Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 62

Chương 7

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

1
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây


dựng con người mới

2
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Quan điểm về vai trò của đạo đức
cách mạng
a. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

Quan
Truyền Tư Thực
điểm
thống tưởng tiễn
Mác-
đạo đạo hoạt
Ăngghen,
đức đức động
Lênin
của Phương của
về
dân Đông, Hồ
đạo
tộc Phương Chí
đức
VN Tây Minh 3
b. Quan điểm về vai trò và
sức mạnh của đạo đức

Đạo Đạo Đạo Đạo Đạo


đức đức đức đức đức
là cách là là là
gốc, mạng thước động nhân
là liên đo lực tố
nền quan lòng giúp tạo
tảng đến cao con nên
của thành thượng người sức
người bại của vượt lên hấp dẫn
cách của con hoàn của
mạng CM người cảnh CNXH4
• Đạo đức là cái gốc, là nền tảng của
người cách mạng.
Đánh giá vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh
khẳng định: “đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và
phát triển con người, như gốc của cây, ngọn
nguồn của suối.
Người nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới
có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải
có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách
mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì tài
giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
5

* Đạo đức là cái gốc, là nền tảng
của người cách mạng
Người nói: làm cách mạng là một sự nghiệp
rất vẻ vang, nhưng cũng là một nhiệm vụ
rất nặng nề, một cuộc đấu tranh phức tạp,
lâu dài, gian khổ. “Sức có mạnh mới gánh
được nặng và đi được xa. Người cách mạng
phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng,
mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang”.

6
* Đạo đức là cái gốc, là nền tảng
của người cách mạng
• Đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đạo
đức hành động, Người luôn đặt đạo đức bên
cạnh tài năng, gắn đức với tài.
Tuy nhiên, Người nhấn mạnh: “Đức là gốc của tài,
hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của
năng lực”

7
• Đạo đức cách mạng liên quan đến
thành bại của cách mạng.
- Hồ Chí Minh cho rằng trong bất cứ giai
đoạn nào của cách mạng đều phải ra sức
rèn luyện đạo đức cho cán bộ, Đảng viên.
- Nếu quan tâm bồi dưỡng đạo đức cách
mạng cho cán bộ Đảng viên thì cách mạng
thành công, nếu xem nhẹ vấn đề này thì sẽ
gặp khó khăn, thất bại.

8
• Đạo đức là thước đo lòng cao thượng
của con người.

Theo Hồ Chí Minh, mỗi người có một công


việc, tài năng, vị trí xã hội khác nhau,
nhưng để xem người đó có lòng cao
thượng hay không thì phải căn cứ vào đạo
đức của họ. Ai giữ được đạo đức là cao
thượng.

9
• Đạo đức là động lực giúp con người
vượt lên trong mọi hoàn cảnh.

Theo Người, trong đấu tranh cách mạng,


trong công việc có lúc chúng ta gặp khó
khăn, nếu giữ được đạo đức cách mạng
thì sẽ không sợ sệt, không rụt rè, bi quan,
chán nản và khi công việc thuận lợi, thành
công cũng sẽ không rơi vào kiêu căng, tự
mãn…

10
• Đạo đức tạo nên sức hấp dẫn của
CNXH
Sức hấp dẫn của CNXH không chỉ ở lý
tưởng cao xa: vật chất dồi dào, tư tưởng tự
do, công bằng…, mà trước hết là ở những
giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất của
những người cộng sản yêu tú, bằng tấm
gương sống và hành động của mình.

11
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn
mực đạo đức cách mạng cơ bản

– Trung với nước, hiếu với dân.

– Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.

– Yêu thương con người, sống có tình


nghĩa
– Có tinh thần quốc tế trong sáng.
12
 Trung với nước, hiếu với dân.
- Đây là phẩm chất, là chuẩn mực có ý
nghĩa quan trọng hàng đầu của người
cách mạng.
- Trung hiếu theo Hồ Chí Minh là bổn
phận và trách nhiệm của mỗi con người.
HCM đã thay đổi nội hàm của khái niệm
cũ trong tư tưởng của Nho giáo, đưa vào
nội dung mới là trung với nước, hiếu với
dân. 13
• Trung với nước: Là phải yêu nước,
trung thành với con đường mà đất
nước, dân tộc đã lựa chọn; có trách
nhiệm xây dựng, bảo vệ tổ quốc, phát
triển đất nước.
• Hiếu với dân: Là phải thương dân, tin
dân, lấy dân làm gốc; quan tâm, chăm
lo mọi mặt đời sống nhân dân; đấu
tranh để giải phóng nhân dân, để nhân
dân trở thành người chủ và làm chủ
đất nước. 14
 Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư

