Bài giảng chương 6_Phần tử điện_khí nén

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 54

Trường Đại Học

Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh


Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

CHƯƠNG 6: CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN - KHÍ NÉN

I. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỔNG QUÁT ĐIỆN-KHÍ NÉN

II. PHẦN TỬ NHẬN TÍN HIỆU

III. PHẦN TỬ XỬ LÝ TÍN HIỆU


IV. PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN -VAN ĐẢO CHIỀU ĐIỆN KHÍ NÉN

V. VAN TUYẾN TÍNH (VAN ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH)

VI. BẢNG KÝ HIỆU CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN-KHÍ NÉN


VII. BÀI TẬP CHƯƠNG 6
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

I. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỔNG QUÁT ĐIỆN - KHÍ NÉN

Xi lanh (chuyển động thẳng) ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN Động cơ khí nén
(Cơ cấu chấp hành- (chuyển động quay)
Actuators)

NGUỒN
NGUỒN
KHÍNÉN
KHÍ NÉN PHẦNTỬ
PHẦN TỬ ĐIỀU
ĐIỀUKHIỂN
KHIỂN
(Cơcấu
(Cơ cấutác
tácđộng
động
(OUPUT)
(OUPUT)
PHẦNTỬ
PHẦN TỬ XỬ
XỬLÝ
LÝTÍN
TÍNHIỆU
HIỆU NGUỒN
NGUỒN
(PROCESSING) NĂNGLƯỢNG
NĂNG LƯỢNGĐIỆN
ĐIỆN
(PROCESSING)

PHẦNTỬ
PHẦN TỬ NHẬN
NHẬN TÍN
TÍNHIỆU
HIỆU
(INPUT)
(INPUT)
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Hệ thống điều khiển điện – khí nén


Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

II. PHẦN TỬ NHẬN TÍN HIỆU – INPUT ELEMENTS


A. TIẾP XÚC B. KHÔNG TIẾP XÚC (Proximity Switches)
1. Bằng tay nút ấn 1. Công tắc hành trình nam châm điện
(Manually Switches) (Magnetic proximity switch)
2. Cảm biến điện dung (Capacitive proximity switch)
2. Công tắc (Manually Switches)
3. Cảm biến cảm ứng từ (Inductive proximity switch)
3. Công tắc hành trình điện cơ
4. Cảm biến quang (Optical proximity switch)

A. LOẠI TIẾP XÚC


1. Nút nhấn (Manually Switches) bằng tay
a. Nút nhấn

Ký hiệu
Ký hiệu

4 1 2
3
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

b. Nút nhấn chuyển mạch

Ký hiệu

1 2

2. Công tắc (Manually Switches)


Ký hiệu
3
3 3

4 4
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3. Công tắc hành trình điện cơ


Con lăn
a. Nguyên lý hoạt động: Ký hiệu
Khi con lăn chạm cữ hành trình thì Lò xo
tiếp điểm 1 nối với 4.
• Tiếp điểm chia ra làm 2 loại: Lò xo lá
- thường đóng (Normal Closed – NC) và
- thường mở (Normal Open – NO).
COM (1) NO (4)
• Công tắc hành trình thường có cả 2 loại
NC (2)
tiếp điểm NO và NC nhưng với một cực
chung (COM).
Trục dẫn hướng
• Có một số dạng công tắc hành trình thường sử dụng như sau:
- Dạng chốt/ bản lề ngắn/bản lề/bản lề dài - Dạng bản lề giả con lăn/dạng ngắn/ dạng dài.

(a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g)
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

B. LOẠI KHÔNG TIẾP XÚC (Proximity Switches)

1. Cảm biến tiệm cận từ (Magnetic proximity switch)


a. Nguyên lý hoạt động:
Vị trí đặt hộp công tắc: đầu và cuối hành trình.
Kết cấu Piston: nam châm vĩnh cửu.
Khi piston di chuyển đến vị trí đặt hộp công tắc.
Tiếp điểm sẽ đóng nhờ từ trường nam châm vĩnh cửu.
tiếp điểm trong hộp công tắc đóng - đèn Led sáng.
Ký hiệu
Vị trí lắp hộp công tắc:
đầu và cuối hành trình Hộp công tắc Led

Xi lanh không từ tính hóa

Piston
Nam châm vĩnh cửu
Cần piston
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2. Cảm biến điện dung (Capacitive proximity switch)


a. Nguyên lý hoạt động:
Bộ tạo dao động sẽ phát ra tần số cao. Khi có vật cản kim loại hoặc phi kim loại nằm trong vùng
đường sức của điện trường, điện dung tụ điện thay đổi. Như vậy, tần số riêng của bộ dao động
thay đổi. Qua bộ so và nắn dòng tín hiệu được khuyếch đại.

