Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 38

CHƯƠNG 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỀN


THÔNG
GỒM CÁC NỘI DUNG
SAU
1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG,
TUYÊN TRUYỀN

2. BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG

3. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

4. PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG

5. TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG


1.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ

1 2

3
Thông tin
Thông tin
Truyền thông
 Quá trình chia sẻ thông tin, trong đó có ít nhất hai tác nhân tương
tác lẫn nhau, chia sẻ các quy tắc và tín hiệu chung

 Ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người,
tác động và liên quan đến mọi cá thể xã hội

 Tùy theo góc độ tìm hiểu và nghiên cứu, có rất nhiều quan niệm
và định nghĩa khác nhau về truyền thông
Một số quan niệm về truyền thông
John
R.Hober
01
Truyền thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng bằng lời

02
Truyền thông là quá trình liên tục, qua đó, chúng ta hiểu được người khác và làm cho
Martin người khác hiểu chúng ta. Đó là một quá trình luôn thay đổi, biến chuyển và ứng phó
P. Adelsm
03
với tình huống

04
Truyền thông là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hoặc vài người
Frank Dane trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người. Tức là truyền thông giúp phá vỡ tính
05
độc quyền, và quá trình truyền thông có thể phá bỏ tính chuyên quyền.
Một số quan niệm về truyền thông
01
Truyền thông là một quá trình qua đó quyền lực được thể
S.Schaaehter
hiện và tính độc quyền tăng lên
02
03
Truyền thông quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó, trong đó,
Gerald
Miler 04 thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động
nguồn
đến hành vi của họ

05
Một số quan niệm về truyền thông
Kết luận
có gốc từ tiếng Latinh là “communicate” nghĩa là thông tin, chia sẻ,
truyền tải
Truyền thông được mô tả như việc truyền ý nghĩa, thông tin, kiến
thức từ một người hoặc một nhóm người sang một người hoặc một
nhóm người khác bằng lời nói, hình ảnh, văn bản hoặc tín hiệu
Là một quá trình phức tạp. Kết quả truyền thông không chỉ dừng lại ở
sự hiểu biết lẫn nhau giữa các thực thể tham gia quá trình truyền thông
mà còn tiến tới sự thay đổi trong nhận thức và hành động
Truyền thông chính là quá trình trao đổi, tương tác thông tin với nhau
về các vấn đề của cá nhân, nhóm, xã hội từ đó tăng cường sự hiểu biết
lẫn nhau, thay đổi nhận thức và điều chỉnh hành vi của cá nhân, nhóm
và xã hội
Tuyên truyền
Tuyên truyền theo từ điển tiếng Việt là: “Giải thích rộng rãi để
thuyết phục mọi người tán thành, làm theo”

Theo V.I. Lenin, tuyên truyền “nói nhiều ý” cho “ít người”. “Nhiều
ý”, đó là lý luận và phương pháp cách mạng’ “ít người”- đó là đội
ngũ cán bộ chủ chốt có năng lực và trình độ tiếp nhận những vấn đề
lý luận cách mạng, “để đem chân lý đến cho người nghe”.
Tuyên truyền khác với cổ động, cổ vũ ?
Tuyên truyền khác với cổ động, cổ vũ?
TUYÊN TRUYỀN CỔ ĐỘNG
“nói nhiều ý” cho “ít người” “đem ít ý” đến cho “nhiều người”

Giải thích rộng rãi để thuyết phục Tác động đến tư tưởng, tình cảm của
mọi người tán thành, làm theo số đông, nhằm lôi cuốn số đông đó
tham gia tích cực những hoạt động
chính trị xã hội nhất định
PHÂN BIỆT KHÁI NIỆM
TUYÊN TRUYỀN và TRUYỀN THÔNG
Điểm giống nhau
01 Hướng tới đạt được mục đích của chủ thể
Tuyên
truyền 02 Hướng tới thu phục công chúng- nhóm đối tượng nhất định


Truyền 03 Hướ ng tớ i 1 hoặ c nhiều ngườ i
thông
04 Cung cấ p thô ng tin, là m cho mọ i ngườ i biết