• Cần: là cần cù, “siêng năng, chăm chỉ, cố


gắng dẻo dai”, là “tăng năng suất lao
động và công tác”.
• Kiệm: là tiết kiệm, là tiết kiệm sức lao
động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của
của nhân dân, của đất nước, của bản
thân mình…“không xa xỉ, phung phí, bừa
bãi nhưng cũng không bủn xỉn”
15
• Liêm: là liêm chính, liêm khiết; “không
tham lam vật chất, địa vị, quyền hành,
không tham ô, tham nhũng”, “luôn luôn
tôn trọng giữ gìn của công và của dân;
không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc
của nhà nước, của nhân dân”

16
• Chính là không tà, là chính trực, thẳng thắn.
Chính đối với mình, với người, với việc:
- Đối với mình, không tự cao, tự đại, luôn học
tập cầu tiến bộ, luôn kiểm điểm mình để
phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.
- Đối với người, không nịnh hót người trên,
xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân
thành, khiêm tốn, đoàn kết, không dối trá,
lừa lọc.
- Đối với việc, để việc công lên trên việc tư,
làm việc gì cũng cho đến nơi, đến chốn.
17
- Các đức tính này có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau
“Cần kiệm liêm chính là nền tảng của
đời sống mới, nền tảng của thi đua yêu
nước; là cái cần để làm việc, làm người,
làm cán bộ”

18
• Chí công vô tư: là đặt lợi ích của Đảng, của tổ
quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết; có thể
hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích chung, chí công vô
tư xa lạ với chủ nghĩa cá nhân.
(“Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ lo cho lợi ích riêng
của mình, không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể.
“Miễn là mình béo, mặc thiên hạ gầy”. Nó là mẹ đẻ ra tất cả
tính hư nết xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa,
nhút nhát. Lãng phí, tham ô, vv…Nó là kẻ thù hung ác của
đạo đức cách mạng”)

19
Bác
Hồ
tǎng
gia

Việt
Bắc 20
21
• Yêu thương con người:
 Yêu thương tất cả mọi người, nhất là
những người lao động nghèo khổ, bị bóc
lột, áp bức và những đối tượng dễ bị tổn
thương trong xã hội.
 Yêu thương con người là phải quan
tâm, chăm sóc mọi mặt đời sống con
người và tạo điều kiện cho con người
phát huy hết tài năng, sáng tạo của mình.
 Yêu thương con người là phải hành
động, chiến đấu để bảo vệ lương tri,
phẩm giá con người, giải phóng con
người một cách triệt để.
22
Bác Hồ thǎm hỏi chiến sỹ thi đua Phạm Trung Pồn,
bị mù cả hai mắt nhưng đã có nhiều sáng kiến cải tiến23
nông cụ
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sự nghiệp
giải phóng phụ nữ. 24
25
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi dũng sĩ miền Nam
Bác
Hồ
với
các
cháu
thiếu
nhi ở
quê
nhà

26
27
* Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung.
- Tôn trọng, ủng hộ, giúp đỡ tất cả các dân tộc
chống áp bức, bất công, chống sự thù hằn, phân
biệt chủng tộc;
- Xây dựng khối đại đoàn kết quốc tế. Đó là tinh
thần đoàn kết với các dân tộc, với nhân dân lao
động các nước, với tất cả nhân loại tiến bộ trên
thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội.
- Đó là tinh thần quốc tế vô sản (“Quan san muôn
dặm một nhà. Bốn phương vô sản đều là anh em”) ;
giúp bạn là giúp mình; thắng lợi của mình cũng
là thắng lợi chung của thế giới” 28
3. Những nguyên tắc xây dựng đạo
đức mới.
* Nói đi đôi với làm, phải nêu gương
đạo đức.
- Hồ Chí Minh chú trọng thực hành đạo đức,
chống thói đạo đức giả. ''Mieäng thì noùi
daân chuû nhöng laøm vieäc thì hoï theo loái
''quan'' chuû. Mieäng thì noùi ''phuïng söï
quaàn chuùng”, nhöng hoï laøm traùi ngöôïc
vôùi lôïi ích quaàn chuùng”
- Bản thân Bác là một tấm gương đạo đức
cao cả, trong sáng, thống nhất giữa nói và29
- Thực hành đạo đức sẽ chiếm được lòng tin
mọi người.
''Noùi chung thì caùc daân toäc phöông Ñoâng
ñeàu giaøu tình caûm, vaø ñoâi vôùi hoï moät
taám göông soáng coøn coù giaù trò hôn moät
traêm baøi dieãn vaên tuyeân truyeàn''
- Trong xây dựng đạo đức mới, nêu gương
đạo đức là một biện pháp quan trọng để
nhân rộng điển hình người tốt việc tốt.
=> “Nhieàu gioït nöôùc hôïp laïi môùi
thaønh suoái, thaønh soâng, thaønh bieån caû”
30
* Xây đi đôi với chống, phải tạo thành
phong trào quần chúng rộng rãi.

