Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 387

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Trang bị kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thanh


toán, phục vụ cho nghề nghiệp, cuộc sống
thường ngày:

1. Kiến thức cơ bản về hệ thống tiền tệ thế


giới, cách tính tỷ giá hối đoái giữa các đồng
tiền, hình thức thanh toán trong nền kinh tế thị
trường, cách lập và sử dụng một số chứng từ
trong nghiệp vụ thanh toán ( hối phiếu, séc, uỷ
nhiệm chi, thư tín dụng, thẻ thanh toán,
voucher...)
2. Tạo lập đức tính cẩn thận tỉ mỉ trong quá
trình thanh toán với thị trường (doanh nghiệp,
cá nhân khác) và ngân hàng và tôn trọng quy
định của nhà nước về chế độ thanh toán.
CHƯƠNG I
HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI

1. Những vấn đề chung về tiền


tệ
2. Các loại hình tiền tệ phổ biến
trên thế giới
1. Những vấn đề chung về tiền tệ
1.1. Bản chất của tiền tệ
- Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng
vai trò vật ngang giá chung để đo lường
và biểu hiện giá trị của tất cả hàng hoá
khác, làm phương tiện lưu thông, thanh
toán và tích luỹ giá trị của mọi tổ chức,
mọi cá nhân trong xã hội.
- Tiền không mang giá trị mà chỉ là vật
biểu hiện cho giá trị.
Tiền có 2 thuộc tính:
- Tiền có 2 thuộc tính:

+ Giá trị sử dụng : thoả mãn được


nhu cầu trao đổi của xã hội

+ Giá trị tiền tệ: là khả năng đổi được


nhiều hay ít hàng hoá khác trong
trao đổi - hay còn gọi là sức mua
của tiền tệ.
=> Thực tế cho thấy tiền không
chỉ là vàng, bạc hoặc các tờ giấy
bạc ngân hàng mà là bất cứ thứ
gì được chấp nhận chung trong
việc thanh toán để nhận hàng
hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả
nợ.
1.2 Quá trình phát triển của các hình
thái tiền tệ.
1.2.1. Nguồn gốc của tiền tệ
1.2.1. Nguồn gốc của tiền tệ
-Sự phát triển của sản xuất
và trao đổi hàng hoá đòi hỏi
phải có một vật nào đó làm
vật trung gian trong trao đổi
dẫn đến sự xuất hiện “vật
ngang giá chung”.
-Vật ngang giá chung:
những hàng hoá tiêu dùng
cần thiết cho từng bộ lạc,
địa phương
1.2. Quá trình phát triển của các hình
thái tiền tệ.
1.2.1. Nguồn gốc của tiền
tệ
vật có ý nghĩa tượng
trưng như vỏ sò, xương thú,
vòng đá => kim loại.
- Khi vàng đóng vai là vật
ngang giá chung thì vàng
được gọi là “kim loại tiền
tệ”.
- Khi vàng được đại đa số
quần thể chấp nhận, tên
“vật ngang giá chung”
được thay bằng “tiền tệ”.
- Con người đã thống nhất
chung sử dụng vật trung
gian là vàng, và đây chính
là hình thức đầu tiên của
tiền và vẫn được sử dụng
rộng rãi đến ngày nay.
- => Tóm lại, tiền tệ
là sản phẩm tự phát
và tất yếu của nền
kinh tế hàng hoá
nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình
trao đổi hàng hoá,
dịch vụ.
1.2.2. Các hình thái tiền tệ
1.2.2.1. Hoá tệ (tiền tệ bằng hàng
hoá)
- Trong thời kỳ đầu của lịch sử tiền tệ,
xã hội áp dụng hàng đổi hang => vật
tượng trưng (vỏ sò,vỏ óc…) đổi hàng.
-Đầu thế kỷ 19, hình thái của tiền tệ
được cố định dưới hình thức vàng.
=> Thời kỳ này được gọi là hoá tệ
1.2.2.2. Tín tệ
- Tín tệ là loại tiền tệ có giá trị bản thân
rất nhỏ nhưng nhờ sự tín nhiệm của con
người mà nó được sử dụng.
- Tín tệ bao gồm hai loại: tiền kim loại và
tiền giấy.
+ Tiền kim loại là loại tiền được đúc từ
kim loại, giá trị của đồng tiền không phụ
thuộc vào khối lượng và chất lượng của
kim loại làm ra nó mà phụ thuộc vào
dấu hiệu ghi trên mặt của đồng tiền.
1): đồng Euro; (2): đồng Penny (Anh);
(3) đồng eire (Ailen); (4)đồng Việt Nam
+ Tiền giấy là loại tiền được làm từ giấy,
trên mặt của đồng tiền có hình ảnh và
dấu hiệu để xác định giá trị của đồng
tiền
1.2.2.3. Bút tệ (Tiền ghi sổ)

Là loại tiền do hệ thống ngân hàng


thương mại tạo ra trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ tín dụng. Việc sử dụng
tiền ghi sổ được thực hiện bằng các bút
toán ghi Nợ và Có trên các tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn ở ngân hàng.
1.2.2.4. Tiền điện tử

Khi thời đại công nghệ thông tin phát


triển, để thuận tiện thanh toán trên
internet con người tạo ra tiền điện tử và
bán điện tử (thẻ thanh toán, thẻ ngân
hàng..)
1.2.2.5. Tiền mã hoá

Ngày nay, để giải quyết các vấn đề về quyền


riêng tư trực tuyến vì e ngại kẻ xấu sẽ sử dụng
các giao dịch thanh toán trên máy tính để theo ,
dõi giám sát các hoạt động của con người trên thế
giới,
=> vì vậy, các lập trình viên đã tạo ra đồng tiền
mã hoá để con người thanh toán an toàn bằng
cách đăng nhập chế độ ẩn danh trên hệ thống
giao dịch riêng, không được đăng ký với 1 cơ quan
nào và được giao dịch trực tiếp giữa các người
dung.
1.3. Quy luật lưu thông tiền tệ

Quy luật: Số lượng tiền cần thiết thực


hiện chức năng phương tiện lưu thông
tỉ lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá
trong lưu thông và tỉ lệ nghịch với tốc
độ lưu thông bình quân của tiền tệ
trong cùng thời kỳ.
Công thức:
Số lượng tiền Tổng giá cả hàng hoá
cần thiết thực
=
hiện chức năng
phương tiện lưu
thông Tốc độ lưu thông bình
quân của tiền tệ

(Tốc độ lưu thông bình quân của tiền là đại


lượng chỉ rõ trong một thời gian nhất định số
lượng tiền trong lưu thông thực hiện được
bao nhiêu lần chức năng phương tiền lưu
thông).
1.4. Lạm phát
1.4.1. Khái niệm

Cầm cùng 1 số
tiền như nhau
nhưng số hàng
hoá mua được
ít hơn trước
1.4. Lạm phát
1.4.1. Khái niệm

Lạm phát là hiện tượng phát hành tiền


vào trong lưu thông quá lớn, vượt quá
lượng tiền cần thiết trong lưu thông,
làm sức mua của đồng tiền bị giảm sút,
không phù hợp với giá trị danh nghĩa
mà nó đại diện.
Biểu hiện của lạm phát trong nền
kinh tế được thể hiện sau:
- Sự dư thừa tiền trong lưu thông
do cung cấp tiền tệ quá mức;
- Sự tăng giá cả đồng bộ và liên
tục kéo theo sự mất giá của tiền
giấy;
- Sự bất ổn về kinh tế - xã hội.
1.4.2. Nguyên nhân của lạm phát:
1.4.2. Nguyên nhân của lạm phát:

- Lạm phát do nhu cầu tiền tăng duọc


gọi lạm phát cầu kéo
+Tăng cầu tiền do thâm hụt ngân
sách
+ Tăng cầu tiền bắt nguồn từ nhu cầu
về hàng hóa
- Lạm phát do chi phí đẩy tăng
+ Lương, nguyên liệu đầu vào,
thuế, máy móc... Tăng => chi
phí sản xuất tăng => giá bán
hàng hoá tăng để đảm bảo lợi
nhuận. Khi mức giá chung của
toàn thể nền sản xuất tăng lên
gọi là chi phí đẩy
- Lạm phát do hệ thống chính trị
không ổn định (sản xuất kém,
người dân trữ vàng không trữ
tiền)
1.4.3. Các loại lạm phát
- Lạm phát vừa phải (0 - dưới
10%) : Tỷ lệ lạm phát đo được
dưới 10% gọi là lạm phát ở mức
độ “một con số”
- Lạm phát phi mã (10% - dưới
1000%): tỷ lệ lạm phát này ở mức
2 hoặc 3 con số: từ 10%, 20%,
100%, 200% …
- Siêu lạm phát( trên 1000%): loại
lạm phát này có tốc độ tăng rất
nhanh, liên tục và không thể kiềm
chế được. Siêu lạm phát xảy ra khi
lạm phát quá cao kéo dài trong
khoảng trên 10 năm.
2. Các loại hình tiền tệ phổ biến trên
thế giới
2.1. Ngoại tệ và ngoại hối
2.1.1. Ngoại tệ (Foreign Currency):
- Là đồng tiền của nước khác lưu thông
trong một nước và phải có khả năng
thanh toán.
- Ngoại tệ bao gồm hai loại:
+ Ngoại tệ tiền mặt
+ Ngoại tệ tín dụng
2.1.2. Ngoại hối
- Ngoại hối là một khái niệm dùng để
chỉ các phương tiện thanh toán có giá
trị được dùng trong trao đổi thanh
toán giữa các quốc gia:
+Ngoại tệ
+Các phương tiện thanh toán quốc tế
ghi bằng ngoại tệ (hối phiếu, kỳ phiếu,
séc, thư tín dụng, thẻ thanh toán, thẻ
tín dụng...)
+Các chứng khoán có giá ghi bằng
ngoại tệ
+Vàng - tiêu chuẩn quốc tế
+Đồng tiền đang lưu hành của nước
CHXHCN Việt Nam trong trường hợp
chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh
thổ Việt Nam hoặc được sử dụng làm
công cụ thanh toán quốc tế.
2.2. Một số đồng tiền phổ biến trên thế
giới
2.2.1 Đồng tiền quốc gia
-Đồng tiền quốc gia (National money)
là đồng tiền của từng quốc gia riêng biệt
như: Đô la Mỹ, Đồng Việt Nam, Bảng
Anh…
-Khi tiến hành thanh toán, các bên
tham gia hoạt động kinh doanh ngoại
thương đều thích dùng đồng tiền của
quốc gia mình
2.2. Một số đồng tiền phổ biến trên thế
giới
2.2.1 Đồng tiền quốc gia
-Đồng tiền quốc gia (Nationnal
money) là đồng tiền của từng quốc gia
riêng biệt như: Đô la Mỹ, Đồng Việt
Nam, Bảng Anh…
-Khi tiến hành thanh toán, các bên
tham gia hoạt động kinh doanh ngoại
thương đều thích dùng đồng tiền của
quốc gia mình
2.2.2. Đồng tiền chung

Đồng tiền chung là đơn vị thanh toán,


đo lường và dự trữ giá trị của một cộng
đồng kinh tế (khối kinh tế).

