Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Thực hành tiếng Việt

Ôn tập các biện pháp tu


từ Tiếng Việt
GV Đoàn Ngọc Thành
01
Củng cố kiến thức
Một số biện pháp tu từ thuờng gặp

So sánh Ẩn dụ Hoán dụ Nhân hóa Liệt kê

Đảo ngữ Điẹp cấu trúc Câu hỏi tu từ Phép đối


Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng
hoa.

Biện pháp so sánh


Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Biện pháp nhân


hóa
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Biện pháp hoán dụ


Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Biện pháp nhân


hóa
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

Biện pháp đảo ngữ


02
Luyện tập
Bài tập 1 hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ thể hiện trong nhữg từ ngữ in đậm ở khổ thơ dưới đây.

Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…


Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
Đã nghe rét mướt luồn trong gió…
Đã vắng người sang những chuyến đò…
Bài tập 1 hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ thể hiện trong nhữg từ ngữ in đậm ở khổ thơ dưới đây.

-“Nàng trăng tự ngẩn ngơ” – Biện pháp tu từ nhân hóa (thể hiện
ở từ “Nàng”)

“Nàng” là cách xưng hô dùng cho con người, để chỉ người


phụ nữ

Tác dụng: Tác giả coi trăng như một người phụ nữ đẹp nhưng
cô đơn, tuy có suy nghĩ nhưng không thể giãi bày cùng ai, đành
giấu tâm tư ấy trong lòng.
Bài tập 1 hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ thể hiện trong nhữg từ ngữ in đậm ở khổ thơ dưới đây.

- “Nghe rét mướt luồn trong gió…” – Biện pháp tu từ ẩn dụ


chuyển đổi cảm giá

=> Tác dụng: Sự chuyển đổi giữa xúc giác và thính giác tạo nên
một cảm giác đa chiều, khiến cho độc giả không chỉ nhận biết
qua giác quan mà còn đắm chìm trong trạng thái tinh tế của tâm
hồn.
Bài tập 1 hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu
từ thể hiện trong nhữg từ ngữ in đậm ở khổ thơ dưới đây.

- “Đã vắng người sang những chuyến đò” – Biện pháp tu từ


đảo ngữ kết hợp với cấu trúc song hành “Đã – Đã”

Tác dụng: Tác dụng: tác giả muốn nhấn mạnh sự cô đơn,
hiu quạnh trước không gian bao la, rộng lớn nhưng vô cùng
trống trải của buổi chiều thu.
Kết luận
Qua khổ thơ, tác giả sử dụng những
hình ảnh vô cùng đặc trưng để biểu
đạt tâm trạng của bản thân trước sự
hắt hiu, đượm buồn nhưng vô cùng
nên thơ của cảnh sắc mùa thu và tình
thu
Bài tập 2: Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những
dòng thơ dưới đây. Những biện pháp tu từ ấy có tác dụng biểu
đạt như thế nào

b. So sánh tu từ (Sông Đáy chảy vào đời tôi/ Như mẹ tôi gánh
nặng rẽ vào sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả; tôi như
người bước hụt; mẹ tôi già như cát bên bờ)

 Tác dụng: Nhà văn có hình ảnh so sánh rất độc đáo, khi
so sánh sông Đáy với hình ảnh của mẹ. Con sông gắn liền với
tuổi thơ tác giả, cung cấp nước tưới tiêu cây cỏ mà không cần
báo đáp. Cũng giống như tình cảm, tình yêu thương vô bờ bến
của mẹ với con.
Kết luận
Thông qua những biện pháp tu từ được
sử dụng, đặc biệt là phép so sánh tu từ
với những liên tưởng khác lạ, ẩn chứa
nhiều hình ảnh thơ mang tính biểu tượng,
tượng trưng, tác giả đã khắc họa lên nỗi
nhớ quê hương, nỗi nhớ da diết về những
kỉ niệm thời thơ ấu. Đặc biệt hơn tất cả là
nỗi nhớ da diết về mẹ của mình.
Bài tập 3:
Dựa vào hiểu biết của mình, các em hãy cho thầy biết thế nào
là câu hỏi tu từ?

Tác dụng của câu hỏi tu từ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Câu hỏi tu từ là câu hỏi được đặt ra nhưng lại không hướng tới việc tìm kiếm câu trả
lời, hoặc nội dung câu trả lời đã có sẵn trong câu hỏi đó. Nói cách khác, đối với loại
câu hỏi này, chúng ta không nhất thiết phải tìm ra đáp án chính xác cho câu hỏi.
Nó khuyến khích người nghe hoặc người đọc suy nghĩ, tìm hiểu và khám phá ý
nghĩa sâu xa. Câu hỏi tu từ thường được sử dụng trong văn bản, thơ ca, bài diễn
thuyết, trò chơi ngôn ngữ và các tác phẩm nghệ thuật khác.
Bài tập 3:

Thế nào là câu hỏi tu từ?

Câu hỏi tu từ là câu hỏi được đặt ra nhưng lại không hướng tới việc tìm kiếm câu trả
lời, hoặc nội dung câu trả lời đã có sẵn trong câu hỏi đó. Nói cách khác, đối với loại
câu hỏi này, chúng ta không nhất thiết phải tìm ra đáp án chính xác cho câu hỏi.
Nó khuyến khích người nghe hoặc người đọc suy nghĩ, tìm hiểu và khám phá ý
nghĩa sâu xa. Câu hỏi tu từ thường được sử dụng trong văn bản, thơ ca, bài diễn
thuyết, trò chơi ngôn ngữ và các tác phẩm nghệ thuật khác.
Bài tập 3:

Tác dụng của câu hỏi tu từ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

 Thực tế thì không có một người con gái nào đang trực
tiếp đối mặt với Hàn Mặc Tử, bởi vậy có lẽ lời trách yêu này là
cất lên từ những bức ảnh những bức tâm thư, nó xôn xao, nó
rạo rực sống dậy trong lòng nhà thơ, hướng trái tim người thi sĩ
về với quê hương xứ Huế thân yêu.
Bài tập 3:

Tác dụng của câu hỏi tu từ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối
nay?

 Dường như ta thấy Hàn Mặc Tử đang vội vã, lo lắng,


lòng ngập tràn nỗi hoang mang, sợ rằng bản thân không còn
nhiều thời gian nữa, không còn có thể chờ kịp ánh trăng về
chiếu rọi lòng ông..
Bài tập 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
so sánh trong bài thơ Tình ca ban mai của Chế Lan Viên

- “Em đi – như chiều đi”

Sự vận động không phải là của riêng em nữa mà đã


nhuốm cả sang cảnh vật. Em đi “như chiều đi” để “chim vườn
bay hết”. Sự sống như đang mất dần, đang bị tàn lụi bởi em là
quầng sáng duy nhất có thể tạo nên sự sống.
Bài tập 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
so sánh trong bài thơ Tình ca ban mai của Chế Lan Viên

- - “Tình ta - như lộc biếc”

Tình yêu song phương có anh và em, chứ không còn đơn lẻ
bóng dáng và tình cảm của riêng em nữa. Thực ra, anh xuất
đầu lộ diện ngay từ những mất mát, hụt hẫng khi “em đi” ở đầu
bài thơ, chỉ bây giờ anh mới dám khẳng định chắc chắn “tình
ta”.
Bài tập 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ
lặp cấu trúc trong bài thơ Tình ca ban mai của Chế Lan Viên

- - “(X đi, như Y đi, X về như Y về)

-  Tác dụng: Thể hiện rõ sự chuyển biến tâm lí của tác


giả

You might also like