Slide KT Vi Mo B8

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BÀI 8: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

1 Các loại thị trường

2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

3 Độc quyền

4 Cạnh tranh độc quyền

4 Độc quyền tập đoàn


CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

Khái niệm

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua


và bán hàng hoá và dịch vụ. Thị trường là nơi
gặp nhau giữa cung và cầu, gồm hai phạm vi:
- Đối tượng lưu thông
- Hoạt động lưu thông

Quan niệm
phổ biến về
thị trường

Thị trường là tổng hợp các quan hệ


kinh tế hình thành trong hoạt động
mua, bán và tìm cách tối đa hoá lợi ích
kinh tế của mình
CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

Các tiêu thức phân loại thị trường Thị trường cạnh
Tranh độc quyền
h
ng c ạn
h ị trườ oàn hảo Chủng loại sản phẩm
T hh đoàn
Tran Độc quyền tập
Sản phẩm khác nhau đôi chút Sản phẩm đồng nhất
B

Số lượng người Sức mạnh của


bán và mua A hãng sản phẩm
C
Là một tiêu thức rất
quan trọng xác định Các tiêu Không có khả năng ảnh hưởng tới giá

cơ cấu thị trường


thức Có khả năng kiểm soát giá rất lớn

Hình thức cạnh Các trở ngại xâm


tranh phi giá cả E D nhập thị trường

Không có sự cạnh tranh phi giá cả Trở ngại rất thấp


Có sự cạnh tranh phi giá cả Trở ngại đáng kể
quyền
Thị trường độc
CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

Các tiêu thức phân loại thị trường

Sức Các trở


Số lượng Cạnh
Cơ cấu thị Loại sản mạnh ngại xâm
Ví dụ nhà sản tranh phi
trường phẩm kiểm soát nhập thị
xuất giá cả
giá trường
Sản xuất
Cạnh tranh Tiêu
nông Rất nhiều Không có Thấp Không
hoàn hảo chuẩn
nghiệp
Quảng
Bán lẻ
Cạnh tranh độc khác cáo phân
thương Rất nhiều Một vài ít Thấp
quyền nhau biệt sản
nghiệp
phẩm
Ôtô, Tiêu Quảng
Độc quyền tập luyện chuẩn cáo và
Một vài Một vài Cao
đoàn kim, chế khác phân biệt
tạo máy nhau sản phẩm
Các dịch Quảng
Độc quyền Một Duy nhất Đáng kể Rất cao
vụ xã hội cáo
ĐỘC QUYỀN

Những đặc điểm của thị trường độc quyền

Một hãng sản xuất toàn bộ hàng hóa,


dịch vụ cụ thể để cung cấp cho thị trường

Sản phẩm là độc nhất và không có hàng hoá


thay thế gần gũi

Giá cả và chất lượng sản phẩm trên thị trường đều do


độc quyền quyết định

Việc ra nhập thị trường hay rút lui khỏi thị trường gặp rất
nhiều khó khăn

Các nhà độc quyền hầu như chỉ dùng các biện pháp xúc tiến bán
hàng

Doanh nghiệp độc quyền luôn luôn sản xuất với công suất thừa ( hạn
chế sản lượng)
ĐỘC QUYỀN

Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền

2 Một
Một hãng
Chính phủcó
hãng cóthể
có thểthu
thể uỷđược
trở thác vị
thành trí một
cho
độc độc
quyềnquyền
hãng nhờkiểm
khi nào
nó có quyền
đó được
soát
Tính
bản kinh
quyền
được toàn tế
bán hoặccủa
dối quy
với
bộ nguồn mô
sản
cung cung cho
phẩm phép
cấp những hoặc
cấp các một
loại hãng
quy
nguyên lớn
trình
sản phẩm có
công
liệu để lợi
hoặc thế
nghệ
chếdịch
toạ
hơn
nhất các
định
ra một
vụ nhất hãng
loại
định nhỏ. Tính
sản phẩm kinh tế của qui mô sẽ là “một
nào đó
hàng rào tự nhiên” đối với việc xâm nhập thị trường

KiểmBằng
soát sáng chếtố đầu vào
các yếu
3 Quy định của chính phủ
Độc quyền tự nhiên
4
ĐỘC QUYỀN