Hiện nay, trên thế giới chỉ có duy nhất


một đồng tiền chung - đó là đồng tiền
chung Châu Âu, EUR.
CHƯƠNG II
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1. Nhắc lại Khái niệm về ngoại
hối

Ngoại hối là khái niệm dùng để chỉ


các phương tiện thanh toán có giá trị
được dùng trong trao đổi thanh toán
giữa các quốc gia với nhau.
Theo văn bản pháp luật về quản lý ngoại hối
của VN hiện nay, ngoại hối bao gồm:
• Ngoại tệ
• Các phương tiện thanh toán quốc tế được
ghi bằng ngoại tệ
• Các chứng khoán có giá được ghi bằng
ngoại tệ
• Vàng
• Đồng tiền Việt Nam trong trường hợp
chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ
Việt Nam hoặc được sử dụng làm công cụ
thanh toán quốc tế
2. Khái niệm về tỷ giá hối
đoái
+ Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị
tiền tệ nước này được thể hiện bằng một
số đơn vị tiền tệ nước kia.
Ví dụ: 1 USD= 107,61 JPY
Ở VN: tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị
tiền tệ nước ngoài tính bằng đồng Việt
Nam
VD: 1USD = 23 242 VND
1GBP = 28 390 VND
1EUR = 25 403 VND
+ Tỷ giá hối đoái biểu thị mối quan hệ so
sánh trên thị trường giữa giá trị của 2 loại
tiền tệ của 2 quốc gia với nhau.
VD: Tỷ giá USD/VND = 23.190/23.370
Giá trị của 1 USD so với giá trị của 1 VND
được 23.190 lần và 23.370 lần
3. Cơ sở chính để xác định
tỷ giá hối đoái
+ Trong chế độ bản vị vàng (Cơ chế
tỷ giá cố định tự động)
+ Trong chế độ tỷ giá cố định trên cơ
sở ngang giá USD (chế độ bản vị
USD)
+ Trong chế độ tỷ giá thả nổi (ngang
giá sức mua - PPP)
+ Trong chế độ bản vị vàng (Cơ chế tỷ
giá cố định tự động)
Chế độ bản vị vàng xuất hiện lần đầu tiên ở nước Anh vào
năm 1870 và đến cuối thế kỷ 19 được áp dụng trên toàn
châu Âu và Bắc Mỹ.
Chế độ bản vị vàng có hai đặc điểm:
• Tiền giấy được tự do đổi lấy vàng và dựa vào hàm lượng
vàng
• Vàng được tự do xuất nhập khẩu giữa các nước

Tỷ giá giữa các đồng tiền được hình thành trên cơ sở so


sánh hàm lượng vàng của chúng với nhau được gọi là
ngang giá vàng (gold parity ) và chỉ biến động xung quanh
ngang giá vàng trong một biên độ nhất định được giới hạn
bởi các điểm vàng (gold points)
VD: 1 USD = 0,888671 gr vàng
1 GBP = 2,13281 gr vàng
 tỷ giá hối đoái GBP/USD = 2,13281: 0,888671 = 2,4
+ Trong chế độ tỷ giá cố định trên cơ
sở ngang giá USD (chế độ bản vị USD)
Chế độ này được hình thành dựa trên hiệp định
Bretton Woods vào năm 1944, nội dung cơ bản:
• USD được đưa lên vị trí hàng đầu trong hệ thống tiền
tệ thế giới, ngang với vàng
• Áp dụng tỷ giá cố định trên cơ sở ngang giá USD:
mỗi nước xác định tỷ giá chính thức đồng tiền của
mình với USD (dựa trên ngang giá vàng), trên cơ sở
đó xác định tỷ giá giữa các đồng tiền với nhau
VD: 1 USD = 4 DM = 360 JPY  1 DM = 90 JPY
• Biên độ biến động của các tỷ giá chỉ ở mức +/- 1%
so với tỷ giá chính thức. Ngân hàng TW các nước có
nghĩa vụ can thiệp vào thị trường để duy trì tỷ giá ở
mức biến động cho phép.
• Mỹ cam kết đổi USD ra vàng cho các nước theo hàm
lượng vàng 1 USD = 0,888671 gr tức là 35 USD/oz
• Việc thay đổi tỷ giá chính thức chỉ được thực hiện khi
có sự đồng ý của quỹ tiền tệ quốc tế IMF
+Trong chế độ tỷ giá cố định
trên cơ sở ngang giá USD
(chế độ bản vị USD)
 trong chế độ này cơ sở chính để xác định
tỷ giá hối đoái giữa hai tiền tệ với nhau là
việc so sánh hàm lượng USD của hai tiền
tệ đó với nhau
+ Trong chế độ tỷ giá thả
nổi
• Tỷ giá của các đồng tiền tự do
biến động dưới các tác động của
quan hệ cung cầu ngoại hối trên
thị trường
+ Trong chế độ tỷ giá thả
nổi
Có hai cơ chế tỷ giá thả nổi (floating
rate)
• Thả nổi hoàn toàn (Clean floating):
được áp dụng cho các nước có nền
kinh tế đủ mạnh cho phép thị trường
và các lực lượng thị trường quyết định
tỷ giá
• Thả nổi có quản lý (Managed
floating): Nhà nước can thiệp thường
xuyên vào thị trường để điều chỉnh tỷ
giá nhất là khi thị trường có biến
động về cung cầu.
+ Trong chế độ tỷ giá thả
nổi
Trong hệ thống tỷ giá hiện đại này, tỷ giá
hối đoái giữa hai đồng tiền được xác
định trên cơ sở ngang giá sức mua
của tiền tệ (Purchasing Power
Parity)
VD: Một máy tính ở Mỹ có giá là 500 USD,
tại VN có giá là 8.000.000 VND
Ngang giá sức mua giữa USD và VND là :
USD/VND = 8.000.000:500 = 16.000
Tỷ giá hối đoái USD/VND = 16.000
4. Tỷ giá chéo và cách tính

4.1 Tỷ giá chéo:


Tỷ giá chéo là tỷ giá của 2
đồng tiền bất kỳ được xác định
thông qua đồng tiền thứ 3.
VD: Có tỷ giá giữa đồng USD và
đồng VND, tỷ giá giữa đồng
GBP và VND  xác định tỷ giá
giữa đồng USD và GBP-tỷ giá
chéo
TOP 10 ĐỒNG TIỀN CÓ GIÁ TRỊ
CAO NHẤT HIỆN NAY
10 – Đô la Canada

1 CAD = 17.503,65 VND


9 – Đô la Mỹ

1 USD = 23 140 VND


8 – Franc Thụy Sĩ

1 CHF = 23.920 VND


7 – Euro

1 EUR = 25 403 VND


6 – Bảng Anh

1 GBP = 27 979 VND


5- Đôla quần đảo Cayman

1 KYD = 28.231,83 VND


4 – Jordan Dinar (1,41 USD)

1 JOD = 32.721,42 VND


3 – Rial Oman

1 OMR = 60 208 VND


2 – Dinar Bahrain

1 BHD = 60 866 VND


1 – Dinar Kuwaiti

1 KWD = 76.302,39 VND


4.2 Quy tắc tính tỷ giá
chéo
Giả định có 3 đồng tiền A,B,C
• Tỷ giá bán của ngân hàng là
ASKn, tỷ giá mua của ngân hàng
là BIDn
• Tỷ giá bán của khách hàng là
ASKk, tỷ giá mua của khách
hàng là BIDk
Quy tắc 1: Xác định tỷ giá của 2
đồng tiền yết giá gián tiếp
A/B = eb, A/C = ec
Tỷ giá chéo B/C = ec:eb
VD1: USD/JPY = 114,20/114,80
USD/VND = 16 050/16 090
 JPY/VND = ?
+Xác định tỷ giá ASKk JPY/VND
• Bước 1: Khách hàng bán JPY mua USD,
=> Ngân hàng mua JPY bán USD, tỷ giá áp dụng

ASKn USD/JPY =114.80
• Bước 2: Khách hàng bán USD mua VND,
=> Ngân hàng mua USD bán VND, tỷ giá áp dụng là
BIDn USD/VND = 16.050
 ASKk JPY/VND = BIDn JPY/VND = 16.050/114,80 =
139.8
+Xác định tỷ giá BIDk JPY/VND
• Bước 1: Khách hàng bán VND mua USD,
=> Ngân hàng mua VND bán USD, tỷ giá áp
dụng là
ASKn USD/VND =16.090
• Bước 2: Khách hàng bán USD mua JPY,
=> Ngân hàng mua USD bán JPY, tỷ giá áp dụng là
BIDn USD/JPY = 114.20
 BIDk JPY/VND = ASKn JPY/VND = 16.090/114,20 =
140,9

=> JPY/VND = 139,8/140,9.


Quy tắc 1: Có tỷ giá

A/B = eb / eb’

A/C = ec / ec’

B/C = ec:eb’ / ec’:eb


Vd2: GBP/USD=1,2591 / 1,3067
GBP/VND=27 638/ 27 720
Tính USD/VND
Vd3: USD/VND = 23 053 / 23 121
USD/HKD = 7,76 / 7,84
Tính HKD/VND?
Quy tắc 2: Xác định tỷ giá
của 2 đồng tiền yết giá trực
tiếp
A/C = ea
B/C = eb
VD1: Tỷ giá
EUR/VND chéo A/B = ea:eb
= 20050/20090
USD/VND = 16060/16090
EUR/USD = ?
+ Xác định tỷ giá bán EUR lấy USD của khách hàng
(ASKk EUR/USD )
• Bán EUR mua VND, tỷ giá áp dụng
ASKk EUR/VND = BIDn EUR/VND = 20.050
• Bán VND mua USD, tỷ giá áp dụng
BIDk USD/VND = ASKn USD/VND = 16.090
 ASKk EUR/USD = BIDn EUR/USD : ASKn
USD/VND = 20.050 : 16.090 = 1,2461
Quy tắc 2: Có tỷ giá
A/C = ea
B/C = eb
Tỷ giá chéo A/B = ea:eb

A/C = ea / ea’

B/C = eb / eb’

A/B = ea:eb’ / ea’:eb


• VD2: USD/AUD= 1,290 / 1,315
CAD/AUD= 1,027/ 1,032
Tính USD/CAD?

• VD3: SGD/JPY= 81,01/ 81,03


USD/JPY= 108,71 / 108,92
Tính USD/SGD?
Trước dưới đi lên, sau trên đi xuống
Quy tắc 3: Xác định tỷ giá của 2
đồng tiền yết giá khác nhau ở 2 vị
trí khác nhau.

A/B = ea
B/C = ec
Tỷ giá chéo: A/C = ea x ec

C/A = 1 : (ea x ec)


VD3: GBP/USD = 1,8234/50
USD/ VND = 16 050/90
a/ GBP/VND = ?
b/ VND/GBP=?
+ Xác định tỷ giá bán GBP lấy VND của
khách hàng (ASKk GBP/VND)
Bán GBP lấy USD, tỷ giá áp dụng là
ASKk GBP/USD = BIDn GBP/USD = 1,8234
Bán USD lấy VND, tỷ giá áp dụng là
ASKk USD/VND = BIDn USD/VND = 16.050
 ASKk GBP/VND = BIDn GBP/VND =
1,8234 x 16.050 =
29.265,57
Quy tắc 3: Có tỷ giá:
A/B = ea
B/C = ec
Tỷ giá chéo: A/C = ea x ec
C/A = 1 : (ea x ec)
A/B = ea / ea’

B/C = ec / ec’

A/C = ea x ec / ea’ x ec’

C/A =1: (ea’ x ec’) / 1: (ea x ec)