Ký hiệu

Ưu điểm chính của cảm biến điện dung là có thể phát hiện vật thể cả bằng kim loại và phi kim loại.
Cảm biến này có thể phát hiện vật trong khoảng cách 5 – 40 mm, tùy theo thiết kế cảm biến và vật
liệu của vật phát hiện.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

b. Ứng dụng
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3. Cảm biến cảm ứng từ (Inductive proximity switch)


a. Nguyên tắc hoạt động:
Bộ tạo dao động sẽ phát ra tần số cao. Khi có vật cản bằng kim loại nằm trong vùng đường sức
của từ trường, trong kim loại đó sẽ hình thành dòng điện xoáy. Như vậy năng lượng của bộ dao
động sẽ giảm, dòng điện xoáy sẽ tăng, khi vật cản càng gần cuộn cảm ứng. Qua đó biên độ dao
động của bộ dao động sẽ gỉam. Qua bộ so, tín hiệu ra được khuyếch đại. Trong trường hợp tín
hiệu ra là tín hiệu nhị phân, mạch Schmitt trigơ sẽ đảm nhận nhiệm vụ này.

Vỏ ngoài Cuộn cảm ứng

Bộ tạo dao động Bộ so mạch Schnitt trigơ

Tín hiệu ra

Bộ khuyếch đại
Mạch dao động

Vỏ ngoài lõi từ
Ký hiệu
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. Cảm biến quang (Optical proximity switch)


4.1. Phương pháp truyền trực tiếp
Nguyên tắc hoạt động:
Vật cần phát hiện sẽ đi qua giữa bộ phát và bộ
bộ thu
thu, hai bộ này đặt đối diện nhau. Phải đặt 2 bộ
này thẳng hàng với nhau một cách chính xác. Khi
vật đi ngang qua tia sáng sẽ bị ngắt.

Ký hiệu

bộ phát

Chế độ vận hành của cảm biến quang này có một số ưu điểm là: Có thể truyền trực tiếp ánh sáng
lên đến 100 m với yêu cầu là tia sáng hội tụ, không khí khá sạch.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4.2 Phương pháp truyền phản xạ


Nguyên tắc hoạt động:

Mặt phản xạ được chế tạo đặc biệt làm bằng
Vật
Vaät
nhựa với bề mặt tạo bởi các nhấp nhô hình cầu
hay hình kim tự tháp để phản xạ tia sáng phát
ra từ bộ phát quay về bộ thu với một góc tới.
Ký hiệu

Maët phaûn xaï


Boäphaùt - Boäthu Mặt phản xạ
Bộ phận phát/thu

Tia sáng này không trở lại bộ thu khi vật thể chuyển động ngang qua. Phương pháp này cho phép
nhận được vật với khoảng cách đến 10 m với điều kiện không có bụi bẩn.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4.3 Phương pháp truyền phản chiếu:


Tương tự như phương pháp truyền phản xạ Boäphaù
Bộ phát t
nhưng không có mặt phản xạ.
Phương pháp này sử dụng cho các vật có bề Vaä
Vậtt
mặt nhẵn phẳng. Chùm ánh sáng từ bộ phát
bị bề mặt vật chặn lại và phản chiếu chùm tia
sáng về bộ thu và tác động vào mạch điều Bộ thu
Boä thu
khiển.
Ký hiệu
Loại này chỉ thích hợp cho khoảng cách
nhỏ và không khí xung quang phải sạch,
không có tạp chất.

Ưu điểm: Phát hiện được mọi vật, ổn định và tốc độ cao. Độ phân giải tốt.
Nhược điểm: ảnh hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm. Độ tuyến tính không cao

Xem Video minh họa: https://drive.google.com/file/d/1MNAGb2U_V-


BSR0pBXWfiklJu19WlJ5L3/view?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Một số ứng dụng:


Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5. Cách lắp cảm biến (proximity switch)


24V 24V 24V

Fe

0V 0V 0V

Caû
m bieá
n quang Caû
m bieá
n ñieä
n dung Caû
m bieá
n caû
m öù
ng töø

NPN Transostor
PNP Transostor
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

III. PHẦN TỬ XỬ LÝ TÍN HIỆU – PROCESSING ELEMENTS

1. RƠLE ĐIỀU KHIỂN (Relays)

2. RƠLE THỜI GIAN (Relay with switch)

3. RƠLE ÁP SUẤT (Pressure sensor)


4. BỘ ĐẾM (Relay Counter)
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

1. RƠ LE ĐIỀU KHIỂN (Relays)


a. Chức năng điều khiển: đóng, mở nhiều tiếp điểm đồng thời với công suất nhỏ và thời gian
đóng, mở của các tiếp điểm rất nhỏ (1 ms đến 10 ms).

b. Nguyên lý hoạt động:


