Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG


05:45:18 A

ĐỒ ÁN LIÊN MÔN – PBL5


M

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


THỦY KHÍ MÁY XÚC LẬT BÁNH LỐP
(Nhóm 17)
SVTH: Lớp: MSSV:
1. Hồ Văn Quốc 20C4B 103200061
2. Nguyễn Thanh Tài 20C4B 103200063
3. Đoàn Minh Tông 20C4B 103200068
4. Nguyễn Trường Vũ 20C4B 103200070
5. Võ Đại Vũ 20C4B
103200071
6. Võ Như Ý 20C4B
103200073 Đà Nẵng, 13/6/2024 1
NỘI DUNG
05:45:18 A
M

TT NỘI DUNG SV BÁO CÁO


1 Mở đầu Võ Đại Vũ
2 Giới thiệu xe tham khảo Hồ Văn Quốc
3 Thiết kế van phân phối Hồ Văn Quốc
4 Thiết kế đường ống Nguyễn Thanh Tài
5 Thiết kế bơm chính Võ Như Ý
6 Thiết kế động cơ thủy lực Nguyễn Trường Vũ
7 Thiết kế van an toàn Võ Đại Vũ
8 Mô phỏng hệ thống TĐTL Đoàn Minh Tông
9 Kết luận Đoàn Minh Tông

1
1. MỞ ĐẦU
05:45:18 A
M
Thông số kỹ thuật của hệ thống TĐTL thiết kế:
TT Thông số kỹ thuật Thứ nguyên Kí hiệu Giá trị
Máy xúc lật di chuyển bằng
1 Loại xe -
bánh lốp
2 Nguồn động lực … Động cơ Diesel
3 Thể tích gầu [m3] V 6.9
Lưu lượng bơm
4 [lít/phút] Q 400
chính

 Mục tiêu hệ thống TĐTL sau khi thiết kế:


• Hệ thống làm việc ổn định, êm ái
• Khả năng điều khiển vận hành chính xác
• Hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng
• Có độ tin cậy và độ bền bỉ cao.
Dựa vào các thông số của đề bài: chọn máy tham khảo là Komatsu WA600-6
1
2. GIỚI THIỆU XE THAM KHẢO
05:45:18 A
M
2.1 Thông số kỹ thuật, đặc điểm kết cấu các cơ cấu

1
2. GIỚI THIỆU XE THAM KHẢO
2.1 Thông số kỹ thuật, đặc điểm kết cấu các cơ cấu
2.1.1 Thông số kích thước:
Tên thông số Giá trị Đơn vị
A. Chiều dài cơ sở 4500 mm
B. Chiều cao của chốt gầu khi nâng gầu lên 5665 mm
độ cao tối đa.
C. Chiều cao của chốt gầu khi hạ gầu xuống. 670 mm

D. Khoảng sáng gầm xe 525 mm

E. Chiều cao móc kéo (Hitch height) 1385 mm

F. Chiều cao tổng thể, đến đỉnh của ống thải. 4270 mm

G. Chiều cao tổng thể, đến đỉnh cabin 4460 mm

Chiều dài toàn bộ 11870 mm


Chiều rộng của gầu 3910 mm
1
2. GIỚI THIỆU XE THAM KHẢO
05:45:19 A
M
2.1 Thông số kỹ thuật, đặc điểm kết cấu các cơ cấu
2.1.2 Thông số động cơ và hệ thống thủy lực:
Tên thông số Giá trị Đơn vị
Tên động cơ SAA6D170E-5
Động Dung tích xilanh 23150 cc
cơ Công suất bánh đà 393/1800 kW(v//ph)
Momen lớn nhất 2594/1000 Nm(v/ph)
Bơm thủy lực HPV125+125, bơm piston
thay đổi lưu lượng
Lưu lượng bơm 478 l/pp
Hệ Van điều khiển với áp suất đặt 34,3 MPa
thống
thủy lực Xilanh cần nâng: Số xilanh- 2- 200 x 1067, xilanh tác mm
Đường kính x Hành trình động hai phía
Xilanh gầu: Số xilanh- Đường 1- 200 x 776, xilanh tác mm
kính x Hành trình động hai phía