VD1:
EUR/USD = 1,3125/1,3145
USD/HKD = 7,9135/7,9185
Tính: EUR/HKD?
VD2:
GBP/USD= 1,325/1,337
USD/CAD = 1,402/1,414
Tính: CAD/GBP?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Giả sử tại một ngân hàng có bảng
niêm yết giá như sau:
USD/VND= 22650/834
USD/JPY=116,42/97
AUD/USD=0,8931/49
EUR/VND= 26034/26650
GBP/AUD=1,4231/78. Tính các tỷ giá sau:
a.EUR/USD
b.GBP/USD
c.JPY/VND
BÀI GIẢI
Bài 1:
Xác định tỷ giá
a.EUR/USD = (EUR/VND):(USD/VND
EUR/USD =(26034/26650):(22650/834)
=0,9848
b. GBP/USD = (GBP/AUD)*(AUD/USD)
GBP/USD = (1,4231/1,4278) x (0,8931/0,8949)
=0,9947
c. JPY/VND = (USD/VND) : (USD/JPY)
JPY/VND = (22650/22834):(116,42/116,97)
= 0,9966
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Giả sử tại một ngân hàng
Bài 2:
có bảng niêm yết giá như sau:
CHF/JPY = 110,65 / 82
GBP/SGD = 1,7343 / 68
AUD/EUR = 0,6047 / 86
GBP/CHF = 1,1834 / 70
AUD/CHF = 0,6324 / 59
EUR/SGD =1,5510 / 36
Tính các tỷ giá sau:
a.GBP / EUR
b.SGD / CHF
c.AUD / SGD
d.AUD / JPY
e.JPY / GBP
BÀI GIẢI
Tính các tỷ giá sau:
a.GBP / EUR = (GBP/SGD):(EUR/SGD)
= (1,7343/1,7368 ):(1,5510/1,5536)
= 1,0002
b. SGD / CHF = (GBP/CHF): (GBP/SGD)
= (1,1834/1,1870) : (1,7343/1,7368)
= 0,9984
c. AUD / SGD = (AUD/EUR) x (EUR/SGD)
= (0,6047/0,6086) x (1,5510/1,5536)
= 0,9919
BÀI GIẢI
Tính các tỷ giá sau:
d. AUD / JPY = (AUD/CHF) x (CHF/JPY)
= (0,6324/0,6359) x (110,65 / 110,82)
= 0,9930
f. JPY / GBP=1/(GBP/JPY)
=1/((GBP/CHF) x (CHF/JPY))
=1/((110,65 / 110,82) x (1,1834/1,1870))
=1,0046
Bài 3: Giả sử tại một ngân hàng thương
mại có bảng niêm yết giá như sau:
USD/VND: 16.850/ 71
EUR/USD: 1,2248/ 98
USD/JPY: 114,81/ 00
AUD/USD: 0,6894/24
GBP/USD: 1,6568/00
Xác định tỷ giá và đổi khoản tương
ứng khi khách hàng muốn thực hiện
các giao dịch sau:
a. Khách hàng muốn mua 120 000 USD
bằng VND?
b. Khách hàng muốn bán 960 000 EUR lấy
USD?
c. Khách hàng muốn bán 92 500 USD lấy
EUR?
d. Khách hàng muốn bán 12 358 000 JPY
lấy USD?
e. Khách hàng muốn mua 28 320 GBP bằng
USD?
f. Khách hàng muốn bán 56 900 USD lấy
AUD?
BÀI GIẢI
Bài 3:
a.KH muốn mua 120.000 USD bằng VND
Phân tích:
KH mua 120.000 USD bán VND
NH bán 120.000 USD mua VND
NH bán 120.000 USD nên áp dụng tỷ giá
bán USD/VND= ASKNH USD/VND= 16.871
Vậy Số VND phải trả để KH mua 120.000
USD
120.000 USD x 16.871=2.024.520.000 VND
BÀI GIẢI
Bài 3:
b. KH muốn bán 960.000 EUR lấy USD
Phân tích:
KH bán 960.000 EUR mua USD
NH mua 960.000 EUR bán USD
NH mua 960.000 EUR nên áp dụng tỷ giá
mua EUR/USD= BIDNH EUR/USD= 1,2248
Vậy Số USD có được khi KH bán 960.000
USD
960.000 EUR x 1,2248=1.175.808 USD
BÀI GIẢI
Bài 3:
c. KH muốn bán 92.500 USD lấy EUR
Phân tích:
KH bán 92.500 USD mua EUR
NH mua 92.500 USD bán EUR
NH mua 92.500 USD nên áp dụng tỷ giá
mua USD/EUR= BIDNH USD/EUR
=1/ ASKNH EUR/USD=1/1,2298
Vậy Số USD có được khi KH bán 960.000
USD
92.500 USD/1,2298=75.215 EUR
BÀI GIẢI
Bài 3:
d. KH muốn bán 12.358.000 JPY lấy USD
Phân tích:
KH bán 12.358.000 JPY mua USD
NH mua 12.358.000 JPY bán USD
NH mua 12.358.000 JPY nên áp dụng tỷ
giá mua JPY/USD= BIDNH JPY/USD
=1/ ASKNH USD/JPY=1/115,00
Vậy Số USD có được khi KH bán 12.358.000
JPY
12.358.000 JPY/115,00=107.461 USD
BÀI GIẢI
Bài 3:
e. KH muốn mua 28.320 GBP bằng USD
Phân tích:
KH mua 28.320 GBP bằng USD
NH bán 28.320 GBP mua USD
NH bán 28.320 GBP nên áp dụng tỷ giá
bán GBP/USD= ASKNH GBP/USD=1,6600
Vậy số USD phải trả khi KH mua 28.320
GBP
28.320 GBP x 1,6600=47.011,2 USD
BÀI GIẢI
Bài 3:
f. KH muốn bán 56.900 USD lấy AUD
Phân tích:
KH bán 56.900 USD mua AUD
NH mua 56.900 USD bán AUD
NH mua 56.900 USD nên áp dụng tỷ giá
mua USD/AUD= BIDNH USD/AUD
=1/ ASKNH AUD/USD=1/0,6924
Vậy số AUD có được khi KH bán 56.900 USD
56.900 USD/0,6924=82.178 USD
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 4:
Thị trường thông báo:
EUR/USD= 1,213/ 1,278
USD/VND= 23 325/ 23 596
Có một khách hàng muốn mua 250 EUR
bằng tiền VND, hỏi người khách này cần
phải dùng bao nhiêu VND để mua được số
tiền trên?
BÀI GIẢI
Bài 4:
KH mua 250 EUR bán VND
NH bán 250 EUR mua VND
=>NH bán 250 EUR nên áp dụng tỷ giá bán
EUR/VND= ASKNH EUR/VND
= ASKNH EUR/USD x ASKNH USD/VND
=1,278 x 23.596=30.155,688
Vậy số VND phải trả khi KH mua 250 EUR
250 EUR x 30.155,688=7.538.922 VND
Bài 5: Giả sử tại một ngân hàng
thương mại có bảng niêm yết giá như
sau:
USD/VND= 16 888/ 90
EUR/USD= 1,2248/ 98
USD/CHF= 1,2541/11
USD/JPY = 114,81 / 00
GBP/USD = 1,7651 / 91
AUD/USD = 0,7681 / 27
Xác định tỷ giá và đổi khoản tương
ứng khi khách hàng muốn thực hiện
các giao dịch sau:
a. Khách hàng muốn mua 20 000
GBP bằng CHF
b. Khách hàng muốn bán 28 000
EUR lấy VND
c. Khách hàng muốn mua 40 000
AUD bằng VND
d. Khách hàng muốn bán 12
triệu JPY lấy VND
e. Khách hàng muốn mua 30 000
GBP bằng AUD
BÀI GIẢI
Bài 5
a.Khách hàng muốn mua 20.000
GBP bằng CHF
Phân tích:
KH mua 20.000 GBP bán CHF
NH bán 20.000 GBP mua CHF
NH bán 20.000 GBP nên áp dụng tỷ giá
bán GBP/CHF= ASKNH GBP/CHF
=1,7691 x 1,2611=2,2310
Vậy số CHF phải trả để KH mua 20.000
GBP
20.000 GBP x 2,2310=44.620 CHF
b. Khách hàng muốn bán 28 000
EUR lấy VND
Phân tích:
KH bán 28.000 EUR mua VND
NH mua 28.000 EUR bán VND
NH mua 28.000 EUR nên áp dụng tỷ giá
mua EUR/VND= BIDNH EUR/VND
=1,2248 x 16.888=20684,4224
Vậy số VND có được khi KH bán 28.000
EUR
28.000 EUR x 20684,4224=579.163.827,2
VND
c. Khách hàng muốn mua 40 000
AUD bằng VND
Phân tích:
KH mua 40.000 AUD bán VND
NH bán 40.000 AUD mua VND
NH bán 40.000 AUD nên áp dụng tỷ giá
bán AUD/VND= ASKNH AUD/VND
=0,7727 x 16.890=13.050,903
Vậy số VND phải trả để KH mua 40.000
AUD
40.000 AUD x 13.050,903=522.036.120
VND
d. Khách hàng muốn bán 12
triệu JPY lấy VND
Phân tích:
KH bán 12.000.000 JPY mua VND
NH mua 12.000.000 JPY bán VND
NH mua 12.000.000 JPY nên áp dụng tỷ
giá mua JPY/VND= BIDNH JPY/VND
= BIDNH USD/VND/ ASKNH USD/JPY
=16.888/115,00=146,852
Vậy số VND có được khi KH bán
12.000.000 JPY
12.000.000 JPY x 146,85=1.762.224.000
VND
e. Khách hàng muốn mua 30 000
GBP bằng AUD
Phân tích:
KH mua 30.000 GBP bán AUD
NH bán 30.000 GBP mua AUD
NH bán 30.000 GBP nên áp dụng tỷ giá
bán GBP/AUD= ASKNH GBP/AUD
= ASKNH GBP/USD / BIDNH AUD/USA
=1,7691/0,7681=2,3032
Vậy số AUD phải trả để KH mua 30.000
GBP
30.000 GBP x 2,3032=69.096 AUD
Bài 6:
Một Công ty lữ hành A từ hoạt động kinh
doanh nhận khách thu được 450 000 CNY.
Với số tiền này, công ty A muốn dùng để
thanh toán 500 000 JPY cho hoạt động gửi
khách. Số tiền còn lại Công ty chuyển
thành EUR. Hãy xác định số EUR mà công
ty A sẽ có. Biết rằng các tỷ giá được công
bố như sau:
USD/CNY = 8,2745 /80
USD/JPY = 118,20 / 119,60
EUR/USD = 1,3125 / 45
BÀI GIẢI
Bài 6:
KH mua 500.000 JPY bán 450.000 CNY
NH bán 500.000 JPY mua 450.000 CNY
=>NH bán 500.000 JPY nên áp dụng tỷ giá
bán JPY/CNY= ASKNH JPY/CNY
= ASKNH USD/CNY x BIDNH USD/JPY
=8,2780/118,20
Vậy số CNY phải trả khi KH mua 500.000
JPY
500.000 JPY x (8,2780/118,20)=35.017
CNY
BÀI GIẢI
Bài 6:
Số CNY còn lại:
450.000 CNY-35.017 CNY=414.983 CNY
KH bán 414.983 CNY mua EUR
NH mua 414.983 CNY bán EUR
NH mua 414.983 CNY nên áp dụng tỷ giá mua
CNY/EUR= BIDNH CNY/EUR
=1/ASKNH EUR/CNY
= 1/(ASKNH EUR/USD x ASKNH USD/CNY)
=1/(8,2780 x 1,3145)
Vậy số EUR có được khi KH bán 414.983 CNY
414.983 CNY/(8,2780 x 13.145)=38.141,8 EUR
Bài 7:
Một khách du lịch A cần phải thanh toán số
tiền 370 USD. Người này muốn thanh toán
bằng 80 EUR và số còn lại sẽ thanh toán
nốt bằng GBP. Hãy xác định số GBP mà
người khách này cần phải bỏ ra để thanh
toán đủ số tiền trên, biết rằng các tỷ giá
được công bố như sau:
EUR/USD=1,3124/45
GBP/USD=1,8135/65
BÀI GIẢI
Bài 7:
KH bán 80 EUR mua 370 USD
NH mua 80 EUR bán 370 USD
=>NH mua 80 EUR nên áp dụng tỷ giá mua
EUR/USD= BIDNH EUR/USD=1,3124
Vậy số USD có được khi KH bán 80 EUR
80 EUR x 1,3124= 105 USD
BÀI GIẢI
Bài 7:
Số USD còn lại:
370 USD - 104,992 USD= 265 USD
KH mua 265 USD bán GBP
NH bán 265 USD mua GBP
NH bán 265 USD nên áp dụng tỷ giá bán
USD/GBP= ASKNH USD/GBP=1/ BIDNH GBP/USD
=1/1,8135
Vậy số GBP phải trả khi KH mua 265 USD
265 USD /1,8135=146,1 GBP
Bài 8:
Một khách du lịch A cần phải thanh toán số
tiền 5 400 000 VND. Người này muốn
thanh toán bằng 50 GBP và số còn lại sẽ
thanh toán nốt bằng EUR. Hãy xác định số
EUR mà người khách này cần phải bỏ ra để
thanh toán đủ số tiền trên, biết rằng các tỷ
giá được công bố như sau:
EUR/USD=1,3125/45
GBP/USD=1,8135/65
USD/VND = 16 810/16 830
BÀI GIẢI
Bài 8:
KH bán 50 GBP mua 5.400.000 VND
NH mua 50 GBP bán 5.400.000 VND
=>NH mua 50 GBP nên áp dụng tỷ giá mua
GBP/VND= BIDNH GBP/VND
= BIDNH GBP/USD x BIDNH USD/VND
=1,8135 x 16.810
Vậy số VND có được khi KH bán 50 GBP
50 GBP x (1,8135 x 16.810) = 1.524.246,75
VND
BÀI GIẢI
Bài 8:
Số VND còn lại sau khi thanh toán 50 GBP:
5.400.000 VND - 1.524.246,75 VND
= 3.875.753,25 VND
KH mua 3.875.753,25 VND bán EUR
NH bán 3.875.753,25 VND mua EUR
NH bán 3.875.753,25 VND nên áp dụng tỷ giá bán
USD/GBP= ASKNH VND/EUR= 1/ BIDNH EUR/VND
= 1/( BIDNH EUR/USD x BIDNH USD/VND)
=1/(1,3124 x 16.810)
Vậy số EUR phải trả khi KH mua 3.875.753,25 VND
3.875.753,25 VND / (1,3125 x 16.810) =175,67
EUR
Ký hiệu Ký hiệu
Tên đồng tiền Mã (Code) Tên đồng tiền Mã (code)
(Symbol) (Symbol)

Australia Dollar AUD


$ Malaysia Ringgit MYR RM

Brazil Real BRL R$ Nepal Rupee NPR ₨


China Yuan CNY ¥ Oman Rial OMR ‫﷼‬

Cuba Peso CUP ₱ Philippines Peso PHP ₱

Denmark Krone DKK kr Qatar Riyal QAR ‫﷼‬

Euro EUR € Russia Ruble RUB руб

Thụy Sĩ CHF Fr Singapore Dollar SGD $

Bảng Anh GBP £ Thai Baht THB ฿

Hong Kong Dollar HKD $ UnitedStates Dollar USD $

Indonesia Rupiah IDR Rp Vietnam Dong VND đ

Japan Yen JPY ¥ Canadian Dollar CAD $


Cambodia Riel KHR East Caribbean Dollar XCD $

South Korea Won KRW ₩ Yemen Rial YER ‫﷼‬

Laos Kip LAK ₭ South Africa Rand ZAR R


5. Các nhân tố ảnh hưởng
đến sự biến động của tỷ
giá hối đoái
5.1 Tốc độ lạm phát trên
thị trường của hai quốc gia
hữu quan
5.1 Tốc độ lạm phát trên thị trường
của hai quốc gia hữu quan