Khi dòng điện vào cuộn dây cảm ứng A1,A2, xuất hiện lực từ trường ở lõi cuộn dây
sẽ hút phần ứng, trên đó có lắp các tiếp điểm.
Có hai loại: tiếp điểm thường hở (1-4) và tiếp điểm thường đóng (1-2).
Ký hiệu
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2. RƠLE THỜI GIAN (Relay with switch)


a. Chức năng điều khiển: đóng, mở nhiều tiếp điểm đồng thời sau thời gian T.
b. Nguyên lý hoạt động:
Tương tự như rơle tác động muộn của phần tử khí nén, diod tương đương như van một
chiều, tụ điện như bình trích chứa, biến trở R1 như van tiết lưu.
Đồng thời tụ điện có nhiệm vụ giảm điện áp quá tải trong quá trình ngắt.
2.1 Rơ le thời gian đóng chậm (Relay with switch-on delay)
+ 24 V
S1
D
1 3
A1
K K
R1 C K
R2 K1
K1 A2
2 4
0V
tA
a.Nguyên lý hoạt động b. Biểu đồ thời gian c. Ký hiệu
(a). Sô ñoànguyeân lyùlaøm vieäc (b). Bieåu ñoàthôøi gian (c). Kyùhieäu
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2.2 Rơ le thời gian nhả chậm (Relay with switch-off delay )


+ 24 V
S1
D
1 3
B1
K K
R1 C K
R2 K1
K1 B2
2 4
0V
tB tR
(a). Sô ñoànguyeân lyùlaøm vieäc (b). Bieåu ñoàthôøi gian (c). Kyùhieäu
a. Nguyên lý hoạt động b. Biểu đồ thời gian c. Ký hiệu
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3. RƠLE ÁP SUẤT (Pressure sensor)

a. Chức năng điều khiển:


Tiếp điểm thường mở đóng lại và tiếp điểm thường đóng mở ra, khi áp suất khí nén p đạt
yêu cầu.
b. Nguyên lý hoạt động:
Khi áp suất khí nén p tác động lớn hơn áp suất điều chỉnh bằng lò xo, sẽ làm cho tiếp điểm
thường mở đóng lại và tiếp điểm thường đóng mở ra.

áp suất khí nén p Ký hiệu Ký hiệu tiếp điểm

Tiếp điểm

Lò xo
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. BỘ ĐẾM (Relay counter)


a. Chức năng điều khiển: đóng, mở tiếp điểm sau số lần đếm n.
b. Nguyên lý hoạt động:
Bộ đếm có bốn chân: R1, R2, A1, A2. Bộ đếm đóng vai trò như một rơle đếm với 2 chân A1
và A2 gắn đường dây tín hiệu vào để đếm tín hiệu.
Hai chân R1, R2 để xóa (reset) tín hiệu trở về trạng thái ban đầu. Khi tín hiệu ở chân A1 và A2
ở mức cao thì bộ đếm sẽ đếm xuống cho đến khi nào giá trị đếm bằng 0 sẽ không đếm nữa.

Ký hiệu
24V
A1 R1
S2 S4
n
A1 R1

A1 R1
N 10
0V A1 R1
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

IV. PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN – Van đảo chiều điện - khí nén

1. NGUYÊN LÝ
2. KÝ HIỆU VAN ĐIỆN TỪ
3. VAN ĐIỆN TỪ ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP (PILOT)

4. MỘT SỐ LOẠI VAN ĐẢO CHIỀU ĐIỆN TỪ

5. VAN TUYẾN TÍNH (VAN ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH)


Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

1. NGUYÊN LÝ
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây kim loại
thì sẽ sinh ra từ trường trong cuộn dây đó.
Cuộn dây kim loại chính là một nam châm
điện.

Cuộn dây kim loại có điện, nó sẽ hoạt động


giống như một nam châm, có khả năng hút
sắt, niken và coban.

Van điện từ (Valve solenoid):


khi cuộn dây (soleloid) có điện – lực điện
từ hút lõi sắt, sẽ tác động cho nòng van
đảo vị trí làm việc.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2. KÝ HIỆU VAN ĐIỆN TỪ

• Các phần tử điều khiển trong hệ thống Van ñaûo chieàu ñieàu khieån tröïc tieáp
Van đảo chiều điều khiển trực
điều khiển điện – khí nén là các van đảo baèng nam chaâm ñieän vaøloøxo
tiếp bằng nam châm và lò xo
chiều điều khiển bằng nam châm điện (1 coil)
hay còn gọi là van điện từ
(solenoid). VanVan
đảoñaûo chieàđiều
chiều u ñieàukhiển
khieåntrực
tröïc tieáp
tiếpbaè
ng nam
bằng chaâ
nam m ñieän 2caû
châm hai phía
phía
(2 coil)

• Có 2 loại van đảo chiều điện từ:


VanVan
đảoñaû
chiều
o chieàđiều
u ñieàukhiển
khieångián
giaùn tieáp
- Van điều khiển trực tiếp hoặc tiếpbaè
bằng nam châm
ng nam chaâ m ñieän1vaø
phía
khí và
neùnlò
- Van điều khiển gián tiếp qua van phụ trợ. xo (1 coil)

