t  vị trí hoặc v
dịch chuyển (l).
p

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 42 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
6.2. CB sử dụng phần tử áp điện

Sơ đồ khối:
Đồng hồ Máy đếm

Máy thu
l
Máy phát

• Máy phát phát xung có chu kỳ tH (máy đếm


làm việc)  truyền đến máy thu (máy đếm
ngừng) số xung: N.
•Thời gian truyền: t P  Nt H  l  N .t H .v

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 43 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
Ví dụ

• Sử dụng cảm biến đo dịch chuyển bằng


sóng đàn hồi. Tính quãng đường dịch
chuyển của vật đo biết máy phát có chu kỳ
là 0.0001 s, số xung đếm được là 17 và
vận tốc sóng âm trong vật liệu là 9400
m/s.
• l = N.tH.v = 15.98 m.

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 44 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
6.2. CB sử dụng phần tử áp điện

a) Cảm biến dùng sóng khối: Sóng đàn hồi được


phát và thu nhờ sử dụng bộ tạo sóng và thu
bằng phần tử áp điện.
Vật truyền sóng
Bộ tạo sóng Vật truyền sóng Bộ tạo sóng (vật liệu áp điện)

Phương truyền sóng Phương truyền sóng

U U

Sóng khối dọc Sóng khối ngang

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 45 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
6.2. CB sử dụng phần tử áp điện
U
• Phát dựa vào hiệu ứng áp điện + -
nghịch: dưới tác động của điện + -
 + -
trường có chiều thích hợp  tấm + -
vật liệu áp điện bị biến dạng  + -
+ -
sóng. + -
• Thu dựa vào hiệu ứng áp điện + -
+Q -Q
thuận: tấm vật liệu áp điện bị biến + -
+ -
dạng dưới tác dụng của một lực cơ + -
học  trên các mặt đối diện của F + -
F
+ -
tấm xuất hiện một lượng điện tích + -
bằng nhau nhưng trái dấu. + -
+ -
* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 46 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
6.2. CB sử dụng phần tử áp điện

b) Cảm biến dùng sóng bề mặt:



Điện cực răng lược

Bề mặt truyền sóng


(vật liệu áp điện)
~2

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 47 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
6.3.Cảm biến âm từ

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

Xung điện 1 2 3

Đầu thu 5
l

MP xung
4

1. Ống sắt từ 3. Dây dẫn 5. Đầu thu


2. Nam châm 4. Máy phát xung

* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222


chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 48 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
6.3.Cảm biến âm từ

• Sóng đàn hồi phát ra nhờ sử dụng hiệu


ứng Wiedemam: hiện tượng ống trụ sắt từ
bị xoắn khi nó chịu tác dụng đồng thời của
một từ trường dọc và một từ trường
ngang.
• Sóng đàn hồi được thu trên cơ sở sử
dụng hiệu ứng Vilari: sức căng cơ học làm
thay đổi khả năng từ hoá và độ từ thẩm
của vật liệu sắt từ.
* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 49 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng
* Địa07:20:44 AM Trung, P. Đông Vệ, TP.Thanh Hóa * Điện thoại: (0237).3910.222
chỉ: 565 Quang * Website: hdu.edu.vn 50 Đức
*Facebook: Trường Đại học Hồng

You might also like