1
2. GIỚI THIỆU XE THAM KHẢO
05:45:19 A
M
2.2. Sơ đồ tinh gọn của hệ thống TĐTK:

1
05:45:19 A
M
3. THIẾT KẾ VAN PHÂN PHỐI
3.1. Phân tích nhiệm vụ, kết cấu, nguyên lý làm việc của chi tiết.
3.1.1 Nhiệm vụ:
- Điều khiển dòng chạy dầu thủy lực cao áp tới xilanh, mô tơ thủy lực đồng thời
thu dầu từ các thiết bị này để chuyển về thùng chứa dầu.
- Kiểm soát áp lực bằng cách điều chỉnh lưu lượng chất lỏng hoặc khí đi qua.
3.1.2 Kết cấu và nguyên lý làm việc của chi tiết:

1- Vít điều Chỉnh. 2- Cuộn dây của nam châm điện. 3- Lò xo.
4- Piston phân phối. 5- Giắc cắm 6- Thân cơ cấu phân phối.
7- Lỗ giảm chấn. 8-Vòng gioăng làm kín. 9- Lõi thép từ.
A,B- Cửa nối với cơ cấu chấp hành. P- Cửa nối với bơm. T- Cửa nối với ổng xả về thùng
1
05:45:19 A
M
3. THIẾT KẾ VAN PHÂN PHỐI
3.2. Tính toán thiết kế.
3.2.1 Tính toán van phân phối:
2 2.g 2.g
Q  . f . .p   . f . .p   . .dx. .( p1  p2 )
  
2.980
 Q  0, 6. .2,5.0,9. .349, 76  115,15(cm3 / s)
930
Trong đó:
Q: Lưu lượng chất lỏng qua van.
𝜇 : Hệ số lưu lượng trong van phân phối (𝜇=0,6 – 0,62), ta chọn 𝜇=0,6
f: Diện tích mạt cắt khe hở thông van.
ρ: Khối lượng riêng của chất lỏng. Dầu thủy lực 68 có ρ= 930.
Δp: Độ chênh lệch áp suất trong van phân phối.
Áp suất lúc vào van p1 hay áp suất đặt tại van an toàn, p1=349,76 kg/cm2
Áp suất lúc ra van p2 tại xylanh thủy lực hay áp suất làm việc.
g : Gia tốc trọng trường. g=9,8 (m/s2)=980 (cm/s2).
Tra bảng 6.1 trang 109 [1]. Ta có các thông số cơ bản của van phân phối:
-Đường kính ống dẫn vào 18 (mm)
-Đường kính gờ nòng van d=25 (mm)
-Đường kính cần nòng van =15 (mm)
-Độ mở x=9 (mm)
-Độ phủ kín nhỏ nhất =3 (mm) 1
-Khoảng chạy nòng van H=12 (mm)
05:45:19 A
M
3. THIẾT KẾ VAN PHÂN PHỐI
3.2.2 Lực tác dụng lên nòng van:
- Thông thường áp suất chất lỏng trong kênh điều khiển van 3-4 . Theo kinh
nghiệm quan hệ giữa lực cần thiết để dịch chuyển nòng van, đường kính của gờ
nòng van và áp suất chất lỏng qua van (bảng 6-3)
Đường Lực cần Áp suất Đường Lực cần Đường
kính gờ thiết để được đưa kính gờ thiết để kính gờ
nòng dịch tới van nòng dịch nòng
van,mm chuyển van,mm chuyển van,mm
nòng van, nòng van,
kG kG

6 0,3 100 25 3,0 60


10 0,5 100 30 4,0 60
16 1,5 100 35 5,0 60
20 2,0 100

- Từ bảng trên và giá trị d=25 mm ban đầu ta có thể chọn lực cẩn thiết để di chuyển
nòng van là 3kG lực. 1
4. THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG​