Van đảo chiều điều khiển gián


Van ñaûo chieàu ñieàu khieån giaùn tieáp
tiếp bằng nam châm 2 phía
baèng nam chaâm ñieän caûhai phía
(2 coil)
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3. VAN ĐẢO CHIỀU ĐIỆN TỪ ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP (PILOT)
a. Van đảo chiều điện từ 5/2 - 1 Coil b. Van đảo chiều điện từ 5/2 - 1 Coil
- điều khiển trực điều khiển gián tiếp – Van phụ trợ (pilot)
tiếp Lực điện từ đẩy (hút) để mở cửa, cho
Lực điện từ đẩy (hút) trực tiếp nòng van khí nén qua cửa đẩy nòng van
4 2 4 2

Ký hiệu
Ký hiệu 5 3
5 3
1 1

Vi trí ”1”: Cuộn Coil Y có điện: cửa 1 nối 4 . Cửa 2 nối 3


Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

SO SÁNH VAN ĐẢO CHIỀU ĐIỆN TỪ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP (PILOT)
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. VIDEO MINH HỌA VAN ĐẢO CHIỀU ĐIỆN TỪ ĐIỀU KHIỂN GIÁN TIẾP (PILOT)
HÃNG SMC –NHẬT BẢN
4.1 Van đảo chiều điện từ 5/2- 1 Coil: điều khiển gián tiếp – Van phụ trợ (pilot); nút ấn bằng tay

Nút ấn bằng tay


Coil

4 (A) 2 (B)

4 2

Lò xo (spring) 3 (EB)
14 5 (EA) 1(P)
5 1 3

4 2

Lò xo khí (pneumatic spring)


5 1 3
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4.2. Van đảo chiều điện từ 5/2 - 2 Coil: điều khiển gián tiếp – Van phụ trợ (pilot); nút ấn bằng tay

Nút ấn bằng tay

Coil 2 Coil 1

4 (A) 2 (B)

4 2

14 12 3 (EB)
5 3
5 (EA) 1 (P)
1
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4.3 Van đảo chiều điện từ 5/3 - 2 Coil: điều khiển gián tiếp – Van phụ trợ (pilot); nút ấn bằng tay

Nút ấn bằng tay

Coil 2 Coil 1

4 (A) 2 (B)

4 2
5 (EA) 1 (P) 3 (EB)

5 3
1
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5. MỘT SỐ LOẠI VAN ĐẢO CHIỀU ĐIỆN TỪ


5.1 Van đảo chiều điện từ 2/2
Normally Closed (NC) Normally Open (NO)

Ký hiệu Ký hiệu
2 2

1 1
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5.2 Van đảo chiều điện từ 3/2 (điều khiển gián tiếp - pilot)
Cuộn solenoid 2 có điện, lực từ sinh ra tác dụng kéo ống sắt từ (3) lên, lúc này dòng khí theo khe hở
nhỏ đi xuống đẩy nòng van (4) trượt xuống, cửa số 3 bị chặn lại bởi vòng đệm (5), lúc này lò xo (6) bị
ép lại nên khí nén từ cửa 1 sẽ nối với cửa 2.
a. Vị trí tác động lò xo b. Vị trí tác động điện

Ký hiệu
2

1 3
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5.3 Van đảo chiều điện từ 5/2 (1 cuộn coil) điều khiển gián tiếp - pilot
a. tác động lò xo và khí nén b. Tác động điện Ký hiệu

Xem Video minh họa:

https://drive.google.com/file/d/1KuqfDnaIXfV164SNR2UZdMc8k_3um6HJ/view?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5.4. Van đảo chiều điện từ 5/2 (2 cuộn coil)- điều khiển gián tiếp-pilot

a. Coil 12 có điện Ký hiệu b. Coil 14 có điện

Xem Video minh họa:

https://drive.google.com/file/d/1rkRYW9tjzumTk03Uoo_Ngyu3NZaQLcLs/view?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5.5 Van đảo chiều điện từ 5/3 ( 2 cuộn coil)


a. Vị trí “0” cửa 4 nối cửa xả 5 và cửa 2 nối cửa xả 3, cửa P bị chặn

Ký hiệu

Xem Video minh họa:

https://drive.google.com/file/d/1AincvObHtRscOwrGdnr6z7Hv-R9gJoGQ/view?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

V. VAN TUYẾN TÍNH


1. Sự khác nhau Van đóng, mở (ON-OF) và Van tuyến tính
Sự khác nhau cơ bản của van tuyến tính và van đóng mở (ON-OFF) là quá trình làm việc của nam
châm điện từ và lưu lượng chảy qua van.
 Ở van điện- thủy lực đóng mở (ON-OFF) tín hiệu dòng điện vào cuộn dây điện từ là
tín hiệu bậc thang (Tín hiệu vào 0 V, van đóng. Tín hiệu vào 24 V, van mở), hình a.
 Trong khi đó ở van tuyến tính, tín hiệu dòng điện vào cuộn dây điện từ có thể thay
đổi tuyến tính (Tín hiệu vào từ 0 V-10 V), như vậy độ dịch chuyển của nòng van và
lưu lượng chảy qua van thay đổi tuyến tính, hình b.
Độ mở của van
Độ mở của van
Mở
Mở

