Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 56

CHƯƠNG 4

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG


KHO HÀNG
 Nhận biết các hoạt động trong nhà kho
 Phân tích trách nhiệm các bên liên quan đến
từng hoạt động
 Phân bổ nguồn lực của nhà kho trong việc thực
hiên đơn hàng
Mô tả lưu đồ cá c hoạ t độ ng củ a nhà kho
Quả n lý đơn
hà ng

Hệ thống

Quản lý
Quản lý tồn vận tải
kho

Nhậ p hà ng Xuấ t hà ng
Cross docking

Đưa hà ng Flow-through
Nhặ t hà ng Đó ng gó i lạ i
và o kho

Traditional
Dịch vụ hậ u
Bổ sung hà ng/ Lưu
mã i
kho/Luâ n chuyển
tồ n kho
Goods Receipt  Nhậ p vàkiểm hà ng thự c tế, hà ng nằ m trong khu vự c chờ dá n pallet label
đưa và o kho.
 Nhậ p hệ thố ng cho số lượ ng tổ ng.

Put-away  Tạ o put-away Transfer Order (TO), in và dá n pallet label.


 Chuyển từ khu vự c chờ và o vị trí lưu kho. TO : lệnh chyển hà ng

Storage  Tồ n kho đượ c đặ t xong và o vị trí lưu kho.


 Confirmed TO để xá c nhậ n tồ n kho đã và o vị trí lưu kho.

Replenishment  Do nhu cầ u nhặ t lẻ pallet dướ i mặ t đấ t (pick-face), tồ n kho cầ n phả i đượ c


đổ từ trên high rack xuố ng pick-face để phụ c vụ nhặ t hà ng lẻ. Hoạ t độ ng
này gọ i là replenishment (đổ hà ng lẻ)
Picking  Hệ thố ng đề nghị vị trí nhặ t hà ng – picking TO đượ c in ra.
 Tồ n kho đượ c nhặ t từ vị trí đề nghị ra khu vự c chờ xuấ t.

Packing  Mộ t số cô ng ty có nhu cầ u đó ng gó i lạ i hà ng hó a. Hà ng hó a sẽ đượ c đó ng


gó i lạ i trướ c khi xuấ t. Việc đó ng gó i yêu cầ u sử dụ ng thêm bao bì khá c
đượ c thự c hiện thô ng qua module sả n xuấ t.
3
Mô tả các khái niệm về hoạt động của quản lý nhà kho
Cá c khá i niệm trong lưu đồ sau đượ c diễn giả i trong trang tiếp theo:

Put away Storage


Replenishment
Goods Receipt

Goods Issue

Picking 4
Các hoạt động chính của Kho

1. Nhận diện hàng


2. Kiểm tra chất lượng 10. Đóng gói, dán nhãn
3. Nhận và gửi hàng 11. Phân phối và gom hàng lẽ
4. Sắp xếp hàng trong kho 12. Xếp và dỡ hàng
5. Lưu kho 13. Quản lý dự liệu
6. Bổ sung hàng 14. Vệ sinh kho
7. Soạn hàng 15. Quản lý trang thiết bị kho
8. Xử lý đơn hàng 16. Kiểm kê kho
9. Vận tải
Một nhà kho thực hiện các hoạt động như trong sơ đồ sau:
• HOẠT ĐỘNG KHO BÃI
Qui Trình nhận hàng

QUY TRÌNH TIẾP NHẬN CƠ BẢN

•Chấp nhận hàng hoá và dỡ hàng

•Xác minh danh tính, số lượng và tình trạng hàng hoá

•Ghi lại thông tin về hàng hoá nhận được

•Chuẩn bị để cất giữ và lưu trữ


WH nhận Kiểm tra HH
Nhà kho
hàng vào Số lượng, chất
Xe đến xác nhận
khu vực lương
nhận hàng
chờ Chứng từ (DO,
Container/ BL)
loose

Lập biên bản kiểm điểm


Nhà kho
dựa trên chứng từ do
xác nhận WH dỡ
khách hàng cung cấp
nhận hàng
(ASN, invoice, packing
hàng
list
Thông tin chứng từ