- Xây dựng đạo đức mới, đấu tranh chống


những biểu hiện phi đạo đức, chống chủ
nghĩa cá nhân trên tinh thần tự giác, thường
xuyên phê bình và tự phê bình.

31
- Phải kết hợp cả "xây" và "chống", bởi
vì hai mặt này quan hệ chặt chẽ với
nhau, tạo tiền đề cho nhau trong quá
trình xây dựng đạo đức cách mạng,

=>“laøm cho phaàn toát ôû trong moãi


con ngöôøi naûy nôû nhö hoa muøa
xuaân vaø phaàn xaáu bò maát daàn ñi”.

32
* Tu dưỡng đạo đức suốt đời thông
qua thực tiễn cách mạng.
Sự hình thành đạo đức đòi hỏi ý thức tự
giác của mỗi người, phải kiên trì, bền bỉ.
''Ñaïo ñöùc caùch maïng khoâng phaûi treân
trôøi sa xuoáng. Noù do ñaáu tranh, reøn
luyeän beàn bæ haøng ngaøy maø phaùt trieån
vaø cuûng coá. Cuõng nhö ngoïc caøng maøi
caøng saùng, vaøng caøng luyeän caøng
trong”.
“Gạo đem vào giã bao đau đớn. Gạo giã xong
rồi trắng tựa bông…” 33
 Có tu dưỡng đạo đức suốt đời mới đáp ứng
được yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giao
cho, mới khắc phục và hạn chế được cái
xấu, cái ác vốn có trong mỗi con người để
làm người tốt, có ích cho xã hội.

“Tö töôûng coäng saûn vôùi tö töôûng caù


nhaân ví nhö luùa vôùi coû daïi. Luùa phaûi
chaêm boùn raát khoù nhoïc thì môùi toát
ñöôïc. Coøn coû daïi khoâng caàn chaêm
soùc cuõng moïc lu buø, sinh soâi, naûy nôû
raát deã” 34
• Người nhắc lời của Khổng Tử: phải “chính
tâm, tu thân…”.
“Chính tâm tu thân chính là cải tạo. Cải tạo
cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó là một
cuộc cách mạng trong bản thân của mỗi
người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh
thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người
cũ để trở thành con người mới không phải là
một công việc dễ dàng…Dù khó khăn gian
khổ nhưng muốn cải tạo thì nhất định thành
công”.
35
4. Sinh viên học tập và làm theo
tấm gương đạo đức HCM
- Xác định đúng vai trò, vị trí của đạo đức
đối với bản thân.
- Thực trạng đạo đức, lối sống của sinh
viên, thanh niên hiện nay.
- Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất
đạo đức HCM.

36
+ Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu
tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.
+ Cần , kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, trong
sáng, giản dị, khiêm tốn.
+ Tin vào sức mạnh nhân dân, tôn trọng nhân
dân, hết lòng hết sức phụng sự nhân dân.
+ Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu với
con người.
+ Học tập tấm gương về ý chí, nghị lực vượt
khó khăn, gian nguy để đạt được mục đích
sống.
37
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về văn hóa.

1. Những quan điểm chung của


Hồ Chí Minh về văn hóa.

a. Định nghĩa văn hóa

38
Hồ Chí Minh hiểu văn hóa theo ba nghĩa:

• Theo nghĩa hẹp nhất: Văn hóa là dân trí,


trình độ học vấn của dân cư.
• Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là một bộ phận
của đời sống xã hội, thuộc lĩnh vực tinh
thần, có quan hệ chặt chẽ với các lĩnh vực
khác như kinh tế, chính trị.
• Theo nghĩa rộng nhất: Văn hóa là hệ thống
các giá trị vật chất và tinh thần, do con
người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử vì
sự tiến bộ chung. 39
Năm 1943, Người đã nêu ra một định nghĩa
về văn hoá:
"Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát sinh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn
hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người
đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu
đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn".