Đường cầu và đường doanh thu cận biên trong độc quyền

Số lượng Gía bán P Tổng doanh Doanh thu cận


Q (triệu đồng) thu (TR) biên (MR)
A 1 13 13 13
B 2 13 24 11
C 3 11 33 9 Trong độc quyền chỉ có
một hãng sản xuất duy
D 4 10 40 7
nhất do đó đường cầu
E 5 9 45 5 thị trường chính là
F 6 8 48 3 đường cầu của hãng
G 7 7 49 1 độc quyền. Chúng là
những đường nghiêng
H P8 6 48 1-
xuống về phía bên phải
quen thuộc khác hẳn
với đường cầu nằm
ngang trong cạnh tranh
hoàn hảo

MR D
0 Q
ĐỘC QUYỀN

Sản lượng độc quyền

Sản lượng của hãng độc quyền Giúp nhà độc quyền
là giao điểm của đường doanh Đường
doanh thu xác định được sản
thu cận biên và chi phí cận biên lượng mang lại lợi
cận biên
nhuận tối đa

P
MC Cho biết giá mà
Đường
M ATC cầu thị người tiêu dùng sẵn
10
trường sàng trả để mua sản
phẩm đó
7 A

l ợi nhuận
D t ố i đ a hóa C
MR
độc quyền g có MR=M
Nhà s ản lượn
c
tại mứ
O
4 Q
ĐỘC QUYỀN

Lợi nhuận độc quyền


Lợi nhuận độc quyền
P MC
- Là mong muốn lớn nhất
đổi với các nhà sản xuất
B
XU<A 1100
A
X
ATC - Sự tồn tại của lợi nhuận
độc quyền không cho
1000
phép các hãng khác
tham gia vào ngành
700 U - Nhà độc quyền luôn cố
630 B D gắng ngăn chặn các nhà
P MR sản xuất mới xâm nhập
vào thị trường bằng các
Q công cụ như bằng sáng
O
A 475 500 chế, bản quyền sản xuất
Pm

MC Chỉ
B số Lern
PE e r P - MC
L=
B P
D
MR

O Qm QE Q
0<L<1: L càng gần 1 thì sức mạnh càng lớn
ĐỘC QUYỀN

Chính sách phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền

Đặt cho mỗi một đơn vị sản phẩm một


mức giá bằng mức giá mà người tiêu
dùng sẵng sàng trả cho đơn vị sản
phẩm đó. Khi đó D = MR. Sản lượng tối Phân biệt giá cấp 2
đa hoá lợi nhuận tối đa hoá là mức sản
lượng mà tại đó MC = P Thực hiện phân biệt giá bằng
cách chia sản lượng của sản
Phân biệt giá cấp 1 lượng bán ra thành các khối
lượng khác nhau, đặt giá cho
Phân biệt mỗi khối lượng bán một mức
giá. Việc phân biệt giá cấp 2
giá thường được áp dụng trong
độc quyền tự nhiên

Phân biệt giá cấp 3


Nhà độc quyền đặt các mức giá khác nhau
cho các nhóm khách hàng khác nhau ( thị
trường khác nhau) sao cho doanh thu cận
biên của khu vực thị trường này đúng bằng
với chi phí cận biên của doanh nghiệp
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG

Thị trường bao gồm hai thành viên là cung và cầu. Sự tương tác giữa cung và
cầu hình thành giá và lượng cân bằng. Các nhà kinh tế phân loại thị trường
theo các tiêu tức về số lượng người mua và bán, sản phẩm, cản trở xâm nhập
1 và rút khỏi thị trường và các hình thức cạnh tranh

Thị trường độc quyền có một hãng sản xuất duy nhất, sản phẩm độc quyền
không có hàng hoá thay thế gần gũi, cản trở xâm nhập và rút khỏi thị trường
2 là rất lớn

Các nguyên nhân dẫn tới độc quyền là quy định của chính phủ, bản quyền hoặc
phát minh, sở hữu đầu vào chiến lược và tính kinh tế của quy mô
3
Nhà độc quyền tối đa hoá lợi nhuận tại mức sản lượng có MR= MC. Nhà độc
quyền sản xuất ít hơn cạnh tranh hoàn hảo, đặt giá cao hơn và gây ra phần
mất không đối với xã hội. Các hãng độc quyền có thể tăng lợi nhuận của mình
4 bằng việc chiếm phần thặng dư tiêu dùng thông qua chính sách phân biệt giá

You might also like