Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 62

CHƯƠNG 16

QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH


CỦA DOANH NGHIỆP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


BỘ MÔN TCDN An

1
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình tài chính
doanh nghiệp, NXB Tài chính
• Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống
kê, chương 29, 30
• Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài chính ngắn hạn, NXB Thống

• Thông tư 20/2014/TT-BKHCN ngày 15/07/2014 về nhập khẩu máy
móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
• Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 hướng dẫn chế độ quản
lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
• Thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 hướng dẫn chế độ trích
lập và sử dụng các khoản dự phòng
2
CHƯƠNG 16: VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Mục tiêu.
 Trình bày khái niệm, nội dung và các phương pháp
chủ yếu quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Nội dung.
kinh doanh (VKD) của doanh nghiệp (DN).

Yêu cầu. • Tổng quan về VKD của DN.


• Vốn cố định và quản trị vốn cố định
• Vốn lưu động và quản trị vốn lưu động

• Sinh viên phải nắm và hiểu những lý luận cơ bản về


VKD và các phương pháp quản trị sử dụng VKD.
• Thực hành thành thạo các bài tập về VKD.
CHƯƠNG 16: VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

16.1. Tổng quan về VKD của DN.

16.2. Vốn cố định và quản trị vốn cố định

• Khái niệm và đặc điểm VCĐ


• Khấu hao tài sản cố định.
• Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng
vốn cố định
16.3. Vốn lưu động và quản trị VLĐ

• Vốn lưu động của doanh nghiệp


• Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp
16.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
• Khái niệm
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh
nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
• Phân loại vốn kinh doanh:
+ Theo kết quả của hoạt động đầu tư:
- Vốn đầu tư và TSLĐ,
- Vốn đầu tư vào TSCĐ,
- Vốn đầu tư vào TSTC
+ Theo đặc điểm luân chuyển của vốn:
- Vốn cố định,
- Vốn lưu động
16.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP

• Đặc điểm của VKD


1.VKD gắn với 1 CSH nhất định
2.VKD phải được tích tụ, tập trung lượng đủ lớn mới có thể phát
huy hiệu quả
3. VKD luôn vận động nhằm mục tiêu sinh lời
4. VKD luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình vận động
5.VKD là 1 hàng hoá đặc biệt
6.VKD gắn với yếu tố thời gian

6
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

16.2.1. Khái niệm và đặc điểm vốn cố định


a. Khái niệm:

Vốn cố định là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành
nên các TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Đặc điểm của vốn cố định:

- Một là, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

- Hai là, trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn cố định được luân chuyển
dần từng phần vào giá trị sản phẩm

- Ba là, sau nhiều chu kỳ kinh doanh vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

16.2.2 Khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp

16.2.2.1 Hao mòn TSCĐ


*Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài
cho các hoạt động của DN và phải thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu
chuẩn là tài sản cố định (TSCĐ).

* Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ:

+ Tiêu chuẩn về thời gian: trên một năm trở lên.

+ Tiêu chuẩn về giá trị: từ 30tr


16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH
* Hao mòn tài sản cố định được chia thành 2 loại:

Hao mòn Hao mòn vô hình


Hao mòn hữu hình
TSCĐ

Là sự giảm dần về Là sự giảm thuần


giá trị sử dụng và túy về mặt giá
theo đó làm giảm trị của TSCĐ
dần giá trị của
TSCĐ Nguyên nhân:
- Do tiến bộ của KHKT và
Nguyên nhân: ứng dụng tiến bộ KHKT vào
- Do quá trình sử dụng TSCĐ.
- Do tác động điều kiện tự nhiên.
SXKD.
- Do chất lượng vật tư cấu thành TSCĐ
- Do chấm dứt chu kỳ sống
của sản phẩm.
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