Lập biên bản ( thông


tin hàng hóa ) Kiểm tra hàng hóa trước
Báo cáo hư hỏng nếu khi qua khu lưu trữ
có cho KH
Chuẩn bị hàng hóa cho quá trình chờ và lưu trữ
Dán nhãn ID pallet
replenishment

Shelving

High

pickin
g
racking
Storage
area
Value
Picking Sorting/kitting
added
area
area

S1 S1 S1 Staging area S14 S15 S16 WH


office

Loading bay
Nhập Unloading bay -
- Xuất
WH Manager

Order processing Floor operations


Customer Service (WH supervisor)

Team A Receiving Putaway/picking Release Inventory


(customer account) team team team team
Dispatch
Team B team

Team C
Wh,
plant,supplier

Loose LCL Loose LCL


arrive in lorries arrive in lorries

Can be loose LCL


arrive in lorries
Types of inbound
By Sea
Can be FCL Orders
arrive in container By Air
NHẬP HÀNG
•Tiếp nhận xe theo lịch
•Dỡ hàng
ĐẦU VÀO •Kiểm tra số lượng/chất lượng
• Kiểm tra chứng từ

TÁC NGHIỆP TRONG NHÀ KHO


Bảo quản • Quản lí hao hụt
Chất xếp hàng
•Tìm sản phẩm •Thiết bị • Thời gian lưu giữ
•Tìm vị trí cất giữ •Nhiệt độ/độ ẩm • Kích thước/ hình
•Di chuyển sản phẩm •Vệ sinh/ phòng cháy khối
•Cập nhật thông tin

Tập hợp đơn hàng


Chuẩn bị vận chuyển •Thông tin
•Đóng gói •Nhặt hàng
•Dán nhãn
•Ghép hàng theo đơn
•Xếp theo thứ tự

PHÁT HÀNG
•Xếp lịch chạy xe ĐẦU RA
•Chất hàng lên xe
• KiểM tra chứng từ xuất hàng
•Cập nhật thông tin
CHUẨN BỊ NHÂN HÀNG
NHẬN NGUYÊN PALLET NHẬN THEO HÌNH THỨC LOOSE-
CASE
Chất Pallet theo hướng dọc
để cân bằng hay ổn định tải

Chất các thùng lên Pallet cột


hay xen kẻ (cài khóa vào nhau)
Chất sai
Chất đúng
Hàng hóa được xếp trên pallet (bao gồm cả mặt trên
của pallet) phải được bọc bằng màng căng vì hai lý do:

• Nó bảo vệ hàng hóa khỏi bụi.

• Giúp ổn định tải trọng trong quá trình di chuyển và lưu kho
trong kho.
HOẠT ĐỘNG PUT AWAY
Qui trình liên quan đến nhận hàng và đưa hàng vào vị trí trong
nhà kho (để dễ dàng truy xuất và lưu trữ)

Random location
Xác định lại hệ
thống lưu trữ
Fixed location

Fixed area working on a


random system (mặt hàng
theo nhóm, bộ)
Cập nhật vị trí lưu trữ qua RF
Qui trình
put-away Ghi chú vị trí hình thức thủ công

Di Scan pallet ID
RF/RFID
chuyển bằng máy quét
Pallet PP cập
RF Vị trí pallet ID
đến nhật vị được cập nhật vào
điểm trí hệ thống WMS
Viết vào
lưu trữ
phiếu kiểm kê Nhân viên cập
Cập nhật nhật vào WMS
thủ công
HOẠT ĐỘNG PUT AWAY
• Thông qua việc nhập dữ liệu thủ công sau khi hoàn tất việc vận
chuyển vật lý đến các địa điểm. Hai lỗi có thể xảy ra:

• Lỗi khi nhập thủ công liên quan đến vị trí vào hệ thống;

• Không thể cập nhật sau khi hoàn thành việc lưu kho.

