Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

DÂN TỘC thiểu số ở VIỆT NAM

Bài thuyết
trình
CÁC DÂN TỘC TRÊN
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
1.DÂN TỘC PÀ THẺN

2.DÂN TỘC KHƠ ME


DÂN TỘC PÀ THẺN
― Tên tự gọi: Pà Hưng.
― Tên gọi khác: Mèo Ðỏ, Bát tiên tộc...
― Dân số: 8.248 người ( số liệu năm 2019).
― Ngôn ngữ: Ngữ hệ Hmông-Dao.
― Lịch sử: Theo truyền thuyết, người Pà Thẻn ở
vùng Than Lô (Trung Quốc) đến Việt Nam cách
đây khoảng 200-300 năm với câu chuyện vượt
biển cùng người Dao.
― Phân bố: Cư trú chủ yếu tại các huyện Bắc
Quang, Quang Bình (Hà Giang),…
― Cao trung bình 500-1000m
Thấp hơn so với nhiều tộc người khác, chủ yếu là
vùng đồi núi, thung lũng quanh sông Lô
Thuận lợi hình thành các điểm dân cư và phát
triển KT.
Phong tục, tập quán - Ẩm thực: Chủ yếu ăn cơm tẻ, ngày ba bữa
- Trang phục : Bộ trang phục của phụ nữ Pà gồm cơm, rau, thịt,…
Thẻn còn giữ được nhiều yếu tố riêng. - Gia vị: muối, ớt,..
- Bộ trang phục của phụ nữ gồm: áo, váy,
khăn trong và khăn ngoài, màu sắc rất sặc
sỡ.

- Trang trí trên quần


áo của gần giống
như của ngươi Dao.
- Dệt thổ cẩm là một
truyền thống của
người Pà Thẻn.
Lễ hội Nhảy lửa (Cầu lửa)
– Lễ hội truyền thống của người Pà Thẻn tại thôn
My Bắc- tỉnh Hà Giang
– Tổ chức vào ngày 16/10 (Âm lịch) hàng năm
khi mùa màng đã thu hoạch xong. Là
– Một lễ hội độc đáo, đậm nét Shaman giáo, sơ
khai và huyền bí.
– Nhảy lửa gắn liền với lễ truyền nghề thầy cúng
– được tổ chức cho các thầy cúng nhận học trò
và truyền nghề.
– Theo tiếng Pà Thẻn
• Lễ truyền nghề thầy cúng là “Póc Quơ”
• Hội Nhảy lửa là “Po dinh họn a tờ”
– Lễ hội diễn ra theo từng họ. Họ nào tổ chức thì
cùng nhau chuẩn bị lễ vật
– Tham gia chính gồm: thầy cúng (Pác mân) và
các học trò (Tô thích).
1 số hình ảnh về lễ hội
Âm nhạc, ca múa
- Văn nghệ: Đời sống văn nghệ phong phú
như ca hát, thổi sáo, và các trò chơi dân gian.

- Vốn văn nghệ dân gian phong phú luôn


được giữ gìn và phát triển.
- Âm nhạc và nhạc cụ đã được nâng cao và
biểu diễn trên sân khấu..
Dân tộc khmer
phân bố địa lí
• Người Khơ-me tập trung chủ
yếu ở đồng bằng sông Cửu
Long theo ba vùng chính như
sau:
• Vùng nội địa
• Vùng ven biển
• Vùng núi biên giới Tây Nam
Thiết chế xã hội truyền thống - Quan hệ huyết thống và hôn nhân là hai
mối quan hệ cơ bản trong phum
- Quan hệ láng giềng, lãnh thổ hòa lẫn với
- Đồng bào Khơ-me ở đồng bằng sông quan hệ họ hàng thân thuộc là quan hệ
Cửu Long sống quần cư trong: cơ bản trong sóc.
+ Phum: chỉ một khu đất gồm 3-8 gia
đình nhỏ có quan hệ thân tộc cùng cư trú
+ Sóc: một đơn vị cư trú, một thiết chế
xã hội tự quản truyền thống tương tự như
làng của người Việt.
Tôn giáo, tín ngưỡng
- Tôn giáo, tín ngưỡng: Hầu hết người Khơ-
me ở Việt Nam là tín đồ Phật giáo Nam
Tông.
- Đạo Phật có vai trò đặc biệt quan trọng trong
đời sống tinh thần của người Khơ-me.
- Các giáo lý và những điều răn của đạo Phật
trở thành chuẩn mực trong quan hệ giữa
những người Khơ-me.