Nếu mức giá cả của một


nước tăng lên tương đối so
với nước khác (chỉ số lạm
phát cao hơn) thì đồng tiền
nước đó giảm giá so với
ngoại tệ và ngược lại.
5.2. Mối quan hệ giữa cung
và cầu về ngoại hối trên thị
trường
Khi cung ngoại hối lớn hơn
cầu ngoại hối  tỷ giá hối
đoái có xu hướng giảm (đồng
tiền nội tệ tăng giá) và ngược
lại
5.3. Các nhân tố khác

Trên thực tế, tỷ giá còn chịu tác


động của nhiều yếu tố có thể
lường trước hoặc không lường
trước được: bạo loạn, cú sốc kinh
tế chính trị, tin đồn, các yếu tố
mang tính chất tâm lý
6. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
đến du lịch
- Khi tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng, tức
là đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại
tệ
 luồng khách du lịch từ nước ngoài vào
trong nước tăng  ngành kinh doanh
khách sạn, kinh doanh lữ hành và kinh
doanh du lịch nói chung trong nước có lợi
 Luồng khách đi du lịch từ trong nước ra
nước ngoài giảm  ngành kinh doanh lữ
hành gửi khách ra nước ngoài bị ảnh
hưởng
6. Ảnh hưởng của tỷ giá
hối đoái đến du lịch
- Khi tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm thì
ảnh hưởng theo chiều hướng ngược lại
7. Vai trò điều tiết vĩ mô của nhà
nước đối với tỷ giá hối đoái
7.1. Các biện pháp hành
chính
Nhà nước ban hành các chính
sách, chế độ, quy định… áp
dụng đối với hoạt động mua bán
ngoại hối và các đối tượng tham
gia mua bán.
7.2 Chính sách hối đoái
Chính sách hối đoái còn gọi là chính
sách thị trường mở (open market
policy)
Nhà nước thông qua ngân hàng
trung ương trực tiếp mua bán ngoại
hối trên thị trường để tác động vào
cung cầu thị trường qua đó điều
chỉnh tỷ giá hối đoái.
7.3 Chính sách chiết khấu
Là việc nhà nước điều chỉnh
lãi suất chiết khấu của ngân
hàng TW từ đó tác động đến
lãi suất trên thị trường tiền tệ
làm thay đổi cung cầu ngoại
hối và tỷ giá hối đoái.
7.4 Chính sách điều chỉnh giá trị
của tiền tệ
+ Phá giá tiền tệ (Devaluation)
+ Nâng giá tiền tệ (Revaluation)
+ Phá giá tiền tệ
(Devaluation)

Phá giá tiền tệ là sự hạ thấp sức


mua của tiền tệ của một nước
so với ngoại tệ, tức là nâng cao
tỷ giá hối đoái của một đơn vị
ngoại tệ
+ Nâng giá tiền tệ
(Revaluation)

Nâng giá tiền tệ là sự nâng cao sức


mua của tiền tệ của một nước so
với ngoại tệ, tức là hạ thấp tỷ giá
hối đoái của một đơn vị ngoại tệ.
CHƯƠNG III
THANH TOÁN
TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Thanh toán tiền mặt trong
nền kinh tế thị trường

1.1. Khái niệm


Thanh toán tiền mặt là hình thức
thanh toán mà người mua dùng tiền
mặt là nội tệ hoặc ngoại tệ để thanh
toán cho người bán tiền mua sản
phẩm, dịch vụ tại những địa điểm do
hai bên thoả thuận.
1.2. Nội dung của thanh toán dùng tiền
mặt
-Sự vận động cuả tiền tệ quan hệ phụ
thuộc so với sự vận động của vật tư
hàng hoá cả về thời gian và không gian

- Trong thanh toán dùng tiền mặt, tiền


mặt là vật môi giới.
- Chỉ xuất hiện vai trò của người
mua và người bán
- Khi tiến hành nghiệp vụ thanh
toán dùng tiền mặt phải dựa
trên cơ sở các hoá đơn chứng từ
thanh toán làm căn cứ để thực
hiện việc chi trả.
1.3. Ưu nhược điểm của thanh
toán tiền mặt
a.Ưu điểm
- Đảm bảo thoả mãn các giao dịch
thường xuyên hàng ngày, có giá
trị nhỏ của doanh nghiệp, cư dân.
- Tốn ít thời gian, thủ tục.
b. Nhược điểm
- Chi phí để tổ chức sự vận động
của tiền tệ rất tốn kém như: chi phí in
ấn, chi phí bảo quản, vận chuyển tiền,
chi phí kiểm đếm tiền.
- Nhà nước khó giám sát các hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, cá
nhân trong xã hội.
- Thói quen thanh toán tiền mặt
làm một lượng tiền lớn tồn tại trong
dân không được vận động vào quá trình
huy động vốn và đầu tư.
2. Thanh toán không dùng tiền mặt

2.1. Khái niệm


Thanh toán không dùng tiền mặt là tổng
hợp tất cả các khoản thanh toán tiền tệ
trong nên kinh tế quốc dân được thực
hiện bằng cách tính chuyển tiền trên tài
khoản hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua
ngân hàng mà không trực tiếp sử dụng
tiền mặt trong khoản thanh toán đó.
2.2. Bản chất của thanh toán
không dùng tiền mặt
- Sự vận động cuả tiền tệ độc lập so
với sự vận động của vật tư hàng hoá
cả về thời gian và không gian.
- Trong thanh toán không dùng tiền
mặt, không xuất hiện vật môi giới
(tiền mặt) mà chỉ xuất hiện tiền dưới
hình thức ghi sổ hay còn gọi là bút tệ
và được ghi chép trên các chứng từ và
sổ sách kế toán.
- Trong thanh toán không dùng tiền
mặt, vai trò của ngân hàng là rất to
lớn.
-Khi tiến hành nghiệp vụ thanh toán
không dùng tiền mặt phải sử dụng
các chứng từ thanh toán.
-Công cụ chủ yếu trong thanh toán
không dùng tiền mặt là Thẻ. Thẻ có
thể là thẻ ghi nợ (DEBIT CARD), thẻ
rút tiền (ATM CARD) …
2.3. Các nguyên tắc thanh
toán không dùng tiền mặt

2.3.1. Đối tượng


Đối tượng của thanh toán không
dùng tiền mặt là các khoản chi trả
tiền hàng hoá, dịch vụ và thanh toán
các khoản nợ của các tác nhân kinh
tế.
2.3.2. Chủ thể
Trong thanh toán không dùng tiền mặt,
chủ thể là những bên tham gia vào
việc thực hiện một khoản chi trả nhất
định.
-Người trả tiền: có thể là người mua
hàng hoá, dịch vụ hoặc là người trả nợ.
- Người nhận tiền: là người được hưởng
một khoản tiền nào đó.
2.3.3. Các trung gian thanh
toán
Các trung gian thanh toán không
dùng tiền mặt gồm: các ngân hàng
thương mại, ngân hàng đầu tư, các tổ
chức tín dụng khác
2.3.4. Chứng từ thanh toán
Chứng từ thanh toán là những
phương tiện chuyển tải những
điều kiện thanh toán và làm cơ sở
để thực hiện việc chi trả tiền.
2.3.5. Tài khoản thanh toán
Các bên trả tiền và nhận tiền phải có
tài khoản thanh toán: đây là công cụ
để phản ánh việc trả tiền và nhận tiền
2.3.6. Tranh chấp và chế tài
-Người mua được quyền khiếu nại và bồi
thường thiệt hại khi người bán không
giao hàng theo đúng hợp đồng kinh tế đã
ký kết.
-Người bán có quyền đòi bồi thường thiệt
hại khi người mua trả tiền chậm so với
thời gian quy định trong hợp đồng.
-Chế tài khi có vi phạm thường do ngân
hàng thực hiện bằng cách trích tiền một
cách cưỡng chế đối với người vi phạm.
2.4. Ý nghĩa của thanh toán không
dùng tiền mặt
-Thúc đẩy quá trình vận động của vật
tư, hàng hoá trong nền kinh tế
-Tổ chức tốt công tác thanh toán
không dùng tiền mặt cho phép ngân
hàng tập trung ngày càng nhiều các
khoản vốn tiền tệ trong nền kinh tế,
làm tăng nguồn vốn tín dụng để đầu
tư vào quá trình tái sản xuất mở rộng.
2.4. Ý nghĩa của thanh toán không
dùng tiền mặt
-Tiết kiệm nhiều chi phí cho xã hội (chi
phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền)
tạo điều kiện làm tốt công tác quản lý
tiền tệ.
- Cho phép kiểm soát được dễ dàng hơn
tính hợp pháp của các quan hệ thanh
toán trong nền kinh tế, hạn chế những
thiệt hại, khắc phục ngăn chặn các hiện
tượng tiêu cực có thể xảy ra trong sản
xuất kinh doanh của các đơn vị.
2.5. Các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt
2.5.1. Hối phiếu
(Bill of Exchange, Draft)
LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA HỐI PHIẾU

Mua bán hàng hóa quốc


Thế kỷ 12, bán hàng trả
tế
chậm
(Phát triển mạnh –
thanh toán ngay khó)

Người mua ký Người bán cần vốn kinh doanh:


văn bản nhận nợ - Phát hành hứa phiếu mua chịu
(Hứa phiếu) - Dùng hứa phiếu đang sở hữu
để thanh toán cho người khác

Hối phiếu:
- Người bán: phát hành hối phiếu
- Người mua: ký chấp nhận trả nợ
- Được sử dụng chủ yếu từ thế kỷ
16
2.5.1.1. Khái niệm
• Hối phiếu là tờ mệnh lệnh trả tiền vô
điều kiện do một người ký phát cho
người khác, yêu cầu người này khi
nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày
cụ thể xác định trong tương lai phải trả
một số tiền nhất định cho một người
nào đó hoặc theo lệnh của người này
để trả cho người khác hoặc trả cho
người cầm phiếu.

137
2.5.1.2. Hình thức và nội dung
của hối phiếu
a. Hình thức
- Hối phiếu phải được lập thành văn
bản dưới hình thức chứng thư, gọn
nhẹ, không cồng kềnh, đơn giản, rõ
ràng, dễ nhận biết, mọi người có thể
hiểu về nó như nhau.
- Luật hối phiếu các nước đều
không quy định hình mẫu, kích cỡ
của hối phiếu. Do vậy, hối phiếu có
thể tự lập ra hoặc điền vào mẫu in
sẵn. Hình mẫu của hối phiếu không
quyết định giá trị pháp lý của hối
phiếu.
- Ngôn ngữ trên tờ hối phiếu
đươc các luật hối phiếu quy định cụ
thể.
- Hối phiếu thường được lập
thành một bộ gồm hai hay nhiều
bản.
VD MẪU VỀ CÁC LOẠI HP
Bên XK: CT X, địa chỉ số 30 Trần Phú , Hà Nội, có TK tại
VIETCOMBANK
Bên NK: CT Y, địa chỉ 18 Bank Street, New York, có TK
tại Citybank New York
HĐTM số 123/HN/HTX , ngày 1/7/2008
Hoá đơn TM số 123/HN/HTX ngày 15/8/2008
Trị giá HĐ: 2.000USD
Căn cứ hoá đơn, ngày 20/8/2008, X ký HP với Y
Lập HP với đk thanh toán ngay khi nhìn thấy, Người XK
ký phát HP theo phương thức nhờ thu
BILL OF EXCHANGE

No.:001 Ha Noi,August 20th 2008


For: USD 2.000
At sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and
date being unpaid) Pay to the order of X Company the sum of United
States Dollars two thounsands

To : Y Company X Company
No.18,Bank Street,New York No.30,Tran Phu Street,Ha Noi
b. Nội dung
No ……………………… (2) BILL OF EXCHANGE (1)
For ……………………… (5) (3)……, (4)
……………………
At (6) sight of this FIRST of EXCHANGE (SECOND of the same tenor and
date being unpaid) pay to the order of (7)………………………the sum of (5)
…………………………….
Value received as per our Invoice(s) No ………………………………………
dated …………………………………………………………………………………
Drawn under …………………………………………………………………………
Irrevocable Letter of Credit No …………………………………………….
Dated/Wired: ……………………………………….
To: (8) …………………………………….
……… (9), (10)
………………