16.2.2.2. Khấu hao tài sản cố định


* Khấu hao tài sản cố định: là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị
phải thu hồi của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
* Bản chất của việc khấu hao:
+ Ở góc độ kinh tế, khấu hao TSCĐ là một yếu tố của chi phí được tính
vào chi phí SXKD trong kỳ.
+ Ở góc độ tài chính, khấu hao TSCĐ không phải là dòng tiền chi ra mà trái lại là dòng
tiền thu vào, là phương pháp thu hồi VCĐ.
* Mục đích của việc khấu hao: thu hồi vốn để tái sản xuất giản đơn và mở rộng TSCĐ.
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

16.2.2.2. Khấu hao tài sản cố định


•Về nguyên tắc:
-Tính khấu hao TSCĐ phải đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu
vào TSCĐ.
-Phù hợp mức độ hao mòn của TSCĐ
* Khấu hao TSCĐ hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn
1. Là một biện pháp quan trọng để bảo toàn VCĐ.
2. DN tập trung được vốn từ tiền khấu hao, kịp thời đổi mới máy móc thiết
bị, công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh.
3. Xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giá được hiệu quả sản
xuất kinh doanh của DN.
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

16.2.2.3. Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định.

a. Phương pháp khấu hao đường thẳng (khấu hao đều)

b. Phương pháp khấu hao nhanh.

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần


+ Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng.

c. Phương pháp khấu hao theo sản lượng.


a- Phương pháp khấu hao đường thẳng
• Nội dung phương pháp:
Mức khấu hao hàng năm đều nhau và bằng NG chia cho số năm sử dụng
hữu ích của tài sản. MKH

NGKH
MKH =
20
T

T
Trong đó: 1 2 3 4 5
MKH : Mức trích khấu hao bình quân hàng năm
NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao
T : Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
a- Phương pháp khấu hao đường thẳng (tiếp)
• Tỷ lệ khấu hao TSCĐ.
• Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm (TKH) là tỷ lệ phần trăm giữa mức khấu hao
(MKH) và nguyên giá của TSCĐ (NGKH).

MKH
TKH = x 100%
NGKH
• Tỷ lệ khấu hao tháng của TSCĐ:
Tkh
Tth =
• Các loại tỷ lệ khấu hao: 12
+ Tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ
+ Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của các loại TSCĐ
a- Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (tiếp)
• Ưu điểm và hạn chế của phương pháp khấu hao đường
thẳng.
Ưu điểm: Hạn chế:

1.Tính toán đơn giản, dễ dàng. 1. Không phản ánh đúng mức độ
hao mòn thực tế của TSCĐ.

2.Mức trích khấu hao được phân bổ 2. Trong một số trường hợp không
đều đặn hàng năm nên ổn định giá lường trước được tiến bộ KHKT,
việc áp dụng phương pháp này có
thành và giá bán.
thể dẫn tới tình trạng không thu
hồi đủ VCĐ.
3.Phương pháp này phù hợp với các
TSCĐ hao mòn đều đặn trong kỳ 3. Phương pháp này không phù hợp
với những tài sản hoạt động
không đồng đều giữa các thời kỳ.
b- Phương pháp khấu hao nhanh.
• Đặc điểm:
• Phương pháp này tập trung thu hồi VCĐ ở những năm đầu và giảm dần ở các
năm sau.
• Hai phương pháp khấu hao nhanh:

Phương pháp khấu hao


MKH theo số dư giảm dần
KH nhanh
Phương pháp khấu hao
KH đường theo tổng số

20
thẳng

T
0 1 2 3 4 5
b1- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
• Nội dung: Mức khấu hao được xác định dựa vào tỷ lệ khấu hao cố định
và giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm tính khấu hao .
• Cách xác định: MKHt = GCt x TKHđ
TKHđ = TKH x Hđ
Trong đó:
MKHt : Mức khấu hao TSCĐ năm thứ t.
GCt : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ t.
TKHđ : tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ.
TKH : tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Hđ : Hệ số điều chỉnh khấu hao nhanh.
t : thứ tự các năm sử dụng TSCĐ (t = 1,n).
Ví dụ: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
Một TSCĐ có nguyên giá là 100 triệu đồng, thời gian sử dụng DN
xác định là 5 năm. Tính mức trích khấu hao từng năm theo
phương pháp số dư giảm dần?

