Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC ỨNG

DỤNG TRONG LÂMSÀNG

ThS. Đặng Thị Soa


MỤC TIÊU
1. Nêu được định nghĩa các thông số
dược động học lâm sàng cơ bản
2. Nêu ý nghĩa của các thông số này
tròng điều trị.
các thông số dược động học lâm sàng cơ
bản
 Diện tích dưới đường cong (AUC)
 SINH KHẢ DỤNG (F%)
 Thể tích phân bố (Vd)

 Thời gian bán thải (t1/2 ):


1. DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG
 Khái niệm

Ghi chú : thuốc đưa theo đường tĩnh mạch


…… Thuốc đưa theo đường uống của hãng A
_ _ _ Thuốc đưa theo đường uống của hãng B
DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG
 Biểu diễn sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu
theo thời gian
 Biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc vào được vào
vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một thời gian
t.

Đơn vị tính AUC là mg.h.L-1 hoặc μg.h.mL-1


 Ý nghĩa
 Tính sinh khả dụng
+ “ Sinh khả dụng F là thông số biểu thị tỷ lệ phần trăm lượng
thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính so với
liều đã dùng (F%), tốc độ Tmax và cường độ Cmax thuốc thâm
nhập được vào vòng tuần hoàn chung”

+ Như vậy, khi nói đến SKD phải nói đến 3 đại lựơng: F%, Tmax, Cmax
Câu hỏi:
 Nói sinh khả dụng của Amoxicillin khoảng 90% có nghĩa là
gì?
 Simvastatin 5% có nghĩa là gì?

Trả lời
- Có 90 % Amoxicillin vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt
tính
- Có 5% simvastatin vào được vòng tuần hoàn có hoạt tính
Câu 2. Tại sao simvastatin có sinh khả dụng đường uống
thấp nhưng vẫn có dạng bào chế là viên nén uống

Trả lời
Do dạng chuyển hóa mới là dạng có tác dụng
 Kết luận: Nhìn vào sinh khả dụng cho ta biết được một
thuốc dùng theo đường uống tốt hay không, trừ trường
hợp những thuốc chuyển hóa mới có tác dụng
 Các loại sinh khả dụng
 Sinh khả dụng tuyệt đối
 Sinh khả dụng tương đối
SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI

 Làtỉ lệ giữa trị số AUC thu được khi đưa thuốc


ngoài đường tĩnh mạch (thông thường là đường
uống) so với trị số AUC đưa qua đường tĩnh mạch
của cùng một thuốc.

AUC po
F1% = x 100
AUCiv
 Nếu thuốc được đưa qua đường tĩnh mạch (IV)
thì F=1
 Nếu thuốc đưa ngoài đường tĩnh mạch thì luôn
có một lượng chất nhất định bị tổn hao khi đi từ
vị trí hấp thu vào máu hoặc bị mất hoạt tính khi
qua gan, do đó F <1.
 >50% là có thể chấp nhận được.

 SKD >80% thì có thể coi khả năng thâm nhập


của thuốc uống vào máu xấp xỉ đường tĩnh mạch
 SKD < 50% thì dạng uống thường khó đạt yêu
cầu điều trị khi bị bệnh nặng,những trường hợp
này, liều uống thường phải lớn hơn liều tiêm rất
nhiều.
SINH KHẢ DỤNG TƯƠNG ĐỐI

Fcủa hãng A
Ftương đối =
Fcủa hãng B

 Nhằm so sánh thuốc của một nhà sản xuất nào đó với
một thuốc đang lưu hành có uy tín trên thị trường
Thể tích phân bố

 Định nghĩa
“Thể tích phân bố (còn gọi là thể tích phân bố khả kiến) biểu
thị một thể tích cần phải có để toàn bộ lượng thuốc được
đưa vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong
huyết tương”
* Thể tích phân bố càng lớn => thuốc càng đến nhiều các tổ
chức P D.F
V= =
Cp Cp

D: Liều dùng coi như được hấp thu hoàn toàn (tiêm tĩnh mạch)
Cp: Nồng độ thuốc trong huyết tương
10 mg thuèc
Ví dụ:
10 mg/L 2 mg/L

Vb×nh =1L Vb×nh =1L

Vd (1)= 10/10 = 1L, còn Vd (2) = 10/2= 5L.


