Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Xác định thành phần và tính chất

của nước thải chế biến tinh bột


khoai mì và đề xuất công nghệ
xử lý
Mục Lục
1. Các thành phần hữu cơ

2. Tính chất và tác hại của nước thải


tinh bột mì gây cho môi trường

3. Các công nghệ xử lý nước thải tinh bột sắn


Các thành phần hữu cơ
Tinh
bột

Nước thải Protei


Đường
n
chế biến
tinh bột
sắn
Xenlul
Pectin
ozo
Theo số liệu thống kê

Hàng năm ngành tinh bột sắn thải


ra môi trường khoảng 240 – 300
triệu nước thải/năm.
Tính chất của nước thải tinh bột sắn

Dòng thải 1: Dòng thải 2:


Nước thải sau khi phun vào
Nước thải sinh ra trong quá
guồng rửa sắn củ để loại bỏ
trình lọc sắn có lưu lượng lớn (
các chất bẩn và vỏ ngoài củ
nước thải/tấn sắn củ),hàm
sắn. Có lưu lượng thấp
lượng chất hữu cơ, chất lơ lửng
(khoảng nước thải/tấn sắn củ),
và hàm lượng xianua cao, độ
chủ yếu chứa các chất có thể
PH thấp, mùi chua, màu trắng
sa lắng nhanh (vỏ sắn, đất,
đục.
cát,…).
Tác hại của nước thải tinh bột mì gây cho môi trường
Các công nghệ
xử lý nước thải
tinh bột sắn
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ AO

công nghệ sinh học yếm khí –


thiếu khí – hiếu khí. Công nghệ
này ứng dụng hoạt động sống
của vi sinh vật trong nước thải
để xử lý và chuyển hóa các chất
ô nhiễm
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ AO
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ AO

Ưu điểm
– Đây là công nghệ xử lý nước thải truyền thống,
phổ biến, dễ vận hành và có thể tự động hóa.
– Xử lý hiệu quả BOD, COD, nitơ và phốt pho.
– Hạn chế bùn thải, xử lý được nước thải có tải
lượng ô nhiễm hữu cơ cao.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ AO

Nhược điểm
– Vì sử dụng các vi sinh vật sống cho việc xử lý nguồn
nước thải nên rất nhạy cảm với nhiệt độ, pH, SS,
kim loại nặng và các chất độc khác. Khiến cho việc
xử lý chưa được triệt để hoàn toàn.
– Ngoài ra, diện tích xây dựng cơ sở hạ tầng để áp
dụng công nghệ này cũng được đánh giá là khá
lớn.
Công nghệ xử lý
nước thải hóa lý
Công nghệ xử lý nước thải hóa lý
dựa vào các phản ứng hóa học và
quá trình lý hóa diễn ra giữa chất ô
nhiễm với hóa chất cho thêm vào.
Next

Ưu Điểm
– Áp dụng công nghệ này, một lượng lớn các chất rắn lơ
lửng sẽ được loại bỏ cùng với nitơ, phốt pho, kim
loại nặng và vi sinh vật.
– Đặc biệt, công nghệ hóa lý còn có thể xử lý các chất ô
nhiễm dạng keo kích thước nhỏ có trong nước thải.
Next

Nhược Điểm

– Nhiều hóa chất và cặn bã được tách ra khỏi nước đồng


nghĩa với lượng bùn lắng xuống cần được xử lý nhiều
hơn. Đồng thời cũng tiêu tốn khá nhiều hóa chất.
Công nghệ xử lý sinh học với
giá thể di động MBBR

Đây là công nghệ sử dụng vi sinh vật để phân


hủy các chất hữu cơ bằng việc bổ sung giá thể
di động.
Ưu Điểm

Diện tích xây dựng và thời gian lưu nước ít


hơn so với công nghệ xử lý AO truyền thống.
Nhược Điểm

Nhược điểm lớn nhất của công nghệ này


đó là phát sinh nhiều chi phí giá thể và
bảo trì thường xuyên.
Công nghệ xử lý sinh học theo mẻ
SBR/ ASBR

Đây là công nghệ xử lý nước thải ứng dụng vi sinh


vật để phân hủy các chất hữu cơ, toàn bộ quá
trình chỉ xảy ra trong 1 bể. Đồng thời, nước thải
được xử lý theo mẻ.
– Công nghệ này được hoạt động dựa trên hệ
thống vận hành tự động.
– Giảm thiểu các thiết bị phải sử dụng trong bể
lắng và không cần tuần hoàn bùn.

Ưu Điểm
– Công nghệ cần có bể hở nên không phù hợp với
các công trình yêu cầu làm chìm toàn bộ.
– Yêu cầu mức tự động hóa cao nên khi có sự cố xảy
ra sẽ gây khó khăn trong việc vận hành thủ công.

Nhược Điểm
Thanks
CREDITS: This presentation template was created
by Slidesgo, including icons by Flaticon and
infographics & images by Freepik.

You might also like