40
Như vậy, văn hoá trong quan niệm của Hồ Chí
Minh được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm
những nội dung:
• Nguồn gốc của văn hoá là do con người sáng tạo
ra, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh
thần, nói tới văn hoá là nói tới con người.
• Mục đích của văn hoá là vì con người, vì sự tồn
tại và phát triển con người.
• Xây dựng nền văn hoá dân tộc phải toàn diện về
tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức,
tâm lý con người.
• Văn hoá quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã
hội.
41
b. Quan điểm về xây dựng một nền
văn hoá mới
• Cùng với định nghĩa văn hoá, Hồ Chí Minh
đưa ra năm điểm lớn định hướng cho việc
xây xựng nền văn hoá dân tộc:
- Xây dựng tâm lý
- Xây dựng luân lý
- Xây dựng xã hội
- Xây dựng chính trị
- Xây dựng kinh tế
42
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất
của nền văn hóa mới.
Tính chất
của nền
văn hoá
mới

Trong cách mạng dân tộc dân chủ Trong cách mạng XHCN

Tính
Nội
Dân Khoa Đại chất
dung
tộc học chúng dân
XHCN
tộc 43
Tính chất của nền văn hoá trong giai đoạn cách
mạng dân tộc dân chủ.

• Tính dân tộc, khoa học, đại chúng.

• Ba vấn đề này có quan hệ với nhau, đó là một


nền văn hoá biết kế thừa và phát huy những
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đồng
thời kế thừa tinh hoa từ kho tàng văn hoá nhân
loại.

• Nền văn hoá phải hướng tới phục vụ đông đảo


quần chúng, đem lại cho nhân dân một đời sống
tinh thần vui tươi lành mạnh.
44
Tính chất của nền văn hoá trong giai đoạn
cách mạng xã hội chủ nghĩa.

• Nội dung XHCN có nghĩa là tiên tiến, khoa học,


hiện đại, cách mạng hướng tới sự nghiệp cách
mạng của Đảng.
• Tính dân tộc không chỉ là ở hình thức thể hiện mà
còn biết kế thừa, phát huy những giá trị tốt đẹp của
truyền thống văn hoá dân tộc cho phù hợp với
những điều kiện lịch sử mới của đất nước.
• Bên cạnh đó phải biết quảng bá, giới thiệu những
giá trị cao đẹp của văn hoá dân tộc Việt Nam ra
thế giới.
45
Ngày nay, nền văn hóa chúng ta xây dựng
là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.

Thực hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về


sự phát triển biện chứng của văn hoá. Phục
vụ cho thực hiện thắng lợi mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
46
• Như vậy, dù ở thời kỳ nào, xét về tính
chất, nền văn hóa Việt Nam vừa kế thừa,
phát triển các giá trị văn hóa truyền thống,
vừa tiếp thu các tinh hoa văn hóa nhân
loại.

47
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức
năng của văn hóa.

Chức năng của nền


văn hoá

Bồi dưỡng
Nâng Bồi dưỡng
tư tưởng
cao những phẩm
đúng đắn
dân chất tốt đẹp,
và tình
trí lối sống
cảm cao
lành mạnh
đẹp cho
cho con
con
người
người
48
• Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn: Trước hết là lý
tưởng cách mạng cao cả: độc lập dân tộc gắn
liền với Chủ nghĩa xã hội; tình cảm cao đẹp là
lòng yêu nước, thương dân, thương nhân loại bị
đau khổ, áp bức.
• Nâng cao dân trí: Dần dần, từng bước một, từ
thấp đến cao: chống giặc dốt, làm cho mọi người
dân biết đọc, biết viết, học tập chuyên môn
nghiệp vụ, khoa học-kỹ thuật, hiểu biết thực tiễn
Việt Nam và thế giới, hình thành đội ngũ trí thức
cách mạng tiêu biểu cho trí tuệ dân tộc.

49
Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp:
• Những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn
hướng con người vươn tới cái chân, cái thiện,
cái mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình.

• Văn hóa góp phần hình thành các phẩm chất


chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất chuyên
môn, nghiệp vụ; văn hóa giúp con người phân
biệt thật-giả, đúng-sai, thiện-ác, từ đó hướng
con người vươn tới các giá trị làm người phổ
biến: chân, thiện, mỹ.

50
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hóa.

Tư tưởng Hồ Chí Minh


về một số lĩnh vực của văn hóa.