 Kết luận: thuốc ở bình 2 tới tổ chức nhiều hơn.
 Ý nghĩa
 Tính liều dùng
Vd x
Cp
D = ----------------------

F
Bài tập:
Thể tích phân bố của Ciprofloxaxin là 2,8 L/Kg. Tính liều
Ciprofloxaxin cần đưa theo đường uống để đạt được nồng độ
điều trị trong máu là 1,2 mcg/ml. Biết sinh khả dụng của
Ciprofloxacin là 70%.
Trả lời

2,8 L/Kg x 1,2 mcg/l


D = ----------------------------- = 0,048 mcg/Kg
70%
2. Thời gian bán thải
Khái niệm
Thời gian bán thải (t1/2 ) là thời gian cần thiết để
nồng độ thuốc trong máu giảm đi một nửa

0,693
t
1/ 2 =
K

K: là hằng số tốc độ thải trừ


Ý NGHĨA CỦA TRỊ SỐ t1/2
Liên quan giữa t1/2 và lượng thuốc được
thải trừ
Số lần t1/2 Lượng thuốc được thải trừ (%)
?
1
?
2
?
3
?
4
?
5
6 ?
7 ?
 Quy tắc 7 x t1/2 là thời gian cần thiết để
thuốc được bài xuất hoàn toàn ra khỏi co
thể.
Trị số t1/2 là một trong những yếu tố
quyết định nhịp đưa thuốc. Những thuốc
có t1/2 dài sẽ được đưa ít lần trong ngày
hơn loại có t1/2 ngắn.
Khi chức năng cơ quan bài xuất thuốc
(gan, thận) bị suy giảm thì t1/2 bị kéo dài
có nghĩa là thuốc bị tích lũy lâu hơn
trong cơ thể và nguy cơ ngộ độc lớn hơn.
Câu hỏi
Cho biêt T1/2 của Omeprazol khoảng 40 phút
Không nên dùng omeprazol ở người cho con bú.
Trường hợp bắt buộc phải dùng thì cần lời khuyên gì?
Trả lời
Sau 7 x T1/2 = 4,5h cho bú trở lại.
BÀI TẬP
Điền vào chỗ trống
Câu 1: Diện tích dưới đường cong …(A)…biểu thị tượng
trưng …(B)… vào được vào vòng tuần hoàn …(C)… sau
một thời gian t.
ĐÁP ÁN:
A: biểu diễn sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu
theo thời gian
B: lượng thuốc
C: ở dạng còn hoạt tính
 Câu 2: Sinh khả dụng tuyệt đối: là tỉ lệ giữa …(A)…
thu được khi đưa thuốc …(B)… so với trị số AUC đưa
qua …(C)… của cùng một thuốc.
ĐÁP ÁN
A: AUC
B: ngoài đường tĩnh mạch (thông thường là đường uống)
C: đường tĩnh mạch
Câu 3: Sinh khả dụng tương đối: là tỷ lệ so sánh giữa …
(A)… của hai chế phẩm có cùng …(B)… , cùng hàm
lượng, cùng …(C)… nhưng của hai hãng sản xuất khác
nhau.
ĐÁP ÁN
A: hai giá trị sinh khả dụng
B: hoạt chất
C: dạng bào chế
Câu 4 các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng:
A. Chức năng gan

B. ………………….

C. ………………….

ĐÁP ÁN:
B. ảnh hưởng lứa tuổi
C. Tương tác thuốc
Câu 5. Thời gian bán thải (t1/2 ) là …(A)… để nồng độ
thuốc …(B)… giảm đi …(C)…
ĐÁP ÁN
A. Thời gian

B. Trong máu

C. Một nửa
Chọn câu trả lời đúng nhất
câu 6: Thuốc sẽ đạt trạng thái cân bằng sau
A. 5 x t1/2

B. 7 x t1/2

C. 1 x t1/2

Câu 7. sau 7x t1/2 thuốc sẽ


a. Đạt nồng độ cân bằng trong máu

b. Thải trừ hết ra khỏi cơ thể

c. Đạt nồng độ điều trị trong máu

You might also like