CDT_ C3. Phương Pháp Khởi Động

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP


KHOA ĐIỆN

BÀI GIẢNG
TRANG BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Giảng viên: Nhóm trang bị điện


Đối tượng : Đại học
Ngành : Cơ điện tử
TÊN BÀI:

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG (MỞ MÁY)


HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

1 Khởi động động cơ một chiều

2 Khởi động động cơ xoay chiều 3 pha


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sinh viên hiểu và nắm vững các kiến thức về các phương pháp khởi động hệ
truyền động điện, phân tích được nguyên lý hoạt động của một số sơ đồ khởi
động động cơ không đồng bộ, động cơ đồng bộ và động cơ một chiều cụ thể:
- Khởi động (mở máy) động cơ một chiều
- Khởi động (mở máy) động cơ xoay chiều 3 pha

3
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Để hoàn thành tốt bài học này, sinh viên cần thưc hiện các nhiệm vụ sau:
- Đọc trước bài giảng chương 3: Các phương pháp khởi động hệ truyền động
điện
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên liên hệ với giảng viên qua địa chỉ mail
dthang@uneti.eđu.vn để được hỗ trợ

4
Khái niệm chung động cơ điện một chiều

Quan hệ giữa tốc độ và mô men của động cơ gọi là


đặc tính cơ của động cơ điện:
 = f(M) hoặc n = f(M)
+  - tốc độ góc (rad/s)
+ n - tốc độ quay (vòng/phút)
+ M - mô men (Nm)

5
Động cơ 1 chiều kích từ độc lập
Sơ đồ nối dây
a. Sơ đồ nối dây động cơ điện một chiều kích từ độc lập
+ Uư -
Rf


CKT RKT

IKT

+ Ukt -
b. Sơ đồ nối dây động cơ điện một chiều kích từ song song

+ -

Ckt Rkt

Ikt

Rf


7
Động cơ 1 chiều kích từ độc lập
Ph­ư¬ng tr×nh ®Æc tÝnh c¬
9

SuÊt ®iÖn ®éng E­cña phÇn øng ®éng c¬ ®­îc x¸c ®Þnh theo
biÓu thøc :
E­=(pN/2a) = K
+ K =(pN/2a)- HÖ sè cÊu t¹o cña ®éng c¬
+ p - Sè ®«i cùc tõ chÝnh
+ a - Sè ®«i m¹ch nh¸nh song song cña cuén d©y phÇn øng
+ N - Sè thanh dÉn t¸c dông cña cuén d©y phÇn øng
+  - Tõ th«ng kÝch tõ d­íi mét cùc tõ, Wb
+  - Tèc ®é gãc, rad/s

07/13/2024
9
Động cơ 1 chiều kích từ độc lập
Ph­ư¬ng tr×nh ®Æc tÝnh c¬
Phương trình đặc tính cơ có thể biểu diễn đặc tính cơ dưới dạng
khác:

  0  

U
Tốc độ không tải lý tưởng 0  K.
R
Độ sụt tốc độ  M
 (K.) 2

U­ R­  RP
  M
k k 
2

tungpk@hnue.edu.vn
Phương trình đặc tính cơ

U­ R­  RP
  M
k k 
2

* Quan hệ giữa , M là bậc nhất

* Đường đặc tính cơ có dạng đường thẳng

* Chỉ cần dựng 2 điểm là dựng được đường đặc tính cơ

11
Dạng đặc tính cơ
* Điểm không tải lý tưởng:

M = 0  0 = Uư/K
0 
* Điểm ngắn mạch:
đm A  = 0  M = Mnm
* Độ cứng đặc tính cơ:
M β = M/  = dM/d
M
0 Mđm Mnm -(K)2/Rư + Rf
3.1. Khởi động động cơ một chiều

3.1.1 Khởi động

+ Khởi động trực tiếp:

Dòng khởi động rất lớn có thể đốt nóng động cơ, gây khó khăn cho sự chuyển
mạch, hoặc sinh ra lực điện động lớn làm phá huỷ quá trình cơ học của máy.

Ikđbđ = Uđm / Rư ≈ (10 – 20)Iđm


+ Điều kiện khởi động an toàn cho máy, thường chọn dòng khởi động:

Ikđbđ = Inm = Icp = 2,5Iđm

13
3.1. Khởi động động cơ một chiều

3.1.1 Khởi động

+ Khởi động gián tiếp:

Đưa thêm điện trở phụ vào mạch


phần ứng khi bắt đầu khởi
động, và sau đó thì loại dần chúng
ra để đưa tốc độ động cơ lên xác
lập.