Van tuyến tính 3/2


Van điện từ 2/2
Đóng Đóng
Hiệu điện
thế
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2. Công dụng và ưu nhược điểm của Van tuyến tính


a. Công dụng:
Van tuyến tính giúp chúng ta có được lưu lượng đầu ra theo mình mong muốn,
từ đó có thể điều tiết được lưu lượng hoặc tiết diện chảy phù hợp với nhu cầu, áp
suất phù hợp theo nhu cầu, và nhiệt độ phù hợp biến thiên liên tục theo nhu cầu.
b. Ưu điểm:
- Kiểm soát thay đổi chuyển động của nòng van
- Đo lưu lượng, tốc độ và hướng của van;
- Được sử dụng khi Yêu cầu Tăng tốc / Giảm biến tốc mượt mà;
- Được sử dụng trong hệ thống điều khiển vòng lặp hở.
c. Nhược điểm:

- Không chính xác trên phạm vi lớn


- Giá thành cao.
- Kích thước, trọng lượng lớn.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3. Nguyên lý làm việc và đường đặc tính van tuyến tính


Ứng với mỗi giá trị của dòng điện I từ biến trở (1), qua bộ khuếch đại (2) vào nam châm điện từ,
ta có một giá trị tương ứng độ dịch chuyển nòng van s, khi lực điện từ F cân bằng với lực lò xo.
Ví dụ: Khi lực điện từ F cân bằng với lực lò xo tại điểm cắt X3 tương ứng với dòng điện vào có giá trị I3,
thì nòng van dịch chuyển được vị trí tương ứng tại điểm S 3.
Như vậy ta thấy rằng, độ dịch chuyển nòng van s tỷ lệ với giá trị của dòng điện I vào nam châm điện từ.

a. Nguyên lý làm việc b. Đường đặc tính

Biến trở (1)


Lò xo

Khuyếch đại (2)


F

Cuộn dây điện từ

Lò xo
Hành trình
Độ dịch chuyển s
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. Phân loại van tuyến tính/ Van điều khiển tuyến tính (Proportional Valve)
a. Phân loại theo dòng tín hiệu
 Van tuyến tính có phản hồi.
 Van tuyến tính không có phản hồi Giá trị đặt chỉnh theo
Cơ cấu đo lường yêu cầu (biến trở)
Biến trở

Khuyếch đại
F

Lõi sắt (d)


Cuộn dây điện từ
Cơ cấu điều chỉnh
và khuyếch đại
Lò xo
Cuộn dây điện từ

Van tuyến tính có phản hồi:


Khi đặt chỉnh giá trị yêu cầu qua biến trở (b), dòng điện qua cơ cấu điều chỉnh và khuếch
đại (c) vào cuộn dây, van tuyến tính làm việc, độ lớn dịch chuyển của lõi sắt (d) được đo
lường lại qua (a) và so sánh với giá trị đặt chỉnh ở (b).
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

b. Phân loại theo chức năng


 Van áp suất tuyến tính
Tiết diện Ax Cuộn dây điện từ
Điều chỉnh áp suất vô cấp, khi dòng điện
I vào cuộn dây điện từ của van tăng hay
giảm từ từ. Ký hiệu P1

Biến trở
Van tràn tuyến tính Khuyếch đại
P1 P2
P2

 Van đảo chiều tuyến tính có 2 nhiệm vụ:


 Thay đổi chiều chuyển động của cơ cấu chấp hành;
 Thay đổi vô cấp vận tốc của cơ cấu chấp hành, thay đổi gia tốc trong quá trình khởi động và
dừng lại.
Ký hiệu Cuộn dây điện từ
Van đảo chiều 5/3

Biến trở
Khuyếch đại
Xem Video minh họa:

https://drive.google.com/file/d/127APlS-
UXIhRfUnBrEf7cb9N-L3r9LGp/view?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5. Tính chất tĩnh học của van tuyến tính


5.1 Mép điều khiển
Mép điều khiển sử dụng cho kiểu van với quan hệ giữa chiều rộng con trượt nòng van và chiều
rộng cửa van như sau:
thân van
 Mép điều khiển dương: chiều rộng con trượt lớn a. b.
hơn so với chiều rộng cửa van trên ống lót. Khi có
dòng điện vào nam châm điện từ của van, nòng con trượt van
van bắt đầu dịch chuyển, nhưng lưu lượng qua
a. Sự phụ thuộc lưu lượng qua van Q và độ dịch chuyển
van tại thời điểm bắt đầu dịch chuyển nòng van
nòng van s;
bằng không, do đó tạo ra một vùng chết trong đặc b. Sự phụ thuộc lưu lượng rò rỉ của van QL và độ dịch
tính lưu lượng của van. Lưu lượng rò rỉ của van có chuyển nòng van s.
giá trị nhỏ.
 Mép điều khiển bằng không: chiều rộng của con
trượt của van bằng chiều rộng cửa van trên ống
lót, vì vậy đường đặc tính lưu lượng là đường
thẳng.
 Mép điều khiển âm: chiều rộng con trượt nòng
van nhỏ hơn chiều rộng cửa van trên ống lót.
Đường đặc tính lưu lượng là đường thẳng gãy
khúc. Lưu lượng rò rỉ của van có giá trị lớn.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5.2 Đường đặc tính của van đảo chiều tuyến tính
Mỗi loại van đảo chiều tuyến tính do các hãng sản xuất đều có đường đặc tính riêng.
Ví dụ: đường đặc tính sự phụ thuộc tổn thất áp suất p và lưu lượng Q của van NG 16 và NG 25
được biểu diễn ở hình a. Tổn thất áp suất cho phép thông thường trong van đảo chiều tuyến tính
p = 5  20 bar.
Đường đặc tính sự phụ thuộc lưu lượng Q và dòng điện I được biểu diễn ở hình b.