T Cách tính khấu hao Số khấu hao Số khấu Giá trị còn
T từng năm hao lũy kế lại của
TSCĐ
1 100 x 40% 40 40 60
2 (100-40) x 40% 24 64 36
3 (100-64) x 40% 14,4 78,4 21,6
4 (100-78,4) x 40% 8,64 87,04 12,96
5 (100-87,04) x 40% 5,184 92,224 7,776
b1- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.

• Do kỹ thuật tính toán nên đến năm cuối cùng, mức khấu
hao TSCĐ chưa thu hồi đủ vốn đầu tư vào TSCĐ.

• Để khắc phục hạn chế này, người ta đã sử dụng phương


pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Nghĩa là
một vài năm cuối cùng, người ta lấy giá trị còn lại chia cho
số năm sử dung còn lại của TSCĐ
b2- Phương pháp khấu hao theo tổng số (phương
pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng)
• Nội dung: Theo phương pháp này, mức trích khấu hao hàng
năm được tính dựa vào tỷ lệ khấu hao hàng năm và nguyên
giá của TSCĐ.
• Cách xác định:
MKHt = NGKH x TKHt

Trong đó: TKHt được xác định bằng 2 cách:


+ Cách 1: Lấy số năm sử dụng còn lại chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng của
TSCĐ.
+ Cách 2: Xác định theo công thức:
2(T – t +1)
T: thời hạn sử dụng TSCĐ. TKt =
t: thời điểm cần tính khấu hao.
T(T + 1)
Ví dụ về phương pháp khấu hao theo tổng số
Doanh nghiệp X có 1 thiết bị mới NG là 100 triệu đồng, thời hạn sử dụng
là 5 năm. Xác định MK ở từng năm theo phương pháp tổng số thứ tự năm
sử dụng?

Năm Số năm còn sử Tỷ lệ khấu hao Số khấu hao (trđ)


dụng (TKt)
1 5 5/15 5/15x100
2 4 4/15 4/15x100
3 3 3/15 3/15x100
4 2 2/15 2/15x100
5 1 1/15 1/15x100
Cộng 15 1 500/15 = 100
Ưu, nhược điểm của phương pháp khấu hao nhanh
• Ưu điểm:

1. Cho phép DN nhanh chóng tập trung nguồn VCĐ và


hạn chế được những tổn thất khi không lường trước
được sự tiến bộ của KHKT trong việc khấu hao TSCĐ.
2. Tạo lá chắn thuế cho doanh nghiệp. Do doanh nghiệp
được “hoãn nộp” một phần thuế TNDN. Từ đó tạo
điều kiện cho DN nhanh chóng có nguồn để đổi mới
• Nhược điểm máy móc thiết bị, nâng cao khả năng cạnh tranh.

1. Làm cho chi phí khấu hao những năm đầu cao, lợi
nhuận sụt giảm mạnh, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài
chính và giá cổ phiếu
2. Việc tính toán khấu hao sẽ phức tạp hơn.
c- Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Nội dung: Mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ được tính dựa trên mức khấu hao trên một
đơn vị sản phẩm và sản lượng trong kỳ
Cách xác định:
MKHt = Q sp t x MKH sp

Trong đó:

Qcs: Tổng sản lượng theo công suất thiết kế dựNG


tính trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
MKHMsp: Mức trích khấu hao đơn vị sản phẩm.
KH sp

Qcs
Ưu điểm và hạn chế của phương pháp khấu hao
theo sản lượng.

• Ưu điểm: •Hạn chế:

Tính số khấu hao phù hợp hơn với Việc khấu hao có thể trở nên phức
mức độ hao mòn của TSCĐ có tạp và đòi hỏi phải thống kê được
mức độ hoạt động không đều giữa khối lượng sản phẩm đầu đủ và rõ
các thời kỳ. ràng.
PHẠM VI KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1. Nguyên tắc • Mọi TSCĐ hiện có của DN liên quan đến


trích khấu hao hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu
TSCĐ hao.

• TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng


vào hoạt động kinh doanh.
2. Các TSCĐ • TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi, tập
không phải thể.
trích khấu hao • TSCĐ thuê hoạt động
• Quyền sử dụng đất lâu dài.
• …
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH
16.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn
cố định

Doanh thu thuần


Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Vốn cố định bình quân

Doanh thu thuần


Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

16.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn
csố định

Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ


Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ

Vốn cố định bình quân


Hàm lượng VCĐ =
Doanh thu thuần
16.2. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ VỐN
CỐ ĐỊNH
• Nội dung quản trị vốn cố định:
1. Lựa chọn quyết định đầu tư
2. Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ
3. Phân cấp thẩm quyền quản lý TSCĐ
4. Sử dụng quỹ khấu hao
5. Kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ
6. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định

28
16.3. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG

16.3.1. Vốn lưu động của doanh nghiệp


• Khái niệm và đặc điểm VLĐ
• Phân loại VLĐ

16.3.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp


• Xác định nhu cầu vốn lưu động của DN
• Quản trị vốn tồn kho dự trữ
• Quản trị vốn bằng tiền
• Quản trị các khoản phải thu
• Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng VLĐ
16.3.1. VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

16.3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của VLĐ


* Tài sản lưu động.
TSLĐ

TSLĐ SẢN XUẤT TSLĐ LƯU THÔNG

* Khái niệm: Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước


mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các
TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động SXKD
của doanh nghiệp.
16.3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐiỂM CỦA VLĐ
• Chu chuyển VLĐ của DN: T – H ...Sx...H’ – T’

VLĐ trong quá trình chu chuyển


luôn thay đổi hình thái biểu hiện

Đặc điểm
VLĐ
VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong
của DN
một lần và được hoàn lại toàn bộ sau
mỗi chu kỳ kinh doanh.

VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn


sau một chu kỳ kinh doanh.
16.3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VLĐ (tiếp)

• Phân biệt VCĐ và VLĐ

VCĐ VLĐ
1. Chu chuyển giá trị dần từng 1. Trong quá trình chu chuyển
phần và được thu hồi giá trị VLĐ luôn thay đổi hình thái
từng phần sau mỗi chu kỳ biểu hiện.
kinh doanh. 2. Chuyển toàn bộ giá trị ngay
2. VCĐ tham gia vào nhiều trong 1 lần và được hoàn lại
chu kỳ kinh doanh. toàn bộ sau một chu kỳ kinh
3. VCĐ hoàn thành một vòng doanh.
chu chuyển khi tái sản xuất 3. Hoàn thành một vòng tuần
được TSCĐ về mặt giá trị. hoàn sau một chu kỳ kinh
doanh.
16.3.1.2. PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN

1. Vốn bằng tiền và


các khoản phải Theo vai trò
thu. của vốn lưu động
2. Vốn về hàng tồn
kho

Phân loại
VLĐ

1.VLĐ trong khâu dự


trữ SX.
Theo hình thái 2.VLĐ trong khâu SX
biểu hiện của
3.VLĐ trong khâu lưu
Vốn lưu động
thông
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
16.3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
• Khái niệm: Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối
thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục

• Cách xác định:


Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phải thu - Nợ phải trả nhà
cung cấp
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Thay đổi về Các yếu tố về mua


kỹ thuật, công nghệ sắm vật tư và tiêu
thụ sản phẩm

Quy mô
kinh doanh Nhân tố ảnh hưởng Giá cả sản phẩm
đến nhu cầu VLĐ
của DN

Đặc điểm, tính chất


của ngành nghề
Chính sách tiêu thụ
kinh doanh sản phẩm của DN
Trình độ quản lý
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