4.1. Phân tích nhiệm vụ, kết cấu, nguyên lý làm việc của chi tiết:

a. Khái niệm:
- Đường ống là hệ thống các ống dẫn được sử dụng để vận chuyển dầu
thủy lực trong hệ thống thủy lực của xe.

b. Cấu tạo của hệ thống đường ống:

Đường ống

Ống dẫn Các mối nối Bộ lọc


c. Nguyên lý làm việc :

Dầu thủy lực sau khi được bơm thủy


lực đẩy ra sẽ được dẫn qua các ống
dẫn đến van phân phối

sau khi được van phân phối điều


khiển hướng sẽ được dẫn đến các bộ
phận chấp hành

Dầu thủy lực sẽ chảy ngược về van an


toàn và bộ lọc về thùng chứa để tiếp
tục được sử dụng cho chu trình tiếp
theo.
4.2. Tính toán thiết kế

 Các thông số cho trước


 Áp suất làm việc của hệ thống p1=34,3 [Mpa]

 Lưu lượng làm việc của bơm Qb = 188 [l/ ph]


 Các thông số chọn
 vận tốc ở ống hút v1 = 1,5 m/s

 vận tốc ở ống nén v2 = 5 m/s

 vận tốc ở ống xả v3 = 2 m/s


 Tính đường kính của các đường ống:
Đường kính của ống hút :

Đường kính của ống nén :

Đối với đường kính vào xi lanh thuỷ lực thì đường kính :

- Bên không có cán :

-Bên có cán :

Đường kính của ống xả :


 Xét hệ số Reynols của các ống:
Ta chọn dầu thủy lực 68 có độ nhớt động học v = 70.10-6 m2/s, khối lượng riêng
= 930 kg/m3.
Đường ống hút :

Đường ống nén :

Đường ống xả :

Các chỉ số Reynols của ống thoả mãn dòng chảy trong ống là dòng chảy tầng.
5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH
5.1.Phân tích nhiệm vụ, kết cấu và nguyên lý làm việc của bơm
a. Nhiệm vụ, kết cấu

Chuyển đổi năng lượng cơ năng thành năng lượng thuỷ lực

Cung cấp dầu áp suất cao cho cơ cấu chấp hành hoạt động

Điều chỉnh lưu lượng và áp suất một cách chính xác


5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH
5.1.Phân tích nhiệm vụ, kết cấu và nguyên lý làm việc của bơm
a. Nhiệm vụ, kết cấu
5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH
5.1.Phân tích nhiệm vụ, kết cấu và nguyên lý làm việc của bơm
b. Nguyên lý làm việc

Động cơ dẫn động trục bơm chủ


động quay

Khối xilanh quay

Piston được dẫn động bởi đĩa


nghiêng, chuyển động tịnh tiến

Dầu được đẩy ra cung cấp cho cơ


cấu chấp hành
5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH
5.2. Tính toán thiết kế
 Các thông số cho trước
 Áp suất làm việc của hệ thống p=34,3 [Mpa]
 Lưu lượng làm việc của bơm Qb = 200 [l/ ph]
 Số vòng quay của bơm n = 2000 [vg/ph]
 Các thông số chọn
 Số piston z = 7 (chọn theo lưu lượng riêng tính được)
 Tỉ số hành trình piston λ = 2
 Góc nghiêng lớn nhất của đĩa < 20°
 Hiệu suất làm việc của bơm 𝜂 𝑄 =0 ,94
5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH
5.2. Tính toán thiết kế
STT Tên gọi Công thức Giá trị

1 Lưu lượng riêng

2 Góc giữa 2 piston liền kề

3 Đường kính piston

4 Hành trình piston

5 Đường kính phân bố trục các xilanh


của khối xilanh
6 Đường kính ngoài của khối xilanh

7 Lưu lượng thực tế của bơm


5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH
5.2. Tính toán thiết kế
8 Công suất dẫn động bơm