Lưu lượng Q Lưu lượng Q


a. Sự phụ thuộc tổn thất áp suất p và lưu lượng Q b. Sự phụ thuộc lưu lượng Q và dòng điện I.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

6. Bộ điều chỉnh van tuyến tính


Dòng điện để điều chỉnh các van tuyến tính thông dụng là dòng điện một chiều, có
giá trị điều chỉnh 0  800 mA hoặc đến giá trị lớn nhất Imax­ = 2400 mA tùy theo từng
loại van sử dụng. Để mỗi một giá trị dòng điện điều chỉnh được ổn định tương ứng với
các giá trị biến đổi của hiệu điện thế, nhất thiết phải có bộ điều chỉnh.
Theo chức năng bộ điều chỉnh gồm hai cụm:
 Cụm đặt chỉnh giá trị theo yêu cầu;
 Cụm khuếch đại.
I = 02,4 A Van tuyến tính
Cụm đặt chỉnh giá trị U = 010 V Cụm khuếch đại
I  Q hoặc
theo yêu cầu U UI
Ip
ký hiệu ký hiệu ký hiệu A B

P T

Khi thay đổi độ lớn dòng điện I ở van tuyến tính, nhiệt sinh ra trong cuộn dây điện từ không ảnh
hưởng đến lực điện từ F. Nhưng khi thay đổi hiệu điện thế U, thì nhiệt sinh ra trong cuộn dây
điện từ ảnh hưởng đến lực điện từ F.
300
Trường Đại Học X mm 200
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy 100 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

7. Ví dụ minh họa hoạt động van đảo chiều tuyến tính 5/3
1
0
X Cụm đặt giá trịm/s
theo yêu cầu
X +24V 1 2
Điện
-1 áp cài đặt giá trị theo yêu cầu
8V
8
5V
SET 4
SET V Y 0 0V

-4 -6 V
Y 0V

Cuộn coil của van đảo chiều tuyến tính

Biểu đồ trạng thái:


Description Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4 5 6 7 8

400

Hành trình xi lanh phụ thuộc vào điện áp cài đặt


Position 300
Linearachse X mm 200

100

1
0.50
Velocity
0
Linearachse X
Vận tốc xi lanh phụ thuộc vào điện áp cài đặt m/s
-0.50
-1
-1.50
8
6
4
Điện áp cài đặt giá Setpoint
v alue card
SET
Voltage
V
2
0

trị theo yêu cầu -2


-4
-6
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

VI. BẢNG KÝ HIỆU CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN-KHÍ NÉN


I. PHẦN TỬ NHẬN TÍN HIỆU (INPUT ELEMENTS)
1. Nút ấn thường mở và ký hiệu. 2. Nút ấn thường đóng và ký hiệu. 3. Công tắc và ký hiệu.
3 1
3

4 2 4

4. Công tắc hành trình điện-cơ và ký hiệu. 5. Cảm biến (sensor) tiệm cận từ (nam châm điện) và ký hiệu.
2 4

6. Cảm biến (sensor) cảm ứng từ và ký hiệu. 7. Cảm biến (sensor) điện dung và ký hiệu.

8. Cảm biến (sensor) quang và ký hiệu.


Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

II. PHẦN TỬ XỬ LÝ TÍN HIỆU (PROSSESING ELEMEMTS)


1. Rơ le điều khiển , ký hiệu
3. Rơ le đếm Omron H7CX, ký hiệu

A1 R1
5
A2 R2

A1

A2

2. Rơ le thời gian Omron H3CR, ký hiệu


Các nút điều 4. Rơle áp suất , ký hiệu
chỉnh
Các chế độ - Timer Mode
MODE A: ON-delay
B: Flicker OFF start p
B2: Flicker ON start
C: Signal ON/OFF-delay
D: Signal OFF-delay
E: Interval
Độ phân Thang thời G: Signal ON/OFF-delay
giải gian J: One-shot
Chức năng đóng chậm