Vị trí của các pallet nếu không được cập nhật đúng cách sẽ ảnh hưởng đến
việc lấy hàng tiếp theo.
LÊN KẾ HOẠCH LƯU TRỮ
Hệ thống kệ

• Quy ước đặt tên được đề xuất có thể như sau:

• Kho - Rack - Level – Bay tương ứng với thứ tự: WH-01-01-01
Warehouse-rack-level-bay

• Kệ tầng, khu vực đánh theo thứ tự


• Trước mỗi kệ có thông tin (để người vận hành có thể đọc), có mã vạch
để máy quét vị trí RF quét được.
• Nhãn nên ghi rõ, bền, chịu được với điều kiện trong nhà kho.
HỆ THỐNG XẾP KHỐI HOẶC SÀN

• Không có khái niệm về cấp độ và quy ước đặt tên gợi ý có


thể như sau: Kho - Block - Bay
BẢO QUẢN HÀNG HÓA (Preservation of cargo)
Khả năng chất xếp hàng hóa : hàng chất lên nhau

Đặc điểm hàng hóa (Không kiểm soát được)


Các nhân tố liên quan Độ bền của bao bì (Không kiểm soát được)
đến khả năng chất xếp Độ tải đồng đều (Kiểm soát được)

Hàng dễ vỡ không được áp dụng hình thức này


Độ tải không đồng đều hoặc có hình dạng kỳ lạ
Warehouse cần lưu
Thùng/carton/ thực phẩm đóng thùng có thể
ý các yếu tố: chất xếp chồng lên nhau tối đa 4-5 tầng
Hàng may mặc có thể chất cao tối đa 2 pallet.
GIỮ HÀNG LUÔN SẠCH (Cleaniness of Cargo)
Vệ sinh hàng hóa trước khi lưu trữ như quấn màng co

Vệ sinh sàn thường xuyên máy hút bụi/chổi)

Sử dụng xe nâng điện hoặc xe nâng LPG thay cho xe nâng diesel

Lau chùi thường xuyên

Các thùng carton luôn dán kín


Thời gian di chuyển
CHÍNH SÁCH LƯU TRỮ
Các loại MHE
FMCG nên để gần cửa,
khu vực để tiếp cận PP ABC
Fast moving items => vị trí 25 % least active Level 5
dễ lấy, tránh tắc nghẽn, giảm
15% tương đối chủ động Level 4
số lần di chuyển.
Dead stocks and slow 20% chủ động nhiều Level 3
moving goods nên được di Level 2
15% tương đối chủ động
chuyển lên các tầng trên và
sau cùng trong kệ. 25% ít nhất chủ động Level 1
Level 3,4 là Golden zone:
lấy hàng nhanh và thời gian di chuyển đến khu vực lấy hàng dễ dàng tiếp cận.
REPLENISHMENT: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG HÀNG

Đề cập đến việc chuyển hàng từ khu vực lưu trữ số lượng lớn đến khu
vực soạn hàng. Hoạt động này có liên quan đến qui trình soạn hàng và
đưa hàng vào lưu trữ.

+ Hệ thống WMS có đưa ra các qui định khi nào có hoạt động bổ sung hàng.

+ Hoạt động kiểm tra giám sát quyết định khu vực cần bổ sung hàng.

Pick-face: khu vực soạn hàng tạm


ORDER PICKING - HOẠT ĐỘNG SOẠN/NHẶT HÀNG
Nhặt nguyên pallet
Nhặt từng thùng carton
Nhặt lẻ
Nhặt/soạn thùng bể
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SOẠN HÀNG

• Thực hiện hoàn thành đơn hàng order fullfillment


• Thực hiện dịch vụ khách hàng
• Điều hành/phân bổ nguồn nhân lực
• Là cơ sở tăng năng suất
• Loại bỏ các lỗi trong quá trình nhặt/soạn hàng
Thách thức của chức năng nhặt/soạn hàng
+ Thực hiện theo các hoạt động nhà kho theo trình tự =>
cải thiện năng suất lấy hàng.