I 'kđđb  Inm
'
 U đm  (2  2,5)Iđm  cp
R f I
R

14
3.1. Khởi động động cơ một chiều

3.1.1 Khởi động

+ Xây dựng đặc tính cơ – điện khi khởi động:

–Từ các thông số định mức (Pđm; Uđm; Iđm; nđm, ηđm; ...) và thông số
tải (Ic; Mc; Pc; ...), số cấp khởi động m, vẽ đặc tính cơ tự nhiên.

–Xác định dòng điện khởi động lớn nhất: Imax = I1 = (2 – 2,5)Iđm

–Xác định dòng điện khởi động nhỏ nhất: Imin = I2 = (1,1 – 1,3)Iđm

15
3.1. Khởi động động cơ một chiều

3.1.2. Mạch mở máy ĐC-DC qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời
gian

16
3.1. Khởi động động cơ một chiều

 Nguyên lý
- Ấn nút MT (3,5) để mở máy cho động cơ quay thuận. Các
tiếp điểm T động lực đóng lại, động cơ bắt đầu mở máy
với toàn bộ điện trở phụ trong mạch. Đồng thời khi đó tiếp
điểm T(5,9) đóng lại cấp nguồn cho 1RTh và thời gian
duy trì của nó sẽ được tính từ đó.

- Hết khoảng thời gian đã Ấn định, tiếp điểm 1RTh(11,15)


đóng lại cấp điện cho cuộn 1G. Các tiếp điểm 1G động
lực đóng lại để loại RP1. Khi đó 2RTh(15,4) cũng được
cấp nguồn và bắt đầu tính thời gian duy trì cho tiếp điểm
của nó, đồng thời tiếp điểm 1G(15,17) cũng đóng lại để
17
chuẩn bị cho cuộn 2G làm việc.
3.1. Khởi động động cơ một chiều

- Hết khoảng thời gian duy trì của 2RTh thì tiếp điểm
2RTh(17,19) đóng lại, cuộn 2G(19,4) được cấp
nguồn làm cho RP2 bị loại. Động cơ tăng dần tốc độ
đến định mức, kết thúc quá trình khởi động động cơ.

- Muốn động cơ quay nghịch thì Ấn nút D(1,3); sau đó


Ấn MN(3,11) làm cho cuộn dây N(13,4) có điện nên
điện áp đặt vào phần ứng bị đảo cực tính động cơ sẽ
đảo chiều. Quá trình loại các điện trở phụ tương tự
hoàn toàn như trên. Do khi đó tiếp điểm N( 9,11)
được đóng lại và rơ-le thời gian cũng được cấp
18
nguồn.
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
3.2.1. Động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ

- Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ


năng
- Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ bằng cách sử dụng từ trường quay.
19
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ

 Công dụng:

20
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
 Cấu tạo:

21
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ

 Stato

22
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ

 Roto

23
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ

24
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
 Nguyên tắc hoạt động

 Động cơ KĐB là động cơ điện 3 pha có tốc độ quay


của rô to nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay 25
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
3.2.1. Mạch khởi động trực tiếp động cơ KĐB roto lồng sóc

Sơ đồ mạch

26
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
3.2.2. Mạch khởi động gián tiếp ĐKB roto lồng sóc
a. Mạch mở máy qua cuộn kháng ĐKB roto lồng sóc theo nguyên tắc thời
gian

27
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
3.2.2. Mạch khởi động gián tiếp ĐKB roto lồng sóc
b. Mạch mở máy qua biến áp tự ngẫu

28
3.1. Khởi động động cơ một chiều

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ ( Mở mạch qua máy


biến áp). Yêu cầu thuyết minh nguyên lý hoạt động?
B1. Giới thiệu sơ đồ
• Giới thiệu mạch động lực.
- CD. Cầu dao, đóng cắt điện cho mạch động lực và
mạch điều khiển.
- CC. Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch.
- 3 tiếp điểm K1, K3. Tiếp điểm chính CTT K3, CTT K1,
đóng cắt điện cho động cơ
- Ba. Máy biến áp, biến đổi điện áp đưa vào quá trình
khởi động động cơ Đ. 29
3.1. Khởi động động cơ một chiều

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ ( Mở mạch qua máy


biến áp). Yêu cầu thuyết minh nguyên lý hoạt động?
B1. Giới thiệu sơ đồ
• Giới thiệu mạch động lực.
- RN. Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho đ/c Đ.
- Đ. Đ/C KDDB~ 3fa roto lồng sóc, biến đổi điện năng
thành cơ năng.

30
3.1. Khởi động động cơ một chiều

B1. Giới thiệu sơ đồ


• Giới thiệu mạch điều khiển.
- CC2. Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều
khiển.
- D ( 1-2). Nút ấn thường đóng, điều khiển quá trình
cắt điện cho các phần tử trong mạch điều khiển.
- M ( 2,3). Nút ấn thường mở, điều khiển quá trình cấp
điện cho CTT K1, K2.
- RTZ (3-4). Tiếp điểm thường đóng mở chập RTZ, cắt
điện vào CTT K1, K2 sau một khoảng T.