Văn hoá Văn hoá Văn hoá


giáo nghệ đời
dục thuật sống

51
Văn hóa giáo dục:
Hồ Chí Minh có một hệ thống hoàn chỉnh
các quan điểm về giáo dục.

• Mục tiêu của giáo dục: là đào tạo những con


người tốt, những cán bộ tốt.
• Nội dung giáo dục: phải toàn diện bao gồm tư
tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, văn hóa, khoa
học-kỹ thuật, chuyên môn, thể chất và thẩm mỹ.
• Phương châm, phương pháp giáo dục: Học đi đôi
với hành, lý luận gắn với thực tiễn; kết hợp cả ba
môi trường gia đình, nhà trường, xã hội trong
giáo dục; thực hiện dân chủ trong giáo dục; thực
hiện tự giáo dục.
52
Văn hóa văn nghệ:
- Hồ Chí Minh xác định văn hóa văn
nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến
sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén
trong cuộc đấu tranh cách mạng, trong xây
dựng xã hội mới, con người mới.
- Văn hóa văn nghệ phải gắn với thực
tiễn của đời sống nhân dân, phục vụ quần
chúng nhân dân.
- Văn hóa văn nghệ phải có những tác
phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại,
hay về nội dung, dễ hiểu về hình thức.
53
Văn hóa đời sống:
Văn hóa đời sống bao gồm: đạo đức mới, lối
sống mới, nếp sống mới.
• Đạo đức mới là đạo đức cách mạng cần, kiệm,
liêm chính, chí công vô tư.
• Lối sống mới là lối sống có lý tưởng cao đẹp,
biết cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại hợp
lý, khoa học, chừng mực, điều độ. Đặc biệt là
phải thực hành cách làm việc dân chủ.
• Nếp sống mới là làm cho lối sống mới trở thành
thói quen, tập quán trong sinh hoạt hàng ngày
của mỗi người, vừa giữ được thuần phong, mỹ
tục của dân tộc, vừa tiếp thu lối sống tiên tiến
của thế giới.

54
III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng
con người mới
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
- Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh
thể thống nhất về tâm lực, trí lực, thể lực và các
họat động của nó
- Hồ Chí Minh nhìn nhận, xem xét con người trong
tính đa dạng của nó: đa dạng trong tính cách,
trong quan hệ xã hội…
- Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống
nhất của hai mặt đối lập: thiện và ác; hay và dở;
tốt và xấu… 55
b. Con người cụ thể, lịch sử
Hồ Chí Minh dùng khái niệm “ con người”
đặt trong bối cảnh cụ thể và tư duy chung,
xem xét con người trong các mối quan hệ
giai cấp, quan hệ xã hội, quan hệ giới
tính…

56
c. Bản chất con người mang tính xã hội
Con người là sản phẩm của xã hội. Trong
quan niệm của Hồ Chí Minh con người là
sự tổng hợp các mối quan hệ xã hội từ
hẹp đến rộng: như anh em, họ hàng, đồng
bào, loài người.

57
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của
con người và chiến lược “Trồng người”
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con
người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định
thành công của sự nghiệp cách mạng.
Theo Hồ Chí Minh, “ Trong bầu trời không gì quý
bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng
lực lượng đoàn kết của toàn dân”. Vì vậy, “vô luận
việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ
gần đến xa, đều thế cả”
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân
tố con người. 58
• Vì con người là mục tiêu của cách mạng nên Bác
xác định rõ: trách nhiệm của Người cũng như
trách nhiệm của Đảng và chính phủ là “ làm sao
cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được
hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành”…Người còn nói:
“nếu đất nước được độc lập mà dân không được
hưởng hạnh phúc tự do , thì độc lập cũng chẳng
có nghĩa lý gì”.
• Con người là động lực của cách mạng là những
con người có bản lĩnh và trí tuệ, văn hoá, đạo
đức, được giác ngộ và tổ chức.

59
b.Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến
lược “Trồng người”
- “ Trồng người” là yêu cầu khách quan,
vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sự nghiệp
giáo dục, đào tạo, rèn luyện con người.
Người nói đến “Lợi ích trăm năm” và xác
định đây là một quan điểm mang tầm vóc
chiến lược, cơ bản, lâu dài nhưng cũng rất
cấp bách. “Non sông Việt Nam...........”

60
- Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có
những con người HXCN
Con người mới có hai mặt gắn bó chặt
chẽ:
+ thứ nhất là kế thừa những giá trị tốt đẹp
của con người truyền thống…
+ thứ hai là hình thành những phẩm chất
mới: tư tưởng, đạo đức, tác phong XHCN;
trí tuệ và bản lĩnh làm chủ; lòng nhân ái, vị
tha…
61
- Chiến lược “Trồng người” là một trọng
tâm, một bộ phận hợp thành của chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội.
+ Có nhiều biện pháp “trồng người”,
nhưng Giáo dục đào tạo là biện pháp
quan trọng nhất, mang tính quyết định.
+ Nội dung giáo dục phải toàn diện: đức –
trí – thể - mỹ; “đức” là gốc, là nền tảng để
“tài” phát triển”
+ Trồng người là việc “trăm năm”, lâu dài
không thể nóng vội...
62

You might also like