+ Bố trí sắp xếp không gian nhà kho (lối đi, MHE phù hợp)

Việc nhặt hàng có tác động đáng kể đến các hoạt động tiếp
theo như phân loại, đóng gói và xuất hàng.
NGUYÊN TẮC SOẠN ĐƠN HÀNG
ABC (PARETO)

CHỈ THI NHẶT HÀNG ĐÚNG/RÕ RÀNG

HỆ THỐNG DÁN NHÃN KHU VỰC

QUẢNG ĐƯỜNG DI CHUYỂN

ÁP DỤNG CNTT ĐỂ LOẠI BỎ GIẤY TỜ

+ RFID, LIGHT PICKING, VOICE PICKING, BARCODE SCANNER


NGUYÊN TẮC SOẠN ĐƠN HÀNG

ABC (PARETO): 20% mặt hàng sẽ chiếm 80% của hoạt động nhặt
hàng. Những mặt hàng tiêu thụ nhanh nên đặt ở những tầng thấp dễ lấy.

CHỈ THI NHẶT HÀNG ĐÚNG/RÕ RÀNG: (KH đưa ra chỉ thị)
• Thông tin lấy hàng phải được trình bày theo thứ tự được yêu cầu, ví
dụ: vị trí, số mặt hàng/bộ phận, mô tả mặt hàng, đơn vị đo lường và
số lượng yêu cầu. (Trắc nghiệm)
• Các mặt hàng cần lấy phải được sắp xếp theo thứ tự sao cho nó kiểm
soát được trình tự lấy hàng của người vận hành nhằm giảm thiểu thời
gian di chuyển.
NGUYÊN TẮC SOẠN ĐƠN HÀNG
HỆ THỐNG DÁN NHÃN KHU VỰC: phải đơn giản, sắp xếp hợp lí và
dễ theo dõi.
QUẢNG ĐƯỜNG DI CHUYỂN: nên được giảm thiểu
TỈ LỆ HÀNG DỰ TRỮ Ở KHU VỰC NHẶT HÀNG: nên được giảm thiểu

ÁP DỤNG CNTT ĐỂ LOẠI BỎ GIẤY TỜ:

i) Máy quét mã vạch; ii) Hệ thống nhận dạng giọng nói;

iii) Hệ thống đèn báo;

iv) Thiết bị đầu cuối dữ liệu tần số vô tuyến điện; v) RFID.


CÁCH THỨC SOẠN/NHẶT HÀNG

Câu hỏi: Phân biệt các hình thức soạn hàng?

Người soạn hàng đến khu vưc có hàng hóa định soạn: “order picker”
lưu trữ bằng giá đỡ kệ tầng, thủ công, chẵn/lẻ pallet.

Người soạn hàng lái xe đến vị trí hàng hóa: “man-to-goods”, hàng
nguyên pallet, lái xe stacker/counter balance đến kệ đơn/đôi/kệ hẹp.

Hàng hóa được tập kết tại khu vực để người soạn theo đơn tại
workstaition: “goods-to-man”, sử dụng khi hệ thống ASRS hoặc hệ
thống băng chuyền được sử dụng để lưu trữ sản phẩm.
CÁC HÌNH THỨC ĐƯỜNG ĐI TRONG HOẠT ĐỘNG
NHẶT/SOẠN HÀNG

CHỨNG TỪ MỤC ĐÍCH

+ PICK LIST + Giảm thời gian đi lại, thời gian chết


+ Tăng năng suất trong kho hàng
Chia vùng lấy hàng (áp dụng cho hàng lẻ, số lượng ít )