Tiêu đề của
BILL OF EXCHANGE
hối phiếu
No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008
For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and date
being unpaid) pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM HANOI
BRANCH the sum of : United States Dollars seventeen thousand eight
hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND EXPORT


» Dongda, Hanoi, Vietnam

144
(1)Tiêu đề của hối phiếu: Một tờ hối
phiếu phải có tiêu đề hối phiếu nằm
ở phía trên cùng của tờ hối phiếu.
Số hiệu hối phiếu
• BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and
date being unpaid) pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF
VIETNAM HANOI BRANCH the sum of : United States Dollars
seventeen thousand eight hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND EXPORT


» Dongda, Hanoi, Vietnam

146
(2) Số hiệu hối phiếu: là số
tham chiếu của hối phiếu, do người
lập hối phiếu định đoạt theo nguyên
tắc lưu hồ sơ của mình.
(3) Địa điểm ký phát hối phiếu:
là nơi hối phiếu được ký phát hoặc
nơi người ký phát đóng trụ sở kinh
doanh
• (4) Ngày tháng ký phát hối phiếu:
Hối phiếu phải ghi rõ ngày tháng năm
ký phát hối phiếu, nếu không nó bị
coi là vô giá trị.
Số tiền
• BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and
date being unpaid) pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF
VIETNAM HANOI BRANCH the sum of :
• United States Dollars seventeen thousand eight hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND EXPORT


» Dongda, Hanoi, Vietnam

150
• (5) Số tiền của hối phiếu: được ghi
bằng chữ hoặc bằng số hoặc cả
hai. Số tiền bằng số phải thống
nhất với số tiền bằng chữ.
Thời hạn trả tiền
• BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor


and date being unpaid) pay to the order of
BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM HANOI BRANCH the sum of :
United States Dollars seventeen thousand eight hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND EXPORT


» Dongda, Hanoi, Vietnam

152
(6) Thời hạn trả tiền của hối phiếu:
Trên hối phiếu phải ghi thời hạn trả
tiền, nếu thiếu nội dung này, hối
phiếu sẽ không có giá trị. Thời hạn
trả tiền của hối phiếu gồm hai loại:
- Trả ngay: hối phiếu được trả tiền
ngay sau khi được xuất trình cho
người trả tiền.
- Trả sau: hối phiếu được trả tiền vào
một ngày xác định trong tương lai.
Thời hạn trả tiền có thể ghi theo hai
cách:
+ Trả vào một ngày nhất định
được quy định cụ thể trên hối phiếu.
+ Trả sau một khoảng thời
gian nhất định
Người hưởng lợi
• BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and
date being unpaid) pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF
VIETNAM HANOI BRANCH the sum of :
United States Dollars seventeen thousand eight hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND


EXPORT
» Dongda, Hanoi, Vietnam

155
(7) Người thụ hưởng hối phiếu: là
người được thanh toán số tiền của
hối phiếu.
Người trả tiền hối phiếu
• BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor


and date being unpaid) pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE
OF VIETNAM HANOI BRANCH the sum of :
United States Dollars seventeen thousand eight hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND


EXPORT
» Dongda, Hanoi, Vietnam

157
• (8) Người trả tiền hối phiếu: là
người mà hối phiếu được gửi đến,
có nghĩa vụ trả tiền theo lệnh ghi
trên hối phiếu.
• (9) Người ký phát hối phiếu (tên và
chữ ký): Là người lập và ký tên
trên hối phiếu.
• (10) Địa điểm thanh toán: Nếu
không có quy định gì khác thì địa
chỉ của người ký phát được xem là
địa điểm thanh toán hối phiếu.
Ngân hàng thụ hưởng
• BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and
date being unpaid) pay to the order of
BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM HANOI BRANCH the sum of :
United States Dollars seventeen thousand eight hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND EXPORT


» Dongda, Hanoi, Vietnam

161
Tham chiếu chứng từ kèm theo
• BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and
date being unpaid) pay to the order of
BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM HANOI BRANCH the sum of :
United States Dollars seventeen thousand eight hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

• To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND


EXPORT
Dongda, Hanoi, Vietnam

162
2.5.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỐI PHIẾU

- Tính trừu tượng và độc lập


- Tính bắt buộc trả tiền
- Tính lưu thông

163
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TẠO LẬP HỐI PHIẾU
Các điều kiện chủ thể:
- Người phát hành phải đủ năng lực hành vi và năng lực
pháp lý, không phân biệt pháp nhân hay thể nhân (tổ
chức hay cá nhân).
- Việt Nam qui định chỉ các doanh nghiệp mới được
phát hành thương phiếu.
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TẠO LẬP HỐI PHIẾU

• Các yếu tố pháp lý về hình thức khi tạo lập HP:


- HP phải được tạo lập dưới dạng văn bản, là 1 chứng từ tài chính,
bằng giấy.
- Hình thức và ngôn ngữ trên HP: phải là ngôn ngữ thống nhất, nếu
có nhiều ngôn ngữ thì vô hiệu lực, không có giá trị khi sử dụng
mực đỏ, bút chì.
- Số bản của HP: HP có thể phát hành thành 1 hay nhiều bản chính
- Số HP: Do người XK tự ghi, tự đánh số chứ luật không qui định.
Nhưng nếu L/C yêu cầu thì phải điền đúng như L/C.
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TẠO LẬP HỐI PHIẾU

- Tiêu đề HP: Luật châu Âu – bắt buộc, Luật Anh –


không bắt buộc.
- Địa điểm phát hành: Mục đích chọn luật điều chỉnh.
- Ngày tháng ký phát HP: Mọi HP không ghi ngày
tháng đều không có giá trị đối với mọi luật cho dù
L/C có yêu cầu hay không.
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TẠO LẬP HỐI PHIẾU

- Thời hạn trả tiền của HP:


+ Nguyên tắc ghi: phải ghi thời hạn là vô điều kiện
+ Nếu có ghi điều kiện thì HP vô giá trị.
VD:
“Sau khi hàng hóa được kiểm nghiệm xong, thì trả tiền
ngay…”
“60 ngày sau ngày nhận hàng xong, trả ngay cho…”
Vô hiệu
“60 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu”
Có hiệu lực
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TẠO LẬP HỐI PHIẾU

- Tên người hưởng lợi: được ghi trên HP.


- Số tiền của HP: phải là số tiền nhất định, có ký hiệu
tiền tệ. Hầu hết các nước hoặc ghi cả bằng số và bằng
chữ.
- Có được ghi lãi suất bên cạnh số tiền của HP?
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TẠO LẬP HỐI PHIẾU

Nếu số tiền bằng số và bằng chữ ghi mâu thuẫn nhau thì hối phiếu
có giá trị thanh toán không?
+ PLVN 1999, Đ6: Số tiền nhỏ hơn có giá trị thanh toán.
+ LCCCCN 2007, Đ16: Số tiền bằng chữ có giá trị thanh toán.
+ UCC USA1962, Đ3 – 115: Điều khoản đánh máy sẽ loại bỏ
những điều khoản in sẵn. Điều khoản viết tay sẽ loại bỏ cả 2
điều khoản trên. Điều khoản bằng chữ loại bỏ các điều khoản
bằng số.
+ Geneve 1930: Số tiền bằng chữ có giá trị thanh toán
+ Luật các CCCN Trung Quốc và ISBP (Tập quán NH tiêu chuẩn
quốc tế): Số tiền bằng số và bằng chữ phải có giá trị như nhau
CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN
TẠO LẬP HỐI PHIẾU

- HP đòi tiền bằng L/C: phải dẫn chiếu


- Người trả tiền HP: Người NK, người phát hành
L/C, thường được qui định ở góc dưới cùng bên
trái của hối phiếu.
- Tên, địa chỉ người ký phát: bắt buộc phải có chữ
ký, ghi ở góc dưới cùng bên phải của HP.
- Các nội dung khác: theo cái gì, vào tài khoản
nào…
3.3.1.4. PHÂN LOẠI HỐI PHIẾU

-Căn cứ vào thời hạn trả tiền


• HP trả tiền ngay
• HP có kỳ hạn

-căn cứ vào chứng từ kèm theo


• HP trơn
• HP kèm chứng từ
PHÂN LOẠI HỐI PHIẾU

-Căn cứ vào tính chuyển nhượng


• HP đích danh
• HP vô danh
• HP chuyển nhượng theo lệnh
PHÂN LOẠI HỐI PHIẾU

- Căn cứ vào người ký phát HP


• HP thương mại
• HP ngân hàng
PHÂN LOẠI HỐI PHIẾU

- Căn cứ vào chứng từ kèm theo hối phiếu:


hối phiếu được chia thành 2 loại:
• Hối phiếu trơn
• Hối phiếu kèm chứng từ
THANH TOÁN CÓ KỲ HẠN THEO
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU

• Trả tiền sau 80 ngày sau ngày cấp B/L:


At 80 days after B/L date sight of
• Trả tiền sau 80 ngày kể từ khi nhận được HP: At
80 days after sight of
• Trả tiền sau 80 ngày sau ngày lập HP:
At 80 days after date sight of
MẪU HP THEO PHƯƠNG THỨC L/C
(HP CHUYỂN NHƯỢNG THEO LỆNH)

BILL OF EXCHANGE(1)

No:001 Ha Noi,August 20 th 2008


For : USD 2.000
At 80 days after sight of this first Bill of Exchange (second of the
same tenor and date being unpaid) Pay to the order of Vietcombank
the sum of United States Dollars two thounsands
Value received as per our invoice(s) No.:……………………………………..
dated:….………………………………………………………………………….
Drawn under:…………………………………………………………………….
confirmed/irrevocable/without recourse L/C No.:…………………………….
dated/wired………………………………………………………………………
To: Citybank New York X Company
No.30 Tran Phu Street ,Hanoi
VD VỀ HP ĐÍCH DANH KHÔNG CHUYỂN NHƯỢNG

BILL OF EXCHANGE(1)

No.:……… Ha Noi, …(7)……………


For:…(2)………
At…(4)….sight of this first Bill of Exchange (second of the same
tenor and date being unpaid) Pay to Mr.X only the sum of…(2)……
Value received as per our invoice(s) No.:……………………………………..
dated:….………………………………………………………………………….
Drawn under:…………………………………………………………………….
confirmed/irrevocable/without recourse L/C No.:…………………………….
dated/wired……………………………………………………………………… To:…(3)
……………… (name and address of Drawer)

………(5)……………... …(signature)…
………………………… (8)
HP ĐÍCH DANH KHÔNG CHUYÊN NHƯỢNG

BILL OF EXCHANGE(1)

No.:……… Ha Noi, …(7)……………


For:…(2)………
At…(4)….sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor
and date being unpaid) Pay to Mr.X,non-negotiable the sum of…(2)
……
Value received as per our invoice(s) No.:……………………………………..
dated:….………………………………………………………………………….
Drawn under:…………………………………………………………………….
confirmed/irrevocable/without recourse L/C No.:…………………………….
dated/wired……………………………………………………………………… To:…(3)
……………… (name and address of Drawer)

………(5)……………... …(signature)…
………………………… (8)
HP ĐÍCH DANH CHUYỂN NHƯỢNG
( NGƯỜI THỤ HƯỞNG CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG HP
BẰNG CÁCH KÝ HẬU)
BILL OF EXCHANGE(1)

No.:……… Ha Noi, …(7)……………


For:…(2)………
At…(4)….sight of this first Bill of Exchange (second of the same
tenor and date being unpaid) Pay to Mr.X the sum of…(2)……
Value received as per our invoice(s) No.:……………………………………..
dated:….………………………………………………………………………….
Drawn under:…………………………………………………………………….
confirmed/irrevocable/without recourse L/C No.:…………………………….
dated/wired……………………………………………………………………… To:…(3)
……………… (name and address of Drawer)

………(5)……………... …(signature)…
………………………… (8)
2.5.1.5. Quy trình thanh toán
bằng hối phiếu
a. Quy trình thanh toán hối
phiếu trả ngay
• (1) Người xuất khẩu và người nhập
khẩu phát sinh quan hệ giao dịch mua
bán.
• (2) Người xuất khẩu ký phát hối
phiếu và nhờ ngân hàng của mình gửi
đến cho người nhập khẩu để đòi tiền.
• (3) Ngân hàng của người xuất
khẩu uỷ thác cho ngân hàng đại lý
nằm tại nước người nhập khẩu việc
đòi tiền hối phiếu.