A1
5
A2
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

III. PHẦN TỬ ĐIỀU KHIỂN (OUTPUT ELEMEMTS)

1. Van điện từ 5/2- 1 coil, gián tiếp và ký hiệu 5. Ký hiệu: bóng đèn hiển thị
4 2

5 1 3

2. Van điện từ 5/2- 2 coil , gián tiếp và ký hiệu 6. Ký hiệu: chuông reo

4 2

5 1 3

3. Van điện từ 5/3- 2 coil và ký hiệu 7. Ký hiệu: cuộn coil của van đảo chiều
4 2

5 3
1
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

IV. CÁC LOẠI VAN TUYẾN TÍNH


2. Cụm đặt giá trị yêu cầu 3. Bộ điều chỉnh PID 4. Cụm khuyếch đại 1 nhánh
1.Bộ phát tín hiệu
PID

5. Cảm biến đo hành trình (endcoder) 6. Đo điện áp 7. Coil van tuyến tính 8. Cụm khuyếch đại 2 nhánh

V
10V

11. Van áp suất tuyến tính


9. Van áp suất tuyến tính (Van tràn) 10. Van áp suất tuyến tính (Van tràn)
(Van giảm áp)
(điều khiển trực tiếp) (điều khiển gián tiếp)
A
P P

P Y
T Y

12. Van đảo chiều tuyến tính 13. Van đảo chiều tuyến tính 14. Van đảo chiều tuyến tính
2/2- 1 coil 5/3 -1 coil 5/3- 2 coil
A B A B
B

A
P T
P T
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

VII. BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Mô phỏng 06 mạch điều khiển bằng điện-khí nén theo yêu cầu.
Phần gợi ý: Cho mạch điều khiển. Xem Slide 49 – 54.
Nhiệm vụ:
a. Mô phỏng lại trên phần mềm (Simulation Pneumatics FluidSim 4.2.)
b. Cho hiển thị các đại lượng theo yêu cầu trên State Diagram.

Lưu ý: Sau khi mô phỏng xong, mạch hoạt động. Sinh viên thực hiện:
1. Copy dưới dạng Object “mạch khí nén và State Diagram” trong FluidSim.
2. Chuyển sang Word và dán vào.
3. Lưu bài tập làm được dưới dạng File Word.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - KHÍ NÉN CƠ BẢN


Bài 1. Điều khiển van đảo chiều 5/2- 1 coil và Van đảo chiều 5/2-2 coil
Yêu cầu:
1. Vẽ lại mạch trên FuidSim 4.2.
2. Mô phỏng và cho hiển thị State Diagram: S1, S2 và Xi lanh A.
3. Trình bày sự khác nhau của 2 Van dựa trên State Diagram (Biểu đồ trạng thái)
a. Van đảo chiều 5/2 với 1 coil b. Van đảo chiều 5/2 với 2 coil
a. Mach khi nen b. Mach dien - Van 5/2:1 coil a. Mach khi nen b. Mach dien - Van 5/2: 2 coil
+24V 3 4 5 6
XI LANH A
Text

+24V 1 2
XI LANH A
Text

S1 S2 K1 K2
S1 K

20%
20%

K1 K2 1Y 2Y
Van dao
4 chieu
2Y
K Y Van dao chieu
4 1Y-
2 2Y
0V
Y 0V 1Y 2Y
5 3 5 3
1 1
5 6
2
Bieu do trang thai van 2 coil
Bieu do trang thai van 1 coil
Designation Quantity v alue 0 1 2 3
Designation Quantity value 0 1 2 3 4 5 6 7 8 910 100
Position
100 XI LANH A 50
80 mm
Position
XI LANH A 60
mm 40 1
State
20 S1
1
State 1
S1 State
S2
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Bài 2. Điều khiển van đảo chiều 5/2- 2 coil và van đảo chiều 5/3 – 2 coil
Yêu cầu:
1. Vẽ lại mạch trên FuidSim 4.2.
2. Mô phỏng và cho hiển thị State Diagram: S1, S2 , Van đảo chiều và Xi lanh A.
3. Trình bày sự khác nhau của Van 5/2 và van 5/3 dựa trên Biểu đồ trạng thái (State Diagram)
a. Van đảo chiều 5/2 với 2 coil b. Van đảo chiều 5/3 với 2 coil
a. Mach khí nén a. Mach khí nén b. Mach dien- Van 5/3: 2 coil
b. Mach dien - Van 5/2: 2 coil +24V
XI LANH A
Text

+24V 1 2 3 4 XI LANH A
Text

5 6 7 8

S1 S2 K3 K4
S1 S2 K1 K2
20%

20%
Van dao chieu 1Y- 2Y Van dao chieu 3Y- 4Y K3 K4 3Y 4Y
4 2 K1 K2 1Y 2Y 4 2

1Y 2Y 3Y 4Y 0V
0V
5 3 5 3
1 1

7 8
Bieu do trang thai - Van 5/2:3 2 coil 4 Bieu do trang thai - Van 5/3: 2 coil
Designation Quantity v alue 0 1 2 3 Designation Quantity v alue 0 1 2 3
Position Position
XI LANH A XI LANH A
mm mm

State
S1 State
S1

State
S2 State
S2
Switching position
Van dao chieu 1Y- 2Y
Switching position
Van dao chieu 3Y- 4Y
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Bài 3. Mạch điều khiển tùy động theo hành trình - cảm biến (sensor)/Proximity
Nhấn Nút START xi lanh A đi ra, khi S2 kích hoạt, xi lanh A lùi về. Khi B1 kích hoạt xi lanh A lại đi ra, chu trình
thực hiện tự động. Khi nhấn nút STOP, thì xi lanh A dừng lại.

