3. Chiết xuất alcaloid

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 18

CHIẾT XUẤT ALCALOID

ĐẠI CƯƠNG VỀ ALCALOID


ĐỊNH NGHĨA
•Alc là những chất hữu cơ chứa Nitơ, đa số có nhân
dị vòng, có phản ứng kiềm.
•Thường gặp trong thực vật, đôi khi trong động vật
•Thường có dược lực tính rất mạnh và độc
•Cho phản ứng kết tủa và phản ứng tạo màu với một
số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alkaloid.
Phân bố

- Phân bố alkaloid trong cây:


Thường có trong những bộ phận của cây: hoa (cà
độc dược), lá (coca, thuốc lá), rễ (ba gạc, lựu), hạt
(hạt mã tiền, cà phê), vỏ (canh kina, hoàng bá), củ
(bình vôi, ô đầu, bách bộ), quả (hồ tiêu, thuốc
phiện),... Đôi khi trong một cây, bộ phận rất giàu alc,
bộ phận khác lại không có
- Hàm lượng alc/cây:
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thay đổi theo giống, bộ phận trong
cây, mùa thu hái, tuổi cây, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng...
Tỷ lệ % alc/bộ phận của cây có thể rất cao, 1020% (nhựa
thuốc phiện) hoặc rất thấp vài ‰, thậm chí vài ‱, thường là
thấp khoảng vài % (1% strychnin/HMT).
- Số lượng alc/cây:
Thường có nhiều alc/1 cây. ~ alc/1 cây thường có công thức
tương tự nhau (có nhân cơ bản chung). Đặc biệt trong một
số cây có chứa tới vài chục alc như cây thuốc phiện, cây
canhkina
- Trạng thái kết hợp của alc/cây
Dưới dạng muối với acid hữu cơ (a.succinic, a.oxalic,
a.malic, a.meconic,...),
* Thảm thực vật vùng nhiệt đới thường có những cây
có chứa alc với hàm lượng cao.
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA ALC
TÍNH CHẤT LÝ HOÁ

a. Thể trạng:
- Alc thể rắn: đa số
+ Thông thường:
có O2 (gồm C, H, N, và O), N2 thường / mạch vòng (dị
vòng có N2). Alc thường là những chất có trọng lượng
phân tử cao. Ở tothường thường ở thể rắn, dễ kết tinh và
có độ chảy xác định. 1 số alc không đo được độ chảy do
bị phá huỷ ở to<tnc.
- Alc thể lỏng: 1 số có dạng L ở tothường
+ Thông thường: không có O2 (nicotin, spartein), alc ở thể
lỏng dưới dạng tự do nhưng khi tạo muối với acid thì có thể
chuyển sang thể rắn (spartein ở thể L nhưng spartein sulfat ở
thể R).
+ 1 vài ngoại lệ: 1 số alc có O2 trong phân tử nhưng vẫn ở
thể L như arecolin (C18H15ON2), pilocarpin (C11H16O2N2).
b. Màu sắc
- Đa số: không màu hoặc màu trắng (alc có Nitơ hoá trị 3)
- 1 số: có màu vàng (alc có Nitơ hoá trị 5).
c. Mùi vị
- mùi: thường không mùi
d. Năng suất quay cực:
- Phần lớn: alc có khả năng quay cực (có C bất đối). Thường alc
tự nhiên có tác dụng quay mặt phẳng phân cực sang trái (tả
truyền), một số ít là hữu tuyền (quinidine).
- 1 số: alc có khả năng quay cực (không có C bất đôi trong công
thức). Ví dụ: papaverin, narcein, ...
- 1 số ít: alc trong thực vật là hỗn hợp đồng phân tả và hữu tuyền
(racemic). VD: atropin, atropamin...
e. Độ tan:
- Alc dạng bazơ: thường không tan trong nước, dễ tan trong
dung môi hữu cơ (cồn, benzen, toluen,...) trừ một số ở trạng thái
L (nicotin dễ tan trong nước).
- Alc dạng muối với acid hữu cơ và vô cơ: dễ tan trong nước
và một số dung môi hữu cơ phân cực.
Tác động sinh học
 Tác dụng lên hệ thần kinh
 Kích thích thần kinh trung ương: strychnin, caffein
 Ức chế thần kinh trung ương: morphin, codein
 Kích thích thần kinh giao cảm: ephedrin
 Liệt giao cảm: yohimbin
 Kích thích phó giao cảm: pilocarpin
 Liệt phó giao cảm: atropin
 Gây tê: cocain
 Tác dụng hạ huyết áp: reserpin
 Tác dụng chống ung thư: vinblastin, vincristin
Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: quinin, berberin,
arecolin.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

- Nói chung: alc có tính bazơ yếu.