1. Khu vực lấy hàng được chia thành từng vùng


nhỏ, mỗi picker phụ trách lấy hàng ra từ một
vùng được giao
2. Có hai phương pháp:
• Đơn hàng được lấy đồng loạt từ nhiều vùng,
sau đó được tập kết lại
• Đơn hàng đươc lấy từ từng vùng, hết vùng
này đến vùng khác
3. Ưu điểm: picker phụ trách một vùng nhỏ nên
quen thuộc với vị trí hàng
4. Nhược: cần tập kết, soạn hàng sau khi được lấy
từ nhiều vùng
34
Nhóm các đơn hàng
Là phương pháp thực hiện lấy
hàng từ nhiều đơn hàng trong
cùng một lần đi lấy hàng. Có hai
yếu tố dùng để nhóm đơn hàng:
•Nhóm theo vị trí lưu giữ hàng: 2
đơn hàng có hàng chứa ở vị trí gần
nhau nên được lấy chung
• Nhóm theo thời gian đặt hàng:
các đơn hàng đến trong cùng một
khoảng thời gian sẽ được lấy
chung

35
Hoạch định đường đi lấy hàng
• Là bài toán thú vị: có phương pháp giải tối ưu
• Kết quả tối ưu khó thường khó áp dụng
• Các phương pháp gần đúng thường được sử
dụng trong thực tiễn
• Không có phương pháp gần đúng nào tốt
trong tất cả các trường hợp, phụ thuộc vào:
Bố trí kệ
Tỉ lệ dài/ rộng vùng lấy hàng
Phương pháp xếp hàng
Đặc thù đơn hàng

36
CÁC HÌNH THỨC SOẠN ĐƠN HÀNG
Order picking: Lấy hàng rời rạc/lẻ Soạn/nhặt theo đơn hàng
(Discrete picking) + Thủ công, chẵn/ lẻ pallet

Lấy đơn hàng tại một thời điểm theo lộ trình dọc theo lối đi cho đến khi
toàn bộ đơn hàng được hoàn thành.
ƯU ĐIỂM:
+ Ít rủi ro vì
+ WH không + KHÔNG người nhặt
+ Soạn
có áp dụng yêu cầu phân hàng soạn
WMS loại từng đơn đúng hàng
hàng riêng rẽ

+ Nhược điểm: năng suất thấp (soạn được ít đơn), thời gian di chuyển nhiều.
BATCH PICKING SOẠN THEO LÔ
Nhiều đơn đặt hàng có cùng mặt hàng giống nhau được nhóm thành
lô (batch) trong một chuyến đi soạn (picking run). Mỗi người soạn
hàng picker sẽ chọn tất cả các đơn hàng trong một lô cùng một lúc,
thông qua danh sách lấy tổng hợp.
Ưu điểm:
.
+ Cùng + Các mặt hàng được + tăng
lúc soạn tập hợp tại khu vực tạm
để phân loại, kết hợp năng suất
nhiều đơn với các mặt hàng khác lao động
hàng trước khi đóng hàng

Nhược điểm:
+ Thời gian chờ đợi dài để tập hợp
+ Yêu cầu tính quản trị hiệu quả
tất cả các đơn hàng cùng nhau.
ZONE PICKING SOẠN THEO KHU VƯC

Nhân viên được chỉ định tại một khu vực cụ thể và chỉ lấy hàng
trong khu vực đó.

+ Đơn hàng có nhiều + Ở các hệ thống lưu


+ Đơn hàng cho phân
mặt hàng, ở nhiều trữ, nhiều MHE được
phối bán lẻ
tầng kệ khác nhau sử dụng
WAVE PICKING

Đơn hàng thường xuyên theo hình thức LCL, các tiêu chí gửi hàng, đi
cùng một nhà vận chuyển. Thường hàng hóa được chọn cùng 1 lúc sau
đó được sắp xếp lại để tạo thành 1 đơn đặt hàng. Là loại kết hợp giữa 2
phương thức chọn hàng Zone picking và Batch picking.