9 Momen dẫn động trục bơm


5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH

Trục chủ động Trục bị động

Ống nối 2 trục Piston Đế

Đĩa nghiêng Khối xilanh Van đĩa Vòng khoá


5. THIẾT KẾ THIẾT KẾ BƠM CHÍNH
6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.1. Khái niệm​

Động cơ thủy lực là thiết bị chuyển đổi năng lượng

Chuyển đổi áp xuất và dòng chảy thành momen xoắn và


động năng

Xử dụng nguyên lý thuyết thủy động học và thủy tỉnh học


6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.2. Phân loại​

Hình 6.1: Motor thủy lực Hình 6.2: Xylanh thủy lực
6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.3. Nguyên lý làm việc

Biến năng lượng chất lỏng bên


trong thành năng lượng cơ khí

Tạo được các mô men xoắn cực lớn

Di chuyển được một phụ tải cần thiết


mà ở đó không có năng lượng nào
khác có thể thay thế được.
6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.3. Nguyên lý làm việc

Chuyển đổi nguồn năng lượng của


dầu,các chất lỏng thủy lực

Thành động năng nhằm tạo ra lực ở


đầu cần

Nén, ép, đẩy, kéo, nghiền,…


6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.4. Tính toán thiết kế

Hình 6.3: Xylanh lật gầu xe xúc lật


6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.4. Tính toán thiết kế

Thông số Giá trị


1 Áp xuất làm việc của hệ thống 34.3 Mpa
2 Hành trình của các piston :
-Của xylanh nâng hạ tay cần 1067 mm
-Của xylanh lật gầu 776 mm
3 Số xy lanh nâng gầu 2
4 Số xy lanh lật gầu 1
5 Thời gian làm việc của xylanh nâng hạ cần
: 9.3s
-Thời gian nâng gầu 4.1s
-Thời gian hạ gầu
6 Thời gian làm việc của xy lanh lật gầu
-Hành trình thuận 2.3s
-Hành trình nghịch 1.5s
6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.4. Tính toán thiết kế

6.4.1.Tốc độ làm việc của xylanh

v= (m/s)

Vận tốc hành trình thuận : = = = 0,34 (m/s) = 20,4 (m/ phút )

Vận tốc hành trình nghịch : = = = 0,52 (m/s) = 31,2 (m/ phút )
6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.4. Tính toán thiết kế

6.4.2.Tính toán đường kính của xylanh thủy lực

D=

 Đường kính xylanh lật gầu: = = = 108.32 (mm)

Theo TCVN 2007:1977 ta chọn : đường kính xylanh = 125 mm và đường


kính cán = 90 mm
6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.4. Tính toán thiết kế


6.4.3.Lực kéo đẩy của các piston tạo ra khi làm việc
F = P . A . (N)

Lực đẩy:

= P. . = P. . = 34,3. . . 0,95 = 399878,11(N)

Lực kéo:

= P. . = P. . = 34,3. . . 0,95 = 192581,30 (N)


6. THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC​

6.4. Tính toán thiết kế

Xylanh lật gầu Giá trị

Đường kính xylanh 125 mm

Đường kính cán piston 90 mm

Lực đẩy 399878,11(N)

Lực kéo 192581,30 (N)

Hành trình L 776mm


7. THIẾT KẾ VAN AN TOÀN
7.1. Phân tích nhiệm vụ, kết cấu, nguyên lý làm việc của chi tiết.
a. Nhiệm vụ
 Hạn chế việc tăng ấp suất chất lỏng trong HTTL vượt quá trị số quy định,
nhằm:
 Đảm bảo tuổi thọ các chi tiết và bộ phận máy.
 Duy trì tính năng hoạt động của hệ thống theo quy định kỹ thuật.