- 1 số: có tính bazơ mạnh (nicotin pHdd bão hoà = 10,2),

- số ít: có tính bazơ rất yếu (cafein).


- Ngoại lệ: không có phản ứng kiềm (colchicin),
- cá biệt: có phản ứng acid yếu (arecaidin).
O
CH 3
N
CH 3 H 3C N
N
N

O N N

CH3
Nicotin Caffein

O
CH 3

NH
H3 CO
CH3

N
H 3CO
OCH 3 O
COOH
OCH 3
Colchichin Arecadin
- Alc có tính kiềm:
+ Alc có nitơ hoá trị 3: có tính kiềm tương tự như NH3 tác
dụng với acid, alc cho muối tương ứng.
Alc N + HCl [Alc N] . HCl
+ Alc có nitơ hoá trị 5 : tạo muối với acid, loại nước
Alc N-OH + HCl Alc N-Cl + H2O
+ Alc ở dạng muối: thường vững bền hơn alc bazơ vì ở
trạng thái muối chúng khó biến thành đồng phần hỗ biến.
Mặc khác dạng muối tan trong nước rất tốt nên chúng
thường được dung làm thuốc.
- Alc có tính bazơ yếu: nên dễ bị những bazơ trung bình và
mạnh như­ NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, NH4OH đẩy
ra khỏi muối của chúng với acid tạo alc bazơ. Tính chất này
của alc được ứng dụng trong chiết xuất alc từ dược liệu.

- Alc tác dụng kim loại nặng (Hg, Bi, Pt,…) tạo ra muối
phức.

- Alc cho phản ứng với một số thuốc thử: gọi là thuốc thử
chung của alc, dung để kiểm nghiệm. Có 2 loại phản ứng:

+ Phản ứng tạo tủa

+ Phản ứng tạo màu


PHƯƠNG PHÁP CHUNG CHIẾT ALC
Trong thực vật ngoài alc còn vô số những chất khác
như protid, nhựa, tanin, terpenoit, glycosid, sáp… chiết
xuất alc, tách chúng ra khỏi dược liệu dưới dạng tinh
khiết, không lẫn những tạp chất khác có chứa trong
dược liệu
Dựa vào những tính chất chung của alc người ta đưa
ra 2 pp chung để chiết tách alc ra khỏi dược liệu:
- PP chiết alc dưới dạng bazơ = dm hữu cơ không
phân cực.
- PP chiết alc dưới dạng muối = dung môi nước, nước
acid hoặc cồn (etanol, methanol).
PP chiết alc dưới dạng bazơ = dm hữu cơ không phân cực.
a. Sơ đồ quy trình sản xuất
D­ î c liÖu dm HC - g¹ n
KH
xay th« DÞc h g¹ n (M.alc /H20 ) dd kiÒm
Bé t DL KH dd kiÒm
n­ í c c ¸ i
CX khuÊy
Bé t DL § KH dm HC tña alc dm HC
b· DL - läc - hßa tan
l¾c dd (alc/dmHC)
n­ í c acid
dm HC - c«
®Ó ph©n lí p
thu håi n/c
dd 2 pha
(dm HC+M.alc /H20) Alc aloid baz¬
- Ứng dụng: hiện nay những alc sản xuất trong nước và trên
thế giới hầu hết sử dụng phương pháp này. Ứng dụng khác
phương pháp này, khi chiết xuất những dược liệu có nhiều
chất nhầy, dược liệu bị trương nở quá mức và dung môi
tránh bị hoà tan chất nhầy, tránh khó khan cho rút dịch chiết
và tinh chế.
c. ¦u nh­îc ®iÓm
 Ưu điểm:
CX cao do dịch chiết rút ra sạch, dễ tinh chế loại tạp. Những
dung môi hữu có không phân cực thường là những dung môi
có khả năng chiết chọn lọc đối với alc ở dạng bazơ.
 Nhược điểm:
Dung môi hữu cơ thường đắt tiền. Khi sử dụng những dung
môi này để chiết đòi hỏi thiết bị phức tạp, đắt tiền.
PHƯƠNG PHÁP TÁCH ALC DƯỚI DẠNG TINH KHIẾT

- Thăng hoa
- Cất
- Giải phóng phân đoạn
- Kết tinh phân đoạn
- Sắc ký hấp phụ
- Sắc ký phân bố

You might also like