– Ngoài ra, người Khơ-me còn có tín ngưỡng


và lễ hội dân gian chứa đựng nhiều yếu tố
Ấn Độ giáo nhưng được lồng ghép vào Phật
giáo.
Phong tục, tập quán
Trang phục:
- Nam nữ người Khơ-me trước đây đều mặc xà
rông bằng lụa tơ tằm do họ tự dệt.
- Lớp thanh niên ngày nay thì lại thích mặc
quần âu với áo sơmi.
- Những người đứng tuổi, người già thường
mặc quần áo bà ba màu đen
- Nam giới khá giả đôi khi mặc quần áo bà ba
màu trắng với chiếc khăn rằn luôn quấn trên
đầu, hoặc vắt qua vai.
- Chỉ đặc biệt trong lễ cưới, nam nữ mới mặc
quần áo cổ truyền.
Phong tục, tập quán
Ẩm thực:
o Giống với người Kinh, “bữa ăn” của người
Khmer gọi là “bữa cơm”. Trong bữa cơm,
họ luôn phải có cơm gạo tẻ.
o Ngoài ra, họ cũng cấy lúa nếp để chế biến
các món ăn như: xôi, bánh tét, bánh chưng,
bánh ú,…
o Món bún nước lèo (tứksamlo) là một món
ăn đặc biệt được đồng bào ưa thích, và
không thể thiếu vào ngày mồng một tết ở
chùa.
o Thường phơi các loại cá ăn dần hay chế
thành nhiều loại mắm để tích trữ được lâu
lễ hội
• Đời sống văn hóa tinh thần
của đồng bào Khơ-me rất Tết Chol Chnam Thmay
Tết đón năm mới
phong phú
• Trong hệ thống lễ hội của
đồng bào Khơ-me, có nhiều lễ
hội đặc sắc điển hình là 2 lễ
lớn trong năm
Lễ hội Ok Om Bok
Lễ cúng trăng
Tết Chol Chnam Thmay “Chol” nghĩa là “Vào”
“Chnam Thmay” là “Năm Mới”
Tết đón năm mới
- Đối với người Khmer, tháng 4 là điểm giao
thời giữa mùa nắng và mùa mưa, khi cỏ cây,
trở lại tươi tốt và thiên nhiên trỗi dậy sức
sống.
 Sự thay đổi, bừng lên của thiên nhiên đã
được người Khmer quan niệm là khởi đầu
năm mới

– Việc tổ chức Tết Chol Chnam Thmay xuất Nguồn gốc của lễ hội lý giải bằng truyền
phát từ mục đích cầu xin mùa khô qua mau thuyết liên quan đến câu chuyện chuyển
để có thể bắt đầu mùa vụ mới. giao tôn giáo từ Bà La Môn giáo sang
Phật giáo
Ok Om Bok
Lễ Hội CÚng Trăng
- Tổ chức: khoảng Rằm tháng 10 Âm lịch hằng
năm.
- Theo quan niệm của người Khmer: Mặt trăng là
vị thần điều hòa thời tiết làm cho mưa thuận gió
hòa, mùa màng tốt tươi, lúa về đầy kho, thóc
đầy bồ.
 Đồng bào Khmer tổ chức Lễ hội Ok Om Bok để
tạ ơn vị thần mặt trăng bằng những nông sản thu - Hội đua ghe ngo trong lễ Ok Om Bok cũng là
hoạch trong vụ mùa vừa qua. hoạt động mà bà con Khmer Nam Bộ mong
chờ.
- Đua ghe ngo là nghi thức truyền thống tiễn
đưa thần nước về với biển cả sau mùa gieo
trồng
- Cũng là nghi thức tôn giáo tưởng nhớ rằng
thần rắn Nagar xưa biến thành khúc gỗ để
đưa Phật qua sông.
Thank
You
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE

You might also like