16.3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Có 2 phương pháp xác định nhu cầu VLĐ:
+ Phương pháp trực tiếp
+ Phương pháp gián tiếp

a) Phương pháp trực tiếp:


+ Nội dung: Xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho, các khoản
phải thu, khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp lại thành tổng nhu
cầu VLĐ của doanh nghiệp.
+ Trình tự xác định nhu cầu VLĐ:
a. Phương pháp trực tiếp

1. Nhu cầu VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất:


Xác định nhu cầu
vốn dự trữ SX

Xác định n/cầu


Xác định lượng
vốn dự trữ đối với
dự trữ NVL Vật liệu phụ
chính

Vnvlc = Mnvlc × Nnvlc


Vp= vnvlc x T%
.
a. Phương pháp trực tiếp
2. Nhu cầu VLĐ dự trữ trong khâu sản xuất:
Bao gồm nhu cầu vốn để hình thành các sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, các khoản chi phí trả trước
Công thức xác định: Vsx = Pn x CKsx x Hsd
• Trong đó:
Vsx : Nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất
Pn : Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày
CKsx : Độ dài chu kỳ sản xuất (ngày)
Hsp : Hệ số sản phẩm dở dang, bán thành phẩm (%)
- Đối với chi phí trả trước:
Công thức xác định: Vtt = Pdk + Pps - Ppb
a. Phương pháp trực tiếp
3. Nhu cầu VLĐ dự trữ trong khâu lưu thông:
Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm vốn dự trữ thành phẩm, vốn
phải thu, phải trả.

+ Nhu cầu vốn thành phẩm

Công thức xác định: Vtp= Zsx x Ntp


+ Xác định nhu cầu vốn nợ phải thu:

Công thức xác định: Vpt = dtn x Npt

+ Xác định nhu cầu vốn nợ phải trả nhà cung cấp

Công thức xác định Vpt ncc = dmc x Nmc


a. Phương pháp trực tiếp

• Ưu điểm và hạn chế của phương pháp

+ Ưu điểm: là phản ánh rõ nhu cầu VLĐ cho từng loại vật tư hàng hóa
và trong từng khâu kinh doanh, do vậy tương đối sát với nhu cầu vốn
của doanh nghiệp.

+ Hạn chế: Tuy nhiên phương pháp này tính toán phức tạp, mất nhiều
thời gian trong xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
b. Phương pháp gián tiếp
+ Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm
báo cáo:
Thực chất phương pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu VLĐ năm báo
cáo và điều chỉnh nhu cầu theo qui mô kinh doanh và tốc độ luân chuyển
VLĐ năm kế hoạch.

Cách xác định:


M KH
VKH  V BC   (1  t %)
Trong đó: M BC

K kh - K bc
t%   100%
K bc
b. Phương pháp gián tiếp
+ Phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển
vốn năm kế hoạch:
Nhu cầu vốn lưu động được xác định căn cứ vào tổng mức luân chuyển
VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ dự tính của năm kế hoạch.
Công thức tính như sau:

M kh
VKHtrên
+ Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm = doanh thu:
Lkh
B1: Tính số dư bình quân các khoản mục có liên quan NC VLĐ
B2: Tính tỷ lệ % các khoản mục ở B1 theo DTT năm báo cáo
B3: Xác định DTT tăng thêm năm kế hoạch
B4: Xác định nhu cầu VLĐ tăng thêm
b. Phương pháp gián tiếp

• Ưu điểm và hạn chế:

+ Ưu điểm: Dự báo nhu cầu vốn lưu động nhanh chóng, đáp ứng kịp

thời thông tin cho việc quản trị huy động vốn.

+ Hạn chế: Kết quả dự báo nhu cầu vốn thường kém sát thực hơn

phương pháp trực tiếp.