05
Điểm khác nhau
TUYÊN TRUYỀN TRUYỀN THÔNG

Đề cao ( tuyệt đối hóa) chủ thể Đề cao công chúng

Coi trọng áp đặt, một chiều Đề cao tương tác, bình đẳng

Nhấn mạnh truyền đạt để chấp hành, có Coi trọng chia sẻ, tìm kiếm tương đồng,
tính bắt buộc tôn trọng sự khác biệt

Mô hình 1 chiều (áp đặt) từ trên xuống Mô hình truyền thông 2 chiều, đa chiều
2.BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG
Truyền thông là phương tiện và phương
thức hoạt động thông tin-giao tiếp
Truyền thông là phương tiện và
phương thức hoạt động thông tin-giao
tiếp
Truyền thông là phương tiện và
phương thức hoạt động thông tin-giao
tiếp
Giao tiếp trong truyền thông thể hiện ở các cấp độ khác nhau

Giao tiếp liên cá nhân, giao tiếp gia đình, giao tiếp nhóm và
giao tiếp đại chúng

Dù ở cấp độ nào, giao tiếp truyền thông cũng cần các điều
kiện cần và đủ
Truyền thông là phương tiện và phương
thức kết nối xã hội
Tùy theo dạng thức và cấp độ của loại hình truyền thông mà mức độ kết nối (liên kết) xã
hội khác nhau.
Liên kết (hay kết nối) xã hội là phương thức khơi nguồn, khai thác và phát huy nguồn lực
sức mạnh mềm của cộng đồng , quốc gia hay khu vực, quốc tế
Năng lực sáng tạo và thái độ trách nhiệm cá nhân, dư luận xã hội, niềm tin của công
chúng, nhân dân,… là sức mạnh mềm
nhận thức, năng lực, sáng tạo, thái độ và cảm xúc của mỗi con người và nhân dân nói
chung, giá trị văn hóa, nhân văn,… là sức mạnh mềm quốc gia
sức mạnh mềm và tài nguyên mềm và tài nguyên biết khai thác thì càng sinh sôi nảy nở
Truyền thông là phương tiện và
phương thức can thiệp xã hội
Thông qua các phương tiện và dạng thức truyền thông, thông điệp truyền thông tác động
vào nhận thức, thái độ và hành vi xã hội của đông đảo công chúng xã hội
giúp công chúng có thêm thông tin, hiểu biết, nhận thức để có thể giải quyết vấn đề hiệu
quả hơn
báo chí có khả năng dự báo, cảnh báo những rủi ro, khủng hoảng giúp hoạch định chính
sách và tiên liệu phương cách giải quyết vấn đề đảm bảo phát triển bền vững
Truyền thông, đặc biệt là truyền thông đại chúng là phương tiện hữu hiệu trong giám sát
và phản biện xã hội, phản ánh tâm tư, nguyện vọng và thể hiện sức mạnh của cộng đồng-
thậm chí tạo nên áp lực xã hội bằng dư luận xã hội
3. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG

NGUỒ N KÊ NH TRUYỀ N NGƯỜ I


THÔ NG NHẬ N

THÔ NG ĐIỆ P NHIỄ U PHẢ N HỒ I


4. PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG
01 Dự a và o chấ t liệu, phương tiện truyền thô ng

Căn cứ 02 Dự a và o dạ ng thứ c truyền thô ng

vào các
tiêu chí Dự a và o số lượ ng ngườ i tham gia truyền thô ng, mứ c
03 độ , phạ m vi tá c độ ng và ả nh hưở ng củ a truyền thô ng

04
Dự a và o mụ c đích và phương thứ c tổ chứ c hoạ t độ ng
04
4. PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG
4. PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG

Dựa vào chất liệu, phương tiện truyền thông


• Truyền thông bằng ngôn ngữ • Truyền thông phi ngôn ngữ
(verbal) (non-verbal)
• bằng lời nói, chữ viết hay • truyền thông bằng động tác,
hình ảnh, ký hiệu đã được cử chỉ hay điệu bộ để biểu
quy ước. hiện cảm xúc, thái độ nào đó
• VD: thư từ, đọc sách, xem • VD: nhíu mày, gật đầu, lắc
phim, trò chuyện đầu,…
4. PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG

Dựa vào dạng thức truyền thông


• Truyền thông trực tiếp • Truyền thông gián tiếp
• có sự tiếp xúc trực tiếp mặt • là khả năng tạo sự tương
đối mặt giữa những người tác,bày tỏ cảm xúc trực tiếp,
tham gia truyền thống-giữa mặt đối mặt với đối tượng tiếp
chủ thể và nhóm đối tượng nhận mà thực hiện quá trình
truyền thông truyền thông nhờ sự hỗ trợ
của yếu tố trung gian (con
người hoặc các phương tiện
truyền thông khác) truyền dẫn
thông điệp
4.PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG
Dựa vào số lượng người tham gia truyền thông, mức
độ, phạm vi tác động và ảnh hưởng của truyền thông
4.PHÂN LOẠI TRUYỀN THÔNG
Dựa vào mục đích và phương thức tổ chức hoạt động
5. TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
5.TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Khái niệm
5. TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
01 Chỉ hệ thống hoặc mạng lưới các kênh truyền thông khác
nhau

NỘI HÀM
02 Chuyển tải khối lượng lớn các thông điệp

CỦA
KHÁI
03 Hướng thông điệp tác động vào đông đảo công chúng xã hội

NIỆM
04 Mục đích là chia sẻ thông tin, kiến thức, kĩ năng và kinh
nghiệm nhằm thuyết phục, lôi kéo, tập hợp lực lượng xã hội

05 Hiệu ứng cuối cùng của truyền thông đại chúng là hành vi xã
hội
5.TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Khái niệm tiếp cận từ các yếu tố cấu thành
5.TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
5.TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Đặc • Thứ nhất, đối tượng tác động của truyền thông đại chúng là đông đảo công chúng
điểm xã hội- những quần thể dân cư không phân biệt trình độ, dân tộc, tôn giáo, đảng
và phái, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp
Tính
chất • Thứ hai, do đó, các sự kiện và vấn đề đăng tải trên truyền thông đại chúng luôn
của hướng tới việc ưu tiên thõa mãn, phục vụ nhu cầu, mong đợi của công chúng xã hội
và nhân dân
Truyền
thông
• Thứ ba, tính mục đích rõ rệt. Mọi hoạt động của con người đều có tính mục đích, tuy
đại nhiên, do các kênh truyền thông này luôn tiếp xúc, tác động đến đông đảo công
chúng chúng nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của đông đảo người theo một
chiều hướng nào đó, liên quan đến việc tranh thủ, tập hợp lực lượng vì mục đích nào
đó

• Thứ tư, tính phong phú đa dạng và nhiều chiều. Có thể nói rằng các kênh truyền
thông đại chúng thể hiện rõ nhất sự phong phú đa dạng - xét trên mọi khía cạnh
5.TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Đặc • Thứ năm, tính dễ nhớ, dễ hiểu và dể làm theo. Đây thực chất là yêu cầu cao, đòi hỏi
điểm ở nhà truyền thông không chỉ có trình độ, năng lực, kinh nghiệm từng trải mà còn có
và khả năng hòa nhập vào các nhóm công chúng và năng khiếu thể hiện.
Tính
chất • Thứ sáu, tính gián tiếp. Hầu hết các kênh truyền thông đại chúng, trong quá trình
của chuyển tải thông điệp, không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa chủ thể và khách thể mà
dùng các phương tiện kỹ thuật làm vật trung gian truyền dẫn.
Truyền
thông
• Thứ bảy, một trong những nguyên lí của truyền thông là trong quá trình truyền
đại thông, tần suất tương tác giữa chủ đề và khách thể càng nhiều, càng bình đẳng,
chúng càng nhiều người tham gia bao nhiêu, thì năng lực và hiệu quả truyền thông càng
cao bấy nhiêu.

• Thứ tám, là tính chính danh; bởi nói đến truyền thông đại chúng là nói đến địa chỉ có
tổ chức - hãng tin, tờ báo, được thực hiện bởi đội ngũ chuyên nghiệp, thông tin được
chọn lọc, được thẩm định
CÂU HỎI ÔN
TẬP
1. Phân biệt thông tin và truyền thông. Cho ví dụ minh họa.

2. Phân biệt tuyên truyền và truyền thông.

3. Nêu và phân tích các yếu tố của quá trình truyền thông.

4. Cho biết quan niệm về truyền thông đại chúng. Phân tích các
đặc điểm của truyền thông đại chúng.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

You might also like