 Kí hiệu của van an toàn:

1
7. THIẾT KẾ VAN AN TOÀN
7.1. Phân tích nhiệm vụ, kết cấu, nguyên lý làm việc của chi tiết.
b. Kết cấu, nguyên lý làm việc

Hình 7.1. Kết cấu van an toàn


Nguyên lý làm việc:
 Khi hệ thống làm việc bình thường, áp suất dầu p 1 chưa thắng lực lò xo van phụ
 Van chưa hoạt động
 Khi p1 tăng, áp suất dầu thắng lực lò xo van phụ  Van phụ mở
35
 Khi p1 tiếp tục tăng, thắng lực lò xo van chính Van chính mở
7. THIẾT KẾ VAN AN TOÀN
7.2. Tính toán thiết kế

 Các thông số cho trước


 Áp suất làm việc của hệ thống p1=34,3 [Mpa]

 Áp suất cực đại của hệ thống: [p]=1,1.p1=37,73 [Mpa]


 Lưu lượng làm việc của bơm Qb = 188 [l/ ph]
 Lưu lượng qua van phụ: Qp= 0,1.Qb= 18,8 [l/phút]
 Lưu lượng qua van chính: Qc=0,9.Qb=169,2[l/phút]
 Các thông số chọn
 Hệ số lưu lượng =0,6
 Khối lượng riêng của dầu =870 [kg/m3]
 Hệ số tổn thất qua lỗ =0,64

36
7. THIẾT KẾ VAN AN TOÀN
7.2. Tính toán thiết kế
 Tính toán van phụ
2 Qp
Lưu lượng qua van Qp  . f . .([ p]  p2 )  f   1,773.10 6 [m 2 ]
 2
. .[p]


Diện tích mở van f   .d .h.sin
2

4Q p
Đường kính lỗ dầu vào d: d v   5,3.103[m]
v.

f
Độ nâng của van h  2,13.104 m

 .d .sin
2
Phương trình cân bằng lực
 .d 2
(1) p1.  C.x0  C.x0  756,72 N
4 (1)(2) C= 355,267 N/mm
 .d 2 x0=2,13 mm
(2)  p .  C.( x0  x)  C.( x0  x)  832,393 N
4 37
7. THIẾT KẾ VAN AN TOÀN
7.2. Tính toán thiết kế
 Tính toán van chính
vtl2
Tổn thất qua van tiết lưu p   . .
4Q p 2
với vtl   44,32 m / s 
 .dtl
2

Qc
f   1,33.104 m 2
Diện tích mở của van 2
. .p

f
Độ nâng của van h   3,742.103 m

 .d .sin
2
4Qc
Đường kính lỗ dầu vào d  0,016m
v.

Phương trình cân bằng lực


 .(d 2  dtl2 )  .(d 2  dtl2 )
p.  C.x  C  p.  28,305  N / mm
4 4.x
38
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.1. Giới thiệu công cụ sử dụng mô phỏng

Fluidsim ra mắt từ năm 1995. Trong


hơn 25 năm, FluidSIM là phần mềm mô
phỏng hàng đầu thế giới để tạo và mô
phỏng sơ đồ nguyên lý trong khí nén,
thủy lực và kỹ thuật điện. Với
FluidSIM, cho phép người dùng có
được những kỹ năng, kỹ thuật thực tế
bằng cách thiết kế mô phỏng các mạch
và hệ thống điều khiển khác nhau
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.1. Giới thiệu công cụ sử dụng mô phỏng
Giao diện của Fluidsim
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.2. Mô phỏng hệ thống thiết kế
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.2. Mô phỏng hệ thống thiết kế
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.3. Các kết quả mô phỏng
Đồ thị xilanh gầu không sử dụng bù áp

Thời gian 0-1s: Ở vị trí không tải


Thời gian 1-11,5s: = 3,56Mpa; = 7,4Mpa; Qv=56l/ph; Qr=27,06l/ph; v=0,08m/s
Thời gian 11,5-14,5s: Ở vị trí không tải
Thời gian 14,5-29s: =32,18Mpa; =15,5Mpa, Qv=18l/ph; Qr=40l/ph; v=0,05m/s
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.3. Các kết quả mô phỏng
Đồ thị xilanh gầu sử dụng bù áp