16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ


a.Vốn tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ vốn tồn kho
+ Khái niệm: Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để
đưa vào sản xuất hoặc bán ra sau này
+ Các loại tồn kho dự trữ của doanh nghiệp: Gồm 3 loại tồn kho
- Tồn kho nguyên vật liệu,
- Tồn kho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,
- Tồn kho thành phẩm.
=> Số tiền ứng ra để dự trữ HTK được gọi là vốn tồn kho dự trữ
16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
* Sự cần thiết phải quản lý vốn về hàng tồn kho:
(1) Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của DN
=> Hiệu quả quản lý vốn tồn kho dự trữ tác động đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của DN.
(2) Những lợi ích do dự trữ hàng tồn kho hợp lý mang lại cho DN
+ Tránh được tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hoá
+ Tránh tình trạng căng thẳng do thiếu vật tư
16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
1. -Đặc điểm và yêu cầu
1. Quy mô sản xuất kỹ thuật, công nghệ
2. Khả năng sẵn sàng Mức tồn kho sản chế tạo sản phẩm.
cung ứng của thị phẩm dở dang 2. Thời gian hoàn thành
trường sản phẩm.
3. Giá cả các loại vật tư 3. Trình độ tổ chức quá
4. Khoảng cách giữa DN- trình sản xuất.
Nhà cung cấp 4. Sự lâu bền hay dễ hư
5. Hình thái xuất nhập hao của sản phẩm.
Nhân tố ảnh
hưởng vốn tồn
kho dự trữ

Mức tồn kho dự Mức tồn kho thành


trữ NVL phẩm, hàng hóa
1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
2. Sự phối hợp giữa khâu sản
xuất và tiêu thụ sp.
3. Khả năng xâm nhập hay mở
rộng thị trường.
16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
• Mô hình quản trị vốn tồn kho EOQ (Economic Order Quantity)
EOQ là mô hình định lượng cho phép xác định mức tồn kho tối ưu (hay
lượng đặt hàng kinh tế của doanh nghiệp).
Cơ sở xây dựng mô hình: Xây dựng trên cơ sở tối thiểu hoá chi phí tồn
kho dự trữ.
Chi phí tồn kho dự trữ thường được chia thành 2 loại:
- Chi phí lưu giữ, bảo quản hàng tồn kho
- Chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng.
16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
• Mô hình Tổng chi phí tối thiểu- Mô hình EOQ

Chi phí

Tổng chi phí

Chi phí lưu giữ

Chi phí đặt hang

Số lượng đặt hàng


16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
• Giả định của mô hình EOQ
- GĐ1: Nhu cầu sử dụng nvl trong năm là biết trước và như nhau
- GĐ2: Số lượng đặt hàng mỗi lần đều đặn và bằng nhau với sản lượng Q
của đơn hàng được thực hiện trong 1 lần cung ứng
- GĐ3: Chi phí tồn kho (c1) là tuyến tính theo số lượng đặt hàng
- GĐ4: Chi phí cho 1 lần cung ứng (c2) ko phụ thuộc số lượng đặt hàng
- GĐ5: Không xảy ra thiếu hụt về HTK
-  TC = Q/2 x c1 + Qn/Q x c2
16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
Lượng đặt hàng kinh tế:
2 x(C 2 xQn)
QE 
C1
Số lần thựchiện hợp đồng trong kỳ: Qn
Lc 
QE
Số ngày cung cấp cách nhau: 360 360 xQE
Nc  
Lc Qn

Mức tồn kho trung bình (không có dự trữ) QE


Q 
2
QE
Q 
Mức tồn kho trung bình (có dự trữ bảo hiểm) QBH
2
16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
* Xác định điểm thời điểm tái đặt hàng:
Thời điểm đặt hàng phản ánh doanh nghiệp cần phải tái đặt hàng khi
trong kho chỉ còn lại số lượng hàng vừa đủ cho sản xuất trong số ngày
chờ đặt hàng (n).
Công thức tính thời điểm tái đặt hàng (Q đh) như sau:

Qn
Qđh = n×
360
Trong đó, n là số ngày chờ đặt hàng.
16.3.2.2 Quản trị vốn tồn kho dự trữ
Mức tồn kho
Thời điểm nhận hàng dự trữ