(4) Đến kỳ hạn thanh toán, ngân
hàng ở nước người nhập khẩu xuất trình
hối phiếu cho người nhập khẩu để người
này trả tiền hối phiếu.
(5) Ngay khi được xuất trình hối phiếu,
người nhập khẩu trả tiền cho người xuất
khẩu thông qua hệ thống ngân hàng.
b. Quy trình thanh toán hối phiếu có
kỳ hạn
• (1) Người xuất khẩu và người
nhập khẩu phát sinh quan hệ giao dịch
mua bán.
• (2) Người xuất khẩu ký phát hối
phiếu và nhờ ngân hàng của mình gửi
đến cho người nhập khẩu để ký chấp
nhận trả tiền.
• (3) Ngân hàng của người xuất
khẩu uỷ thác cho ngân hàng đại lý
nằm tại nước người nhập khẩu việc
xuất trình hối phiếu cho người nhập
khẩu.
• (4) Ngân hàng ở nước người nhập
khẩu theo sự uỷ thác của ngân hàng
đại lý, xuất trình hối phiếu cho
người nhập khẩu để người này ký
chấp nhận trả tiền vào hối phiếu.
• (5) Ngay khi được xuất trình hối
phiếu, người nhập khẩu ký chấp
nhận trả tiền và chuyển trả lại hối
phiếu cho người xuất khẩu thông
qua hệ thống ngân hàng.

• (6) Nếu hối phiếu không được
chuyển nhượng cho người khác,
đến kỳ hạn thanh toán, người xuất
khẩu một lần nữa nhờ ngân hàng
xuất trình hối phiếu cho người
nhập khẩu để người này trả tiền
cho hối phiếu.
• (7) Người nhập khẩu trả tiền
cho người xuất khẩu thông qua hệ
thống ngân hàng.
-
CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN TRONG
LƯU THÔNG HỐI PHIẾU

Các Chấp nhận hối phiếu


nghiệp
vụ cơ
bản Ký hậu hối phiếu
trong
lưu
thông Kháng nghị hối phiếu
HP
Bảo lãnh hối phiếu
1.CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU
• KN: là hành vi thừa nhận món nợ của người trả tiền, cam kết sẽ trả tiền
đúng hạn tờ HP đó. Việc chấp nhận do người trả tiền HP (drawee). (Là
hành vi của người bị kí phát cam kết thanh toán vô điều kiện đến hạn)

• Loại HP phải chấp nhận:


- HP trả chậm: Người có nghĩa vụ trả tiền trên HP phải ký chấp nhận.
- HP trả ngay: người thứ ba chấp nhận
• Công thức chấp nhận:
- Chấp nhận ngay trên tờ HP, ở mặt trước, góc trái cuối cùng của tờ HP.
- Người chấp nhận ghi chữ chấp nhận: accepted, agreed…by.
- Ghi ngày tháng, ký tên kèm chức danh.
1.CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU

+ Xuất trình trực tiếp


+ Thư đảm bảo

+ Ghi trực tiếp trên hối phiếu


Chấp + Bằng thư (điện )
nhận
Chấp là + Chấp nhận toàn bộ
vô + Chấp nhận một phần
nhận
điều
+ Chấp nhận thương mại
kiện + Chấp nhận ngân hàng

+ Ngày chấp nhận là bắt buộc


+ Ngày chấp nhận là tùy ý
1.CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU

• Hạn mức chấp nhận: Chấp nhận thanh toán toàn phần
hay từng lần giá trị của HP.
• Hình thức chấp nhận:
- Ngay trên HP
- Văn thư riêng biệt
1.CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU
- Người bị ký phát sau khi ký chấp nhận trở thành người chấp
nhận.
- Đối với HP có KH thì phải được xuất trình để chấp nhận thanh
toán.
- Tại sao phải ký chấp nhận?
+ HP trả ngay việc kí chấp nhận là ko cần thiết
+ HP có KH ko bắt buộc nhưng là cần thiếtcó sự tin cậy trong lưu
thông
- Ký chấp nhận là vô điều kiện, người ký chấp nhận không được
đưa ra bất kỳ điều kiện nào khi chấp nhận HP
1.CHẤP NHẬN HỐI PHIẾU
- Ngày tháng ký chấp nhận?
+ bắt buộc đối với HP có kì hạn sau X ngày kể từ ngày
chấp nhận HP
+ các trường hợp khác ghi ngày tháng kí chấp nhận là
không cần thiết

- Khi HP bị từ chối chấp nhận?


+ HP không tuân thủ chặt chẽ về mặt hình thức và nội
dungsai sót khiến HP ko được thanh toán hay không
được chấp nhận đều thuộc trách nhiệm của người kí phát
2. KÝ HẬU HỐI PHIẾU

• KN: là hành vi chuyển nhượng quyền sở hữu sang cho người


khác hưởng lợi hiện hành của tờ HP bằng cách thực hiện việc ký
chuyển nhượng vào mặt sau của tờ HP và chuyển giao HP cho
chủ mới.
• Loại HP:
- HP theo lệnh “to order”: ký hậu vào mặt sau.
- HP đích danh: không chuyển nhượng bằng ký hậu được.
- HP vô danh: không chuyển nhượng bằng ký hậu mà chuyển
nhượng bằng trao tay trực tiếp.
PHÂN LOẠI

Ký hậu hối phiếu

Ký hậu miễn
Ký hậu để trắng Ký hậu theo lệnh Ký hậu hạn chế truy đòi
(Blank (to order ( restrictive (without recourse
Endorsement) endorsement) endorsement )
endorsement )
- Ký hậu để trắng ( blank endorsement)
+ Người ký hậu chỉ ký tên ở mặt sau tờ hối
phiếu.
+ Người ký hậu không chỉ định người được
hưởng lợi là ai.
+ Người ký hậu chỉ ký tên ở mặt sau và nếu ghi
thì ghi chung chung : “ trả cho...”.
- Ký hậu theo lệnh: ( to order endorsement):
+ Người ký hậu chỉ ghi câu: “trả theo lệnh ông
X” và ký tên.
• Ký hậu hạn chế, đích danh
(restrictive endorsement):
Là việc ký hậu chỉ rõ người được
hưởng lợi hối phiếu và chỉ trả cho
người đó mà thôi.
• Ký hậu miễn truy đòi (without
recourse endorsement):
Là việc ký hậu mà người ký hậu ghi
thêm câu “miễn truy đòi người ký
hậu” cùng với 1 trong 3 loại ký hậu
nói trên.
VÍ DỤ

• Pay to the order of bank A, WR, Mr A


M2 = M1 +
PKN

MTĐ MTĐ
A (drawer-
người ký phát) B C D E G

M1 = HP + PKN

Nhập
Xuất khẩu
Đòi
khẩu
3. BẢO LÃNH THANH TOÁN
• KN: là sự cam kết của một người thứ 3 về khả năng
thanh toán của HP cho người hưởng lợi khi HP đến
hạn trả tiền. (Người thứ 3: NH/ công ty tài chính)
• Công thức:
- Thường ở mặt trước của HP
- Ghi rõ tên người được bảo lãnh, nếu không ghi, được
hiểu là bảo lãnh cho người ký phát.
- Người bảo lãnh ký tên.
BẢO LÃNH THANH TOÁN

• Hình thức: Có thể bảo lãnh ngay trên HP hay phát


hành một thư bảo lãnh riêng.
• Tính chất: độc lập, không thể huỷ bỏ.
• Để một bảo lãnh thực sự có giá trị thì người bảo
lãnh thường là một ngân hàng có uy tín
=> giữ bí mật về tài chính cho người được bảo lãnh
4. KHÁNG NGHỊ HỐI PHIẾU
• KN: xảy ra khi người hưởng lợi cuối cùng xuất trình
HP để đòi tiền, bị người trả tiền từ chối thanh toán
hoặc từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận thì
người hưởng lợi cuối cùng có thể làm thủ tục kháng
nghị truy đòi tới các bên liên quan: người ký phát,
người ký hậu cho mình, người bảo lãnh (nếu có).
• Thủ tục: phải làm thành văn bản và nêu rõ lý do từ
chối thanh toán hay chấp nhận thanh toán và gửi cho
những người có liên quan.
• Thương lượng: Nếu các bên không thể thương lượng
giải quyết tranh chấp, có thể đưa ra toà án hoặc trọng
tài, văn bản kháng nghị là một trong những hồ sơ của
vụ kiện.
Mẫu HP: Bill of Exchange

BILL OF EXCHANGE

No.:…………….. ……,................
For:……………….

At ……………….sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and
date being unpaid), pay to the order of………………the sum of………………….

To:……………………… (Name & address of Drawer)


Signature

203
VÍ DỤ
BILL OF EXCHANGE 1 & 2

204
BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this FIRST Bill of Exchange (SECOND of the same tenor and date
being unpaid) pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM HANOI
BRANCH the sum of : United States Dollars seventeen thousand eight hundred
and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND EXPORT


Dongda, Hanoi, Vietnam

205
BILL OF EXCHANGE

No: 09/PN-HM/2008 FEB.,14TH 2008


For : USD17,808.00

At sight of this SECOND Bill of Exchange (FIRST of the same tenor and date
being unpaid) pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
HANOI BRANCH the sum of : United States Dollars seventeen thousand eight
hundred and eight only.
Value received as per our invoice(s) No (s) 09/PN-HM/2008
Dated FEB.,14TH 2008
Drawn under: WOORI BANK, SEOUL
Irrevocable L/C No: MD1L1706RS00168
Dated / Wired: DEC.,28TH 2007

To: WOORI BANK seoul VIETNAM IMPORT AND


EXPORT
Dongda, Hanoi, Vietnam

206
Bài 1: Ngày 01/03/2015, Công ty LH
Company Limited (143/9 Lê Hoàng Phái,
phường 15, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí
Minh) ký 1 hợp đồng XK thủy sản sang
Mỹ theo hợp đồng XK số 001/A/2015 trị
giá 100,000.20 USD cho đối tác ABC
Corporation (15, First Avenue, San
Francisco, California, USA). Hợp đồng
được thanh toán bằng tín dụng thư trả
chậm 90 ngày. Hàng được giao vào ngày
01/04/2015 tại cảng Cát Lái theo thư tín
dụng số 3568LC009 phát hành ngày
15/03/2015 của ngân hàng
Bank of America, chi nhánh San
Francisco (Swift code: BOFAUS6H). Ngân
hàng thương lượng thanh toán là ABC
Commercial Bank. Dựa vào những thông
tin trên và những giả định cần thiết
khác, hãy lập hối phiếu đòi tiền theo
phương thức tín dụng chứng từ nêu trên.
Bài 2: Ngày 15/06/2014, Công ty ABC
Corporation (12, Orchard Road,
Singapore) ký 1 hợp đồng XK thủy sản
sang Nhật Bản theo hợp đồng XK số
002/A/2014 trị giá 250,000.20 USD cho
đối tác OLAM Corporation (16, First
Avenue, Tokyo, Japan). Hàng được giao
ngay vào ngày 25/06/2014 tại cảng
Singapore với hóa đơn phát hành cùng
ngày số 002/A/Invoice/2014.
• Thanh toán theo phương thức
nhờ thu kèm chứng từ (D/P) với
ngân hàng thu hộ là HSBC
Singapore. Dựa vào những thông
tin trên những giả định cần thiết,
hãy lập hối phiếu đòi tiền nhà
nhập khẩu theo phương thức nhờ
thu kèm chứng từ (D/P) nêu trên.
Bài 1 :
ContractNo. 9967HK/YAGI April
20,2004
Buyer: YAGI Co., Ltd. 228 KYUTAGO-
MACHICHOU-KU OSAKA
Seller: HUU NGHI GARMENT EXPORT-
IMPORT Co., 638 Nguyen Duy st. District
8, HCMC, VIETNAM
Description of goods: - Ladies sport
wear (style No.: ATN-9828): 700 pcs, -
Unit price: US $120
Amount: US$ 84,000.00 FOB Saigon Port
BÀI TẬP 1
• Tổng công ty sản xuất bông tăm Hoàng Anh xuất khẩu hàng
sang Singapore cho HeyShu Co., Ltd Singapore.
• Irrevocable L/C trả chậm 180 ngày kể từ ngày xuất trình, số
00105LCSBOC của Bank of Singapore, mở ngày 28/6/2009
• Tổng số tiền 600.000 USD
• NH thông báo: NHCT Việt nam
• Hóa đơn thương mại ký ngày 18/7/2009 tổng giá trị 600.000
USD
• Yêu cầu: Hãy ký phát hối phiếu thương mại

214

BÀI TẬP 2
Bên XK: Công ty Parker Processing, 129 New Street, New York,
USA
• Bên NK: Công ty TNHH Phú An, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hanoi,
Vietnam
• L/C số 098765LCVCB của NHCPNT Việt nam mở ngày 1/8/2008
theo yêu cầu của Công ty Hoàng Long, trị giá lô hàng 100.000USD,
trả chậm 90 ngày
• NH phục vụ nhà XK: Citibank New York
• Ngày 1/9/2008, hối phiếu thương mại được ký phát đòi tiền như sau:

215
BÀI TẬP 3: Sửa lỗi sai
BILL OF EXCHANGE

No.:901E New York, 1/9/ 2008


For:100.000$

At 30 days after sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and
date being unpaid), pay to the order of Parker Processing Company Ltd. the sum of
ONE THOUSAND DOLLAR
Value received and charge the same to account of Vietcombank Headquarter,
Hanoi, Vietnam
Drawn under: HoangLong Export-Import Company, Hanoi, Vietnam
L/C No.: 098765 dated August 11, 2009
To: Citibank New York Parker Processing Company Ltd
129
New Street, New York, USD
Signature 216
BÀI TẬP 4
HỐI PHIẾU

No.:15/ex TOKYO, ngày 24 tháng 05 năm 2008


Số tiền:100.000$

180 ngày sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của hối phiếu này (bản thứ hai có cùng
nội dung ngày tháng không phải trả tiền) trả theo lệnh của SUMITOMO BANK
– TOKYO – JAPAN một số tiền là một trăm ngàn đô la mỹ chẵn.
Số tiền và chi phí cùng loại tính vào tài khoản: Công ty intimex Hà Nội – Việt
Nam
Ký phát đòi tiền Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Hà Nội
Theo L/C số 26/12/IM mở ngày 31 tháng 01 năm 2008.