Yêu cầu:
1. Vẽ lại mạch trên FuidSim 4.2.
2. Mô phỏng và cho hiển thị State Diagram: START, STOP , Xi lanh A và B1.

a. Mach khi nen b. Mach dieu khien hanh trinh bang cam bien (Proximity Switches)
+24V 1 2 3 5 6 7 State Diagram
XI LANH A Text

B1 S2 Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4


START State
K1 S2 K2 K3 START

State
73.1%

B1 STOP

STOP
K1
Position
4 2 XI LANH A
mm

Y1 Y2
5 3 K1 K2 K3 Y1 Y2 State
B1
1 0V

2 6 7
4

Lưu ý: Sensor B1 có thể Cảm biến điện dung, Cảm biến điện từ hoặc Cảm biến quang
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Bài 4. Mạch điều khiển sử dụng rơ le thời gian


Nhấn START xi lanh A (xi lanh B) đi ra. Xi lanh A (xi lanh B) lùi về, khi chạm công tắc hành trình S1 (S2) và
dừng lại thời gian T= 1 giây.
Yêu cầu:
1. Vẽ lại mạch trên FluidSim 4.2.
2. Mô phỏng và cho hiển thị State Diagram: Xi lanh , Công tắc hành trình và van 5/2 .
3. Trình bày sự khác nhau của Rơ le thời gian đóng và nhả chậm dựa trên Biểu đồ trạng thái (State Diagram)

a. Mach khi nen a. Mạch rơ le thời gian đóng chậm b. Mạch rơ le thời gian nhả chậm
+24V 5 6 7 8
XI LANH B Text

S2
XI LANH A
Text

S1 +24V 1 2 3 4
1
START 1
K3
START S2
K4
K1 K2
S1 2
2

7.78%
Ro le thoi gian nha
A1 cham
7.78%

Ro le thoi gian dong cham


A1 K4 1
K2 1
A2
A2 Y3 Y4
Y1
Van 5/2 4 2 K3
Van 5/2 4 2 K1 Y2 0V
0V Y3 Y4
Y1 Y2 5 3
5 3 1
7 8
1 State Diagram nha cham
State Diagram dong cham 3 4
Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4
Designation Quantity v alue 0 1 2 3 4 100
100 Position
Position XI LANH B 50
mm
XI LANH A 50
mm
1
1 State
State S2
S1

a a
Switching position Switching position
Van 5/2 Van 5/2

0 0
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Bài 5. Mạch điện điều khiển sử dụng rơ le áp


suất
Nhấn START xi lanh A đi ra. Xi lanh A lùi về, khi chạm công tắc hành trình S1 và đủ áp suất p= 3 bar.

Yêu cầu:
1. Vẽ lại mạch trên FuidSim 4.2.
2. Mô phỏng và cho hiển thị State Diagram: Xi lanh A, S1, p, Áp kế
P

Ap ke a. Mach khi nen b. Mach dieu khien bang Cam bien ap suat P (Pressure Sensor)
+24V 1 2 3 4
XI LANH A S1 c. Bieu do trang thai
START
S1 K1 K2 0 1 2 3 4
Designation Quantity v alue
Position 100
XI LANH A 50
mm

P State 1
2.55%

S1

Switching position 1
K1 K2 Y1 Y2 P
4 2
0V
Pressure
Y1 Y2 Ap ke
bar
5 3
1
3 4
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Bài 6. Mạch điện điều khiển sử dụng bộ đếm


(Counter)
Nhấn START xi lanh 2A đi ra. Xi lanh 2A lùi về, khi chạm công tắc hành trình S2. Quá trình thực hiện đếm 3
lần. Sau đó xi lanh 2A dừng lại. Cách chỉnh số lần đếm.
Yêu cầu:
1. Vẽ lại mạch trên FuidSim 4.2.
2. Mô phỏng và cho hiển thị State Diagram: Xi lanh 2A, K0 và S2.
3. Chỉnh số lần đếm 5 lần.
a. Mach khi nen b. Mach dien su dung Bo dem - Counter K0 Bieu do trang thai Xi lanh 2A
+24V 1 2 3 6 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Xi lanh 2A Designation Quantity v alue
S1 S2 100
Position
Xi lanh 2A 50
K1 mm
START K1
RESET
1
9.71%

5.72%

State
K0

K0 S2
S1
4 2 Bo dem - Counter K0 1
State
Y1 Y2 A1 R1 S2
K0 3
5 3
A2 R2
1 K1 Y1 Y2

0V

2 1
3

You might also like