EOQ

Mức dự trữ trung bình


ROP

TBO
Thời gian thực hiện đơn hàng (n)

52
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

16.3.2.3 Quản trị vốn bằng tiền


+ Điểm lợi khi dự trữ vốn bằng tiền
- Nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày
- Giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời.
- Nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục các rủi ro trong kinh doanh
+ Điểm bất lợi khi dự trữ vốn bằng tiền:
- Tiền là đối tượng dễ bị tham ô, lạm dụng
-Việc dự trữ vốn bằng tiền phát sinh chi phí quản lý và chi phí cơ hội.
=> Yêu cầu quản trị vốn bằng tiền: là vừa phải đảm bảo sự an toàn tuyệt
đối, đem lại khả năng sinh lời cao nhưng đồng thời cũng phải đáp ứng
kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp
16.3.2.3 Quản trị vốn bằng tiền
• Nội dung quản lý vốn bằng tiền:
 Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các
nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ.
- Căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân một
ngày và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý.
- Vận dụng mô hình tổng chi phí tối thiểu (mô hình Baumol) trong quản
trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của
doanh nghiệp.

 Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt

 Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng kỳ
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
16.3.2.4 Quản trị các khoản phải thu
* Nội dung của khoản phải thu của DN: gồm phải thu của khách hàng,
phải thu tạm ứng và phải thu khác.
* Tầm quan trọng của quản lý khoản phải thu
Quản trị khoản phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận và
rủi ro trong bán chịu hàng hóa, dịch vụ.

KPT tăng KPT tăng


- Tăng chi phí quản lý KPT Cơ hội tăng DT
- Tăng rủi ro không thu hồi nợ => Tăng lợi nhuận
- Tăng chi phí cơ hội của vốn
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
16.3.2.4 Quản trị các khoản phải thu
 Xác định chính sách bán chịu hợp lý đối với từng khách hàng:
- Xác định đúng đắn các tiêu chuẩn bán chịu
- Xác định đúng đắn các điều khoản bán chịu, bao gồm việc xác
định thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu giảm giá hàng bán nếu khách
hàng thanh toán sớm hơn thời hạn bán chịu theo hợp đồng.
 Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu:

- Đánh giá khả năng tài chính của khách hàng.


- Đánh giá việc chấp hàng kỷ luật thanh toán của khách hàng khi
khoản nợ đến hạn thanh toán.
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

16.3.2.4 Quản trị các khoản phải thu


 Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ:

- Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp:

- Xác định trọng tâm quản lý và thu hồi nợ trong từng thời kỳ để có chính sách thu hồi nợ thích hợp

- Thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu như trích trước dự phòng nợ phải thu khó đòi;
trích lập quỹ dự phòng tài chính.
16.3.2. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

16.3.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng VLĐ
- Số lần luân chuyển VLĐ (số vòng quay VLĐ):

Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ


Vòng quay VLĐ=
Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động

Số ngày trong kỳ (360 ngày)


Kỳ luân chuyển VLĐ=
Số vòng quay vốn lưu động
16.3.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng VLĐ

• Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn


• Công thức tính:

M1 M1 M1
VTK (±) = x (K1 – K0) hoặc = -
360 L1 L0

• Trong đó:
VTK: Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởng của tốc
độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh (kỳ kế hoạch)
L1, L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
K1, K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
16.3.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng VLĐ

• Hàm lượng vốn lưu động.

Vốn lưu động bình quân


Hàm lượng VLĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
* Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

Lợi nhuận trước (sau) thuế


Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
Vốn lưu động bình quân
16.3.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng VLĐ

• Số vòng quay HTK

Giá vốn hàng bán


Số vòng quay HTK =
HTK bình quân
* Số vòng quay khoản phải thu

Doanh thu bán hàng


Số vòng quay KPT =
KPT bình quân
“XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN”

• Knowledge
• Experience
• Language
• Feeling

You might also like