31
3.1. Khởi động động cơ một chiều

B1. Giới thiệu sơ đồ


• Giới thiệu mạch điều khiển.
- K1, K2. Cuộn dây điện từ CTT K1, K2, điều khiển
thay đổi trạng thái các tiếp điểm K1, K2.
- RN( 10,11). Phần tử nhiệt của rơ le nhiệt, bảo vệ quá
trình quá tải cho mạch điều khiển.
- RTZ (6-10). Cuộn dây điện từ rơ le thời gian RTZ,
điều khiển thay đổi trang thái tiếp điểm RTZ theo các
khoảng thời gian.
- K3 (9,10). Cuộn dây điện từ CTT K3, thay đổi trang
thái các tiếp điểm K3.
32
3.1. Khởi động động cơ một chiều

B2. Thuyết minh nguyên lý hoạt động


Đóng cầu dao CD cấp điện cho mạch động lực và mạch
điều khiển. Nhấn M( 2,3) cấp điện cho CTT K1,K2 có
điện các tiếp điểm K1, K2 thay đổi trạng thái. Trong đó
K1, K2 bên mạch động lực đóng lại cấp điện cho máy
biến áp BATN có điện thực hiện quá trình khởi động
động cơ. Đồng thời cấp điện cho cuộn dây rơ le thời
gian RTZ có điện sau một khoảng thời gian đóng tiếp
điểm thường mở đóng chậm RTZ ( 3,7) và mở tiếp điểm
thường đóng mở chậm RTZ (3,4) cắt điện vào CTT K1,
K2, các tiếp điểm thường K1, K2 trên mạch động lực mở
ra cắt điện vào MBATN và loại bỏ máy BATN ra khởi quá
trình khởi động động cơ. 33
3.1. Khởi động động cơ một chiều

Tiếp điểm RTZ (3,7) đóng lại cấp điện cho CTT K3, K3
có điện tiếp điểm thường mở động lực đóng lại cấp điện
cho động cơ hoạt động ở chế độ định mức, kết thúc quá
trình mở máy động cơ. Tiếp điểm K3 thường mở điều
khiển duy trì chế độ điện cho cuộn dây điện từ CTT K3.
Muốn dừng động cơ tác đông vào nút dung D (1,2) nút
ấn đang đóng mở ra cắt điện vào CTT K3, K3 mất điện
các tiếp điểm thường mở mạch động lực mở ra cắt điện
vào đ/c. Động cơ chuyển sang chế độ dừng tự do cho
đén khi tốc độ đ/c = 0 or sấp sỉ bằng 0, mạch kết thúc
quá trình hãm.

34
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
3.2.2. Mạch khởi động gián tiếp ĐKB roto lồng sóc
c. Mạch mở máy bằng phương pháp đổi nối Y - Δ

35
ĐỀ SỐ 03

Câu 1. Hãy cho biết đặc điểm chung cơ bản của các
nguyên tắc điều khiển? Cho ví dụ minh họa một trong
các nguyên tắc đó và trình bầy bản chất của nguyên
tắc thông qua quá trình tác động của các phần tử trong
mạch?
Câu 2: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ ( mạch mở máy
bằng phương pháp đổi nối sao tam giác). Hãy thuyết
minh nguyên lý hoạt động?

( Sinh viên được phép dung tất cả tài liệu và phương


tiện hỗ trợ)
36
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
3.2.3. Mạch khởi động gián tiếp ĐKB roto dây quấn
a. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở ĐKB roto dây quấn theo nguyên tắc
thời gian

37
ĐỀ SỐ 01

Câu 1. Cho biết có bao nhiêu phương pháp mở


máy động cơ một chiều? Trình bầy bản chất của
từng phương pháp?

Câu 2: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ ( mạch mở


máy bằng phương pháp thay đổi tổng trở trong
mạch phần ứng). Hãy thuyết minh nguyên lý hoạt
động?
( Sinh viên được phép dung tất cả tài liệu và
phương tiện hỗ trợ)
38
3.2. Khởi động (mở máy) động cơ không
đồng bộ
b. Mạch mở máy qua 2 cấp điện trở ĐKB roto dây quấn theo nguyên tắc
dòng điện

39
ĐỀ SỐ 02

Câu 1. Cho biết khái niệm về phương pháp điều


khiển theo hành trình? Trình bầy bản chất của
phương pháp thông qua quá trình tác động của các
phần tử trong ví dụ minh họa?

Câu 2: Cho sơ đồ mạch như hình vẽ ( mạch 1.23).


Hãy thuyết minh nguyên lý hoạt động?
( Sinh viên được phép dung tất cả tài liệu và
phương tiện hỗ trợ)

40

You might also like