Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Bài 8

Bộ khuếch đại thuật toán


và thiết bị đầu ra
01 Bộ khuếch đại
Bộ khuếch đại hay còn gọi là Amplifier. Đây là thiết bi
điện tử làm tăng điện áp, công suất và dòng điện của
tín hiệu. Bộ khuếch đại thường được dùng trong các
thiết bị âm thanh, phát thanh truyền hình không dây.
Các bộ này có thể chia thành khuếch đại tín hiệu nhỏ
và khuếch đại công suất lớn.

Vật lý
Nhóm: 3
11Lớp: 11A2
Bộ khuếch đại
01
- Các bộ khuếch đại được cấu tạo từ IC
+ IC là từ viết tắt của từ tiếng Anh “Integrated Circuit”
để chỉ chip hay mạch điện tử, mạch tích hợp.
+ Đây là tập hợp của nhiều linh kiện bán dẫn và thụ
động (như bóng bán dẫn và điện trở). Thông thường,
chúng được kết nối với nhau để thực hiện các chức năng
cụ thể và được thiết kế để thực hiện một chức năng như
một linh kiện kết hợp..

Vật lý
Nhóm: 3
11 Lớp: 11A2
02 Bộ khuếch đại thuật
-
toán
Thường được gọi tắt là op-amp là một mạch khuếch đại
"DC-coupled" (tín hiệu đầu vào bao gồm cả tín hiệu BIAS)
với hệ số khuếch đại rất cao, accó đầu vào vi sai, và thông
thường có đầu ra đơn.
- Trong những ứng dụng thông thường, đầu ra được điều
khiển bằng một mạch hồi tiếp âm sao cho có thể xác định
độ lợi đầu ra, tổng trở đầu vào và tổng trở đầu ra.

Vật lý
Nhóm: 3
11 Lớp: 11A2
02 Bộ khuếch đại thuật toán
- Ưu điểm : - Nhược điểm :
+ Bộ khuếch đại thuật toán có thể khuếch đại được tín hiệu + Yêu cầu tính phức tạp cao
có biên độ rất nhỏ.
+ Tốc độ phản ứng chậm
+ Bộ khuếch đại thuật toán cho phép khuếch đại được tín
hiệu có công suất rất nhỏ mà không làm suy giảm tín hiệu + Khả năng chịu tải thấp
do bị tiêu hao năng lượng ở lối vào và dòng điện lối ra + Yêu cầu nguồn điện cao
+ Bộ khuếch đại thuật toán hầu như hoạt động được ở rất + Chi phí cao
nhiều tần số khác nhau.
+ Bộ khuếch đại thuật toán ít bị nhiễu trong quá trình
+ Yêu cầu kỹ năng chuyên nghiệp
khuếch đại

Vật lý
Nhóm: 3
11 Lớp: 11A2
02 Bộ khuếch đại thuật toán
Trong mạch điện, bộ khuếch đại thuật Trong đó:
toán được kí hiệu như hình bên. Trong • V+ là đầu vào không đảo
một số mạch điện, để tránh hình vẽ trở
• V- là đầu vào đảo
nên phức tạp, người ta chỉ vẽ 2 chân
vào và 1 chân ra. Hai chân nguồn • Vout là đầu ra
được ngầm hiểu là đã được nối với • VS+ là nguồn dương
nguồn điện.
• VS- là nguồn âm

Vật lý
Nhóm: 3
11 Lớp: 11A2

You might also like