01 02 03
+ Vì có thể chọn nhiều + Nhiều đơn hàng + người soạn tự lấy
hàng hóa có cùng kích với nhiều mã SKUs hàng họ muốn cùng
thước hoặc hình dạng, nên thời gian
khi thể xử lý nhanh hơn
nếu có vấn đề phát sinh.
QUI TRÌNH SOẠN HÀNG

+ TẬP HỢP MHE: + DI CHYỂN TỚI


+ CHUẨN BỊ TROLLEY/PALLET KHU VỰC ĐÃ CHỈ
PACKING LIST TRỐNG ĐỊNH TRÊN HỆ
THỐNG

4. SOẠN HÀNG
5. DI CHUYỂN HÀNG
THEO DANH SÁCH
ĐÊN KHU VỰC CHỜ
YÊU CẦU
QUI TRÌNH SOẠN HÀNG THEO WMS

+ TẬP HỢP MHE: + DI CHYỂN TỚI


+ LẤY PICKING TROLLEY/PALLET KHU VỰC ĐÃ CHỈ
LIST TỪ RF TRỐNG ĐỊNH TRÊN HỆ
SCANNER
THỐNG

DI CHUYỂN NHẶT HÀNG SCAN VỊ TRÍ


HÀNG ĐÊN KHU TẠI VỊ TRÍ ĐÃ VÀ MẶT
VỰC CHỜ SCAN HÀNG
PHÂN LOẠI VÀ ĐÓNG HÀNG

• Bao bì sạch, không bụi trước khi chất lên pallet


• Kiểm tra hàng tránh giao hàng hư hỏng
• Hàng nên được quấn bang keo hay bất cứ
phương tiện khác để không bị hư trong quá trình
vận chuyển
• Các ký mã hiệu/nhãn nên dán vào pallet cung
cấp thông tin
• Khi đóng hàng xong cập nhật trên hệ thống
WMS
• Cấc đơn hàng lẻ, cần phải lập chứng từ
“customer delivery order” /packing list . Không
dung chứng từ pick list
ĐÓNG HÀNG VÀO CONTAINER

Mang container rỗng vào khu vực đóng hàng

Kiểm tra container để bảo đảm không lỗ/vết dơ trước khi đóng hàng

Sau khi đóng hàng, nhân viên kho kiểm tra lại số container để làm chứng tù

Khi đóng hàng nhiều nhóm hàng, cần có kế hoạch đóng hàng, đảm bảo độ ổn
định, cân bằng bên trong container

Khi đóng hàng nhiều nhóm hàng, cần có kế hoạch đóng hàng, đảm bảo độ tải để
ổn định, cân bằng bên trong container.
Chèn lót trong container

Khóa (seal) sau khi đóng xong hàng

Khóa (seal) sau khi đóng xong hàng

Cung cấp số container /seal cho bộ phận chứng từ


Hoạt động Cross -docking

Hoạt động Cross -docking


Hoạt động
Cross -docking
•Hoạt động Cross -docking
Hoạt động Cross -docking

Là hệ thống phân phối hàng hoá, theo đó hàng hoá được nhận trực
tiếp tại kho hoặc tại trung tâm phân phối. Hàng hoá không đem vào
vị trí lưu trữ mà luôn sẵn sàng vận chuyển đến các cửa hàng bán lẻ
(Retailer).
Cross-docking is an activity whereby goods are received at a
warehouse and dis patched without putting them away into storage.

Yêu cầu

strict time schedule linked to the vehicle departure


times.
great degree of co-ordination is required to

a pickby-line technique may be used to pick individual products


Mục đích của cross-docking
Giảm chi phí tồn trữ và loại bỏ các
chi phí lưu trữ không cần thiết
Cải thiện dịch vụ khách
thông qua việc tạo dòng chảy hàng
hàng ( JIT)
hóa liên tục từ nhà cung cấp đến
khách hàng
CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Ngành dịch vụ kho hàng


CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
KIỂM TRA, KIỂM KÊ TỒN KHO
KIỂM TRA, KIỂM KÊ TỒN KHO Phương pháp
Mục tiêu Kiểm kê định kỳ (periodic stocktaking):
• Xác minh độ chính xác của các ghi
chép về tồn kho (Thực tế và hệ
thống).
• Hỗ trợ giá trị tồn kho trong bảng
cân đối kế toán dựa trên chứng
cứ thực tế.
• Đánh giá điểm yếu của hệ thống,
Kiểm kê thường xuyên (Cycle count stocktaking):
các khả năng gian lận, trộm cắp
hay mất mát.

You might also like