Thời gian 0-1s: Ở vị trí không tải


Thời gian 1-8s: = 8,52Mpa; = 17,69Mpa Qv=87l/ph; Qr=42l/ph; v=0,12m/s
Thời gian 8-10s: Ở vị trí không tải
Thời gian 10-25,5s: =32,18Mpa; =15,5Mpa, Qv=19l/ph; Qr=40l/ph; v=0,05m/s
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.3. Các kết quả mô phỏng
Đồ thị xilanh nâng hạ không sử dụng bù áp

Thời gian 0-2,5s: Ở vị trí không tải


Thời gian 2,5-42s: = 5,27Mpa; = 9,32Mpa Qv=27l/ph; Qr=16l/ph; v=0,03m/s
Thời gian 42-48s: Ở vị trí không tải
Thời gian 48-105s: = 30,5Mpa; = 17Mpa; Qv=20l/ph; Qr=12l/ph; v=0,02m/s
8. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TĐTL
8.3. Các kết quả mô phỏng
Đồ thị xilanh nâng hạ sử dụng bù áp

Thời gian 0-2,5s: Ở vị trí không tải


Thời gian 2,5-31s: = 11Mpa; =19,51; Qv=40l/ph; Qr=22l/ph; v=0,04m/s
Thời gian 31-35s: Ở vị trí không tải
Thời gian 35-73s: = 24,69 = 13,61Mpa; Qv=17l/ph; Qr=30l/ph; v=0,03m/s
9. KẾT LUẬN

Thết kế van phân phối 4/3

Thiết kế đường ống ra, vào bơm


Thiết kế đường ống ra vào xilanh nâng
hạ, xilanh gầu

Từ thông số đề Thiết kế bơm piston kép có đĩa nghiêng


bài Q, V cố định

Thiết kế xilanh nâng hạ, xilanh gầu

Thiết kế van an toàn cho bơm chính


9. KẾT LUẬN
Van phân phối
Đường kính ống dẫn vào 18mm
Đường kính gờ nòng van 25mm
Đường kính cần nòng van 15mm
Độ mở 9mm
Độ phủ kín nhỏ nhất 3mm
Khoảng chạy nòng van 12mm

Đường ống
Đường kính dầu vào bơm 73mm
Đường kính dầu ra bơm 45mm
Đường kính dầu vào xilanh nâng hạ bên không có cán 20mm
Đường kính dầu ra xilanh nâng hạ bên có cán 26mm
Đường kính dầu vào xilanh gầu bên không có cán 28mm
Đường kính dầu ra xilanh gầu bên có cán 27mm
9. KẾT LUẬN
Bơm chính
Số piston 7
Áp suất làm việc 34,3Mpa
Lưu lượng thực tế 188l/ph
Đường kính piston 40mm
Hành trình piston 80mm
Đường kính phân bổ piston 110mm
Đường kính ngoài xilanh 174mm

Xilanh thuỷ lực


Hành trình xilanh nâng hạ 1067mm
Hành trình xilanh gầu 776mm
Đường kính piston xilanh nâng hạ 150mm
Đường kính cán piston xilanh nâng hạ 100mm
Đường kính piston xilanh gầu 125mm
Đường kính dầu ra xilanh gầu 90mm
9. KẾT LUẬN
Van an toàn
Góc đỉnh côn 60
Độ nâng của van 0,213 mm
Van phụ Độ cứng lò xo 355,276 N/mm
Đường kính lỗ dầu vào 5,3 mm
Đường kính lỗ dầu ra 4 lỗ-4 mm
Góc đỉnh côn 90
Độ nâng của van 3,742 mm
Van chính Độ cứng lò xo 28,305 N/mm
Đường kính lỗ dầu vào 16 mm
Đường kính lỗ dầu ra 4 lỗ-5,6 mm

50
9. KẾT LUẬN

Kết quả mô phỏng cho thấy xilanh gầu, xilanh nâng hạ hoạt động ổn
định

Hiệu quả của van an toàn và van bù áp

Không bị quá tải trong quá trình làm việc


Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe

You might also like