Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

CÁC SỐ ĐO

MỨC ĐỘ
PHÂN TÁN
Nhóm 3
MỤC LỤC

1 Khoảng biến thiên và tứ phân vị


2 Phương sai
3 Độ lệch chuẩn
4 Tính hợp lí của giá trị thống kê
KHOẢNG BIẾN
THIÊN
1
KHOẢNG TỨ
PHÂN VỊ
KHOẢNG BIẾN THIÊN

Khoảng biến thiên (R) = Giá trị max - Giá trị min

Là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong mẫu
số liệu

Để đo độ phân tán của toàn bộ mẫu số liệu


→ R càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
VÍ DỤ
Kết quả của 11 lần đo được thống kê trong mẫu số liệu sau
2 5 16 8 7 9 10 12 11 6
Câu hỏi: Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên

10 14 12 16
VÍ DỤ
Trong mẫu số liệu, hiệu giữa số đo lớn nhất và nhỏ nhất là
R = x max - x min = 16 -2 = 14
Số R gọi là khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên

10 14 12 16
KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ
Giả sử Q1, Q2, Q3 là tứ phân vị của
e

mẫu số liệu. Ta gọi ΔQ là khoảng tứ


nus
ote

phân vị của mẫu số liệu đó.


hyp

leg

Khoảng tứ phân vị: ΔQ = | Q1 - Q3 |

leg
KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ
Còn gọi là khoảng trải giữa
1 (InterQuartile Range - IQR) của mẫu
số liệu đó
Đo độ phân tán của một nửa các số liệu có
2 giá trị thuộc đoạn từ Q1 đến Q3 trong
mẫu

Không bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất


3
thường
VÍ DỤ
Kết quả của 11 lần đo được thống kê trong mẫu số liệu sau
2 5 16 8 7 9 10 12 11 6
Tìm các giá trị tứ phân vị, sau đó tính khoảng tứ phân vị
của mẫu số liệu.
Kết quả của 11 lần đo được thống kê trong mẫu số liệu sau
2 5 16 8 7 9 10 12 11 6
Tìm các giá trị tứ phân vị, sau đó tính khoảng tứ phân vị
của mẫu số liệu.

VÍ DỤ
2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16
Ta có: Q1 = 6; Q2 = 9; Q3 = 12.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu: ΔQ = Q3 - Q1 = 12 - 6 = 6
CHÚ Ý
Khoảng tứ phân vị là một đại lượng Thường được sử dụng
cho biết mức độ phân tán của 50% thay cho khoảng biến thiên
số liệu chính giữa của mẫu số liệu vì nó loại trừ hầu hết giá trị
đã sắp xếp và có thể giúp xác định bất thường của mẫu số
các giá trị bất thường của mẫu số liệu.
liệu đó.
2

PHƯƠNG
SAI
VÍ DỤ
Số liệu thống kê kết quả 5 bài kiểm tra Toán của bạn Dũng là:
8 6 7 5 9. Số trung bình cộng của mẫu số liệu là: 7
a. Tính các độ lệch sau: (8-7); (6-7); (7-7); (5-7); (9-7)
b. Tính bình phương các độ lệch và tính TBC của chúng
PHƯƠNG
SAI

Phương sai là phép đo chênh lệch giữa mỗi số liệu với giá trị
trung bình cộng
PHƯƠNG SAI
16
Đặc trưng đo mức độ phân tán của
mẫu số liệu
9
Mẫu số liệu có phương sai nhỏ hơn
thì mức độ phân tán (so với số TBC) 25
của các số liệu trong mẫu đó sẽ thấp
hơn
CÁCH TÍNH

1 Tính trung bình cộng

Tính độ lệch của mỗi số liệu thống kê


2

3 Áp dụng công thức


3

ĐỘ LỆCH
CHUẨN
35 SQUARE
UNITS
ĐỘ LỆCH CHUẨN
Căn bậc 2 của phương sai gọi là độ lệch chuẩn (kí
hiệu: s) của mẫu số liệu thống kê

LƯU Ý: s*2 = 0 → s = 0 (s ≥ 0)
• Độ lệch chuẩn càng lớn thì phương sai càng lớn
• s*2 và s đều để đánh giá độ phân tán.
ĐỘ LỆCH CHUẨN

Khi hai mẫu số liệu thống kê có cùng Là số đặc trưng


đơn vị đo và có số TBC bằng nhau (hoặc đo
xấp xỉ), mẫu số liệu nào có độ lệch mức độ phân tán
chuẩn nhỏ hơn thì mức độ phân tán (so của mẫu số liệu
với TBC) của các số liệu trong mẫu đó cùng đơn vị đo
sẽ thấp hơn
VÍ DỤ

Số học sinh giỏi của 9 lớp trong một trường phổ


thông được ghi lại như sau

2 3 1 7 4 6 9 8 5

Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số


liệu trên
LỜI GIẢI
4. TÍNH HỢP LÍ CỦA GIÁ TRỊ
THỐNG KÊ
Sử dụng các số đặc trưng đo
mức độ phân tán cho mẫu số
liệu không ghép nhóm để chỉ ra
những số liệu bất thường của
mẫu số liệu
Giả sử ..
Ta thường sử dụng khoảng tứ phân vị để xác định số liệu bất
thường của mẫu số liệu
VÍ DỤ
BÀI TẬP TỔNG HỢP
CẢM ƠN MỌI
NGƯỜI
ĐÃ LẮNG
NGHE
Nhóm 3

You might also like