Gửi: NH Ngoại thương


Việt Nam – Hà Nội Mishubishi co, Ltd

Tokyo - Japan
BÀI TẬP 4: Hãy cho biết
1. Loại hối phiếu? 7. Ai là người có nghĩa vụ phải
ký chấp nhận HP này?
2. Ai là người xuất khẩu?
8. Ai là người lập ra HP?
3. Ai là người nhập khẩu? 9. Ngân hàng nào là NH mở
4. Ai là người yêu cầu mở L/C?
L/C? 10. Ngân hàng nào là NH
thông báo L/C?
5. Ai là người hưởng lợi
hiện hành Hối phiếu
6. Ai là người có quyền
chuyển nhượng Hối
phiếu?
BÀI TẬP 5: KÝ PHÁT HP
Công ty VINAFCO Việt Nam ký hợp đồng bán hạt điều sơ chế cho công
ty JOHN SMITH co, ltd Hoa Kỳ với giá 9 USD/kg FOB cảng Saigon
theo INCOTERM 2000, với số lượng 20MT dung sai 10% giao hàng
trong tháng 12 năm 2005. Ngày 15 tháng 11 năm 2005, JOHN SMITH
co, ltd Hoa Kỳ đã mở một L/C không thể hủy ngang số 2005/867, trả
ngay từ ngân hàng Bank of New York tới NH Ngoại thương Việt Nam
cho VINAFCO VN hưởng với số tiền là 180,000 USD. Thời hạn giao
hàng chậm nhất là 30/12/2005 và L/C có hiệu lực trong vòng 60 ngày
kể từ ngày mở.
Công ty VINAFCO VN đã giao hàng trị giá 170,000 USD đúng hạn như
qui định trong L/C.
Hãy ký phát đòi tiền theo L/C của hợp đồng nói trên.
2.5.2. Séc (Cheque)

221
2.5.2.1.KHÁI NIỆM
• Séc là tờ lệnh trả tiền vô điều kiện, do
chủ tài khoản tiền gửi ký phát, được
lập trên mẫu do ngân hàng Nhà nước
quy định, yêu cầu ngân hàng trích tiền
từ tài khoản của mình để trả cho
người có tên trên séc, hoặc trả theo
lệnh của người đó, hoặc trả cho người
cầm séc một số tiền nhất định bằng
tiền mặt hay chuyển khoản.

222
2.5.2.2. Nội dung của Séc
-Tiêu đề “SÉC”
-Tên, địa chỉ của ngân hàng trả tiền.
-Địa điểm, ngày tháng năm ký phát hành
Séc
- Số tiền của tờ Séc
-Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản (bắt
buộc) của người phát hành Séc.
- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản (nếu có)
của người thụ hưởng Séc.
- Chữ ký của người ký phát Séc.
2.5.2.3.PHÂN LOẠI
b.Theo mục đích sử
dụng
a.Theo tính chất – Séc tiền mặt
chuyển nhượng
– Séc chuyển khoản
– Séc đích danh
(Check transferable)
(Nominated Check)
– Séc vô danh
(Bearer Check)
– Séc theo lệnh
(Check to oder )

225
c. Căn cứ vào khả năng thanh toán của
tờ Séc
- Séc xác nhận (hay còn gọi là séc bảo
chi.
-Séc không được xác nhận (séc không
bảo chi)
d. Căn cứ vào hình thức của séc
-Séc gạch chéo: Séc gạch chéo có 2
loại:
+ Séc gạch chéo thông thường:
+ Séc gạch chéo đặc biệt
-Séc không gạch chéo
Theo đặc điểm sử dụng
2.5.2.4. Séc du lịch
a. Bản chất của Séc du lịch
Séc du lịch là một loại séc đích
danh cho phép khách du lịch
có thể thanh toán cho các
dịch vụ và hàng hoá mà
không cần đến tiền mặt khi đi
du lịch.

229
Mẫu séc du lịch của hãng American Express
(AMEX)
b. Hình thức của Séc du lịch
• Séc du lịch có hình thức gần giống
như tiền mặt, được phát hành bởi các tổ
chức phát hành Séc du lịch quốc tế. và
các thành viên của các tổ chức đó
(American Express Company, Thomas
Cook, Visa …)
c. Nội dung của Séc du lịch
- Tiêu đề “Séc du lịch” (Traveller’s cheque, cheque
de voyage)
- Số séc
- Tên và biểu tượng của tổ chức phát hành
- Tên và biểu tượng của cơ sở thành viên phát hành
- Giá trị của sức mua được in sẵn (thường bằng các
đồng tiền mạnh trên thế giới như EUR, USD, GBP,
JPY và với mệnh giá hơn mệnh giá của các đồng
tiền mặt)
• - Phần dành cho khách du lịch ký khi mua
• - Phần dành cho khách du lịch ký khi thanh
toán
• - Khu vực các ngân hàng trả tiền (có thể có, có
thể không)
Mẫu séc du lịch của hãng Visa
d. Cơ chế sử dụng Séc du lịch đối với
khách du lịch
- Khi mua Séc du lịch:
+ Phải ký hợp đồng mua Séc du lịch
+ Phải trả bằng tiền mặt (thường theo
nguyên tắc X + 1% X)
+ Ký tên trên mỗi tờ Séc du lịch
- Khi thanh toán:
+ Séc du lịch chỉ có thể được thanh toán
bởi người hưởng séc, không thể chuyển
nhượng được
+ Có thể thanh toán trực tiếp cho các
dịch vụ, hàng hoá tại các cơ sở du lịch có
nhận thanh toán bằng Séc du lịch hoặc
có thể đổi ra tiền mặt tại các ngân hàng
là đại lý của các cơ sở phát hành séc du
lịch
+ Phải ký được chữ ký thứ hai trùng
khớp với chữ ký thứ nhất (đã ký khi mua
Séc du lịch) trước mặt nhận viên thu
ngân hoặc nhận viên ngân hàng thì séc
mới có giá trị thanh toán.
+ Về nguyên tắc khi thanh toán không
mất phí nhưng trên thực tế, các cơ sở
nhận thanh toán thường vẫn thu phí có
thể từ 0,5 – 2%
e. Cơ chế thanh toán của các cơ sở nhận
thanh toán Séc du lịch
- Các cơ sở muốn nhận thanh toán
bằng Séc du lịch cần đăng ký với một cơ
sở là đại lý của các tổ chức phát hành để
được cung cấp: mẫu Séc du lịch, những
chỉ dẫn thanh toán, danh sách những
Séc du lịch bị đình chỉ thanh toán.
- Khi nhận Séc du lịch, nhân viên
thu ngân tại các cơ sở du lịch hoặc nhân
viên ngân hàng phải kiểm tra cẩn thận
tính hợp lệ của tờ séc
- Trong thời hạn quy định, sau khi nhận
Séc du lịch (thường là 7 ngày) người
nhận Séc du lịch gửi Séc du lịch đến
ngân hàng (nơi đã đăng ký), ký hậu
chuyển nhượng cho ngân hàng và ngân
hàng sẽ chuyển tiếp Séc du lịch chủ
yếu theo phương thức nhờ thu.
là người có tài
khoản phát
hành séc ở
Các bên tham gia ngân hàng
ngân hàng,
A phải chấp
Người phát hành nhận vô điều
kiệnlà người nhận
tiền từ tờ séc: có
B thể do người phát
Người trả tiền hành chỉ đích
danh hoặc thông
qua chuyển
C nhượng
Người thụ hưởng

239
QUY ĐỊNH THỜI GIAN XUẤT TRÌNH SÉC

séc lưu thông trong phạm vi một quốc


Quốc
gia : 8 ngày kể từ ngày ghi trên séc
gia

séc lưu thông giữa các nước cùng châu lục :


cùng
20 ngày kể từ ngày ghi trên séc
châu lục

Khác séc lưu thông giữa các nước khác châu lục :
châu lục 70 ngày kể từ ngày ghi trên séc

www.themegallery.com
Hình thức

Để người phát hành


Để trao cho người thụ hưởng
lưu những thông tin cần thiết

Company Logo
2.5.2.3.Nội dung của tờ Séc
Những yếu tố bắt buộc:
1. Danh từ Séc
2. Lệnh trả tiền vô điều kiện một số tiền nhất định
3. Người trả tiền
4. Nơi trả tiền
5. Ngày tháng và nơi phát hành
6. Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản và chữ ký của
người phát hành séc

Company Logo
3.Người Nội dung của tờ Séc
trả tiền 1. Danh từ
Séc
5. Ngày
phát hành
2. Số tiền
nhất định 6. Chữ ký
người
phát hành
4.Nơi trả
tiền

Company Logo
ƯU ĐIỂM KHI THANH TOÁN SÉC

• Thuận lợi và nhanh chóng trong giao dịch


mua bán.
• Người mua hàng ký séc đưa cho người bán
và người bán chỉ cần cầm séc ra ngân hàng
là có thể nhận được tiền.

www.themegallery.com
NHƯỢC ĐIỂM KHI THANH TOÁN SÉC

• Quy trình giao dịch séc gặp nhiều rủi ro


hơn so với tín dụng.
– Sự nhận dạng và quyền lợi của người nhận
không lệ thuộc vào bất cứ sự xác nhận bên
ngoài nào bởi người nhận có được công cụ
thanh toán trước khi trình nó lên ngân hàng.
– Người trả cũng có thể dễ dàng viết séc mà
không cần tiền bảo chứng

www.themegallery.com
www.themegallery.com
247
MICR – Giải từ tính

248
249
Sơ đồ lưu thông SÉC
1 Người bán giao hàng cho nguời mua

Ngân hàng

Người bán hàng Người mua hàng

250
Sơ đồ lưu thông SÉC

2 Người mua ký phát SÉC cho nguời bán

Ngân hàng

1
Người bán hàng Người mua hàng

251
Sơ đồ lưu thông SÉC
3 Mang SÉC đến Ngân Hàng lĩnh tiền

Ngân hàng

1
Người bán hàng Người mua hàng
2

252
Sơ đồ lưu thông SÉC
4 Ngân Hàng thanh toán

Ngân hàng

1
Người bán hàng Người mua hàng
2

253
Sơ đồ lưu thông SÉC
5 Quyết toán SÉC giữa NH và nguời mua

Ngân hàng

4
3

1
Người bán hàng Người mua hàng
2

254
Điểm khác nhau giữa Séc và Hối phiếu
SEC HỐI PHIẾU
 Do người mua lập  Do người bán lập
 Là 1 sản phẩm của ngân hàng  Do 1 người ký phát cho người
giao cho khách sử dụng => phải khác,yêu cầu trả tiền
thanh toán thông qua ngân hàng =>có thể không phải thanh toán
 Ngân hàng phải thanh toán cho thông qua ngân hàng
người hưởng thụ ngay khi có  Có kỳ hạn chi trả ở 1 số loại hối
yêu cầu phiếu
 Thanh toán bằng tiền mặt hay  Thường người nhận lệnh phải
chuyển khoản tuỳ loại SEC thanh toán bằng tiền
 Chỉ có 1 bản cho mỗi giao dịch  Có nhiều bản cho 1 giao dịch và
 Không kèm chứng từ đánh số thứ tự
 Có loại phải kèm chứng từ

255
Các tổ chức cung ứng séc
và tham gia vào quá trình thanh toán, thu hộ séc

NGÂN HÀNG QUỸ TDND TC PHI TD

Ngân hàng Nhà nước VN Đư



Kho bạc Nhà nước Nh c ng
â
Ngân hàng thương mại Na à nư n hà
cun m ch ớc V ng
Ngân hàng phát triển toá g ứn o ph iệt
n h g, é
Ngân hàng đầu tư oặ tha p
c n
séc thu h
Ngân hàng chính sách hộ
Ngân hàng hợp tác
Các loại ngân hàng khác

256
Cấu tạo chung của 1 tờ séc

Để trao cho người thụ hưởng


Để người phát hành lưu
257 những thông tin cần thiết
Được áp dụng kể từ ngày 15/01/2007

Mẫu séc của BIDV

Ngôn ngữ chính: Tiếng Việt Kích thước của Séc:


Phụ: tiếng nước ngoài thông dụng Không quy định tiêu
chuẩn bắt buộc
9 cm

Giải từ tính MICR (tiêu


chuẩn in và mực in theo Số Mã NH của người Số tài khoản Mã
quy định) séc Bị ký phát Ký phát séc Chứng từ

5 cm 18 cm
Séc được dùng trong thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ
258
Các yếu tố cụ thể trên phần tách rời
Ngày
Địa
Danh
Số
Người
điểm
tiền:

từ
bịphát:

thanh
“SÉC”:
ký1phát:
số
Làtoán:
Bắt
tiền
căn
Tên buộc
cụ

cứcủa
nơi
thể,
đểphải
NH
tờ
xác
được
séc
hoặc

định
được
ghiTC
thời
Cho
cảcung
thanh
bằng
hạn
biết ứng
xuất
đây
toán
số vàlà
dịch
trình
vàchứng
bằng
do
vụ
vàngười
thanh
chữ,
thanh
từ thanh
phải

toán
toán
phát
khớp
toán
(thường
séc.
quy
gì?
nhau.
định.
được
Tên
Nếu
Séc

“Người”
ghi sẵn)
thanh
Chữ
đượcký
trên Séc
Nếu
toán
trảcủa
Trách
không
cóqua
tiền:người
sai
Được
nhiệm
Tên của
TT.TTBT
ghi
lệch,
inthì
thanh
phía

thìđược
số
yêu
phát
tổ
trên
toán
tiền
chức/ Họ & tên của cá nhân người được trả tiền
hiểu
cầu
(mặt
được
sốlà
“Đóng
tiền
thanh
trước)
thanh
ghi
khung
toán
của
trên
toántờ
tại
cho
Séc
làséc
địa
số
mỗi
theo
điểm
tiền
ôlệnh
số
nhỏ
KD
để
của
hơn
của
dễNgười
dàng
ngườinhận

bị phát
kýdạng”
phát

3 1

5
6
4

2
7
2

259
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
1. Làm giả công cụ chuyển nhượng, sửa chữa hoặc tẩy xóa
các yếu tố trên công cụ chuyển nhượng.
2. Cố ý lưu thông công cụ chuyển nhượng bị làm giả, bị sửa
chữa, bị tẩy xóa
3. Ký công cụ chuyển nhượng không đúng thẩm quyền hoặc
giả mạo chữ ký trên công cụ chuyển nhượng.
4. Chuyển nhượng công cụ chuyển nhượng khi đã biết công
cụ chuyển nhượng này quá hạn thanh toán hoặc đã bị từ
chối chấp nhận, bị từ chối thanh toán hoặc đã được thông
báo bị mất.
5. Cố ý phát hành công cụ chuyển nhượng khi không đủ khả
năng thanh toán.
6. Cố ý phát hành séc sau khi bị đình chỉ quyền phát hành séc.

260
Những điều khoản không cấu thành
nên tờ Séc

• Điều kiện trả tiền: Không được ghi bất cứ điều kiện nào
kể cả có hay không.
(Đk trả tiền # Nội dung trả tiền)
• Chấp nhận: Vì séc được thanh toán ngay khi xuất trình
nên không tồn tại điều khoản này.
• Tiền lãi: Séc được thanh toán ngay 1 lần đúng bằng
mệnh giá  Không được có điều này
• Kỳ hạn trả tiền: không được ấn định một ngày đến hạn
cụ thể  Nếu không Séc sẽ không có giá trị
• Miễn trừ bảo đảm trả tiền: Người phát hành luôn luôn
phải đảm bảo sự trả tiền của séc

261
2.5.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

2.5.3.1. Khái niệm Uỷ nhiệm chi


Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền do chủ tài
khoản lập trên mẫu in sẵn để yêu cầu
ngân hàng (nơi mở tài khoản tiền gửi)
trích một số tiền nhất định từ tài khoản
của mình để trả cho người thụ hưởng về
tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển vào
một tài khoản khác của chính mình.
2.5.3.2. Thủ tục lập và quy
trình thanh toán Uỷ nhiệm chi
(1) Người thụ hưởng
Người trả tiền

(2) (4)

Ngân hàng phục (3) Ngân hàng phục


vụ người trả tiền vụ người thụ
hưởng
(1) Người thụ hưởng xuất giao
hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ
cho bên mua (người trả tiền).
(2) Người trả tiền lập uỷ nhiệm chi
theo mẫu thống nhất (lập 4 liên)
gửi đến ngân hàng phục vụ mình
để thanh toán tiền hàng hoá dịch
vụ cho người thụ hưởng.
(3) Ngân hàng phục vụ người trả tiền
kiểm tra uỷ nhiệm chi do người trả tiền
chuyển đến, nếu tất cả đều hợp pháp,
hợp lệ thì tiến hành thanh toán bằng
cách trích tiền từ tài khoản tiền gửi của
người trả tiền
(4) Ngân hàng người thụ hưởng ghi Có
vào tài khoản của người thụ hưởng và
gửi giấy báo Có cho người thụ hưởng sau
khi nhận được tiền hoặc giấy báo Có từ
ngân hàng người trả tiền.
2.5.4. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm
thu
2.5.4.1. Khái niệm Uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm thu là giấy uỷ nhiệm do
người bán lập đề nghị ngân hàng phục
vụ mình thu hộ tiền từ người mua về
hàng hoá, dịch vụ đã cung ứng phù hợp
với những điều kiện thanh toán đã ghi
trong hợp đồng kinh tế thương mại.
2.5.4.2. Thủ tục lập và quy trình
thanh toán Uỷ nhiệm thu
(1a) Sau khi giao hàng, cung ứng dịch
vụ người thụ hưởng lập 4 liên uỷ nhiệm
thu kèm theo chứng từ giao hàng nộp
cho ngân hàng phục vụ mình
(1b) hoặc nộp vào ngân hàng phục
vụ người trả tiền.
(1c) Người mua thông báo bằng
văn bản cho ngân hàng phục vụ mình
về việc thanh toán cho người thụ
hưởng bằng uỷ nhiệm thu.
(2) Ngân hàng phục vụ người thụ
hưởng sau khi nhận chứng từ do người
thụ hưởng gửi đến sẽ tiến hành ký tên,
đóng dấu ghi vào sổ theo dõi uỷ nhiệm
thu và gửi bộ chứng từ này cho ngân
hàng phục vụ người trả tiền.
(3) Ngân hàng phục vụ người trả tiền
kiểm tra chứng từ nhận được và làm
thủ tục trích tài khoản tiền gửi của bên
trả tiền và thông báo Nợ cho họ.
• (4) Ngân hàng phục vụ người
trả tiền chuyển tiền đến ngân hàng
phục vụ người thụ hưởng để thanh
toán.
(5) Ngân hàng phục vụ người thụ
hưởng ghi Có vào tài khoản và
thông báo Có cho người thụ hưởng.
Quy trình thanh toán bằng Uỷ
nhiệm thu hoàn tất.
2.5.5 Thanh toán bằng thư tín
dụng (Letter of Credit – L/C)
2.5.5.1 Khái niệm thư tín dụng
• L/C là một văn bản do một ngân
hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) phát
hành theo yêu cầu của một khách hàng
(người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết
sẽ trả một số tiền nhất định, trong một
thời hạn nhất định cho một người khác
(người thụ hưởng số tiền của thư tín
dụng) khi người đó xuất trình những giấy
tờ hợp lệ.
2.5.5.2. Quy trình thanh toán bằng
thư tín dụng
(2)
Ngân hàng Ngân hàng mở
(6)
thông báo L/C L /C
(7)

(3) (5) (8) (10) (9) (1)

Người thụ (4) Người trả tiền


hưởng
(1): Người trả tiền (người mua, người
nhập khẩu) dựa vào hợp đồng thương
mại đã ký mở thư tín dụng tại ngân hàng
phục vụ mình (ngân hàng mở L/C)
(2): Ngân hàng mở L/C chuyển thư tín
dụng cho ngân hàng thông báo L/C
(ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng)
(3): Ngân hàng thông báo L/C chuyển
thư tín dụng cho người thụ hưởng.
(4): Người thụ hưởng kiểm tra L/C và
giao hàng cho người trả tiền
(5): Người thụ hưởng lập bộ chứng từ
thanh toán, xuất trình cho ngân hàng
thông báo L/C.
(6): Ngân hàng thông báo L/C chuyển
bộ chứng từ cho ngân hàng mở L/C
(7): Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ
chứng từ thanh toán và tiến hành trích
chuyển tiền sang ngân hàng thông báo
để ghi Có cho người thụ hưởng.
(8): Ngân hàng thông báo L/C ghi Có và
báo Có cho người thụ hưởng
(9): Ngân hàng mở L/C ghi Nợ và gửi
giấy báo Nợ cho người nhập khẩu
(10): Người trả tiền kiểm tra bộ chứng từ
và hoàn trả tiền cho cho ngân hàng mở
L/C.
2.5.6. Thanh toán bằng thẻ

2.5.7. Thanh toán bằng voucher


Voucher về bản chất là chứng từ do
công ty lữ hành phát hành chứng
minh việc đã thanh toán tr­ước của
khách du lịch cho một số dịch vụ
du lịch hoặc tất cả các dịch vụ hàng
hoá có trong chư­ơng trình du lịch
mà họ sẽ đ­ợc sử dụng trong
chuyến hành trình du lịch.
CHƯƠNG IV
MỘT SỐ CHỨNG TỪ
SỬ DỤNG TRONG
NGHIỆP VỤ
THANH TOÁN
1. Phiếu thu tiền
Phiếu thu tiền là mẫu chứng từ bắt buộc
cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động
sản xuất kinh doanh, lao vụ, dịch vụ
theo chế độ chứng từ kế toán của Bộ
Tài chính ban hành.
2. Phiếu chi tiền
Phiếu chi tiền là một loại chứng từ
bắt buộc theo chế độ chứng từ Bộ Tài
chính ban hành, được lập để xác định các
khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, đá
quý…thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để
thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán
ghi sổ kế toán.
3. Phiếu quy đổi ngoại tệ
Phiếu quy đổi ngoại tệ là một loại chứng
từ được lập để xác định số lượng, tỷ giá
các loại ngoại tệ cần quy đổi sang tiền
Việt Nam
Họ và tên khách hàng:……………………………………………………………………………
Địa chỉ: ……………………………………………………........................
Nội dung: ………………………………………………………………

PHIẾU QUY ĐỔI NGOẠI TỆ Địa chỉ: ………………


Số:…………………. Đơn vị: ………………

Loại
Mệnh Thành tiền GHI
STT ngoại Số lượng Tỷ giá
giá (VND) CHÚ
tệ
3 5 6 = 3 x 4 x
1 2 4 7
5

Tổng
cộng
4. Hoá đơn
Hóa đơn là chứng từ do người bán
lập, ghi nhận thông tin bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ theo quy định của
pháp luật.
4.1. Hoá đơn GTGT
•Hoá đơn giá trị gia tăng là hoá đơn bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ trong nội địa
dành cho các tổ chức, cá nhân khai, nộp
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ.
4.2. Hoá đơn bán hàng
•Hoá đơn bán hàng là hoá đơn bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ trong nội địa dành
cho các tổ chức, cá nhân khai, nộp thuế
giá trị gia tăng theo phương pháp trực
tiếp .
5. Bảng kê tiền mặt
•Tiền mặt bao gồm tiền Việt Nam, ngoại
tệ, vàng, bạc, đá quý, kim khí quý tại
đơn vị. Để quản lý chặt chẽ và chính xác
các loại tiền mặt có tại doanh nghiệp của
mình và làm căn cứ cùng với chứng từ
gốc để lập phiếu thu, phiếu chi, các
Doanh nghiệp, Khách sạn Du lịch phải
lập các bảng kê tiền mặt.
Đơn vị: Mẫu sô: 06 – TT
…………………………
Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/CĐKT
……………….….
Ngày 01 – 11 – 1995 của Bộ Tài chính
Địa chỉ:
…………………………
…………………

Bảng kê ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý


(Đính kèm phiếu …………………………..…..)
Ngày ………tháng ………..năm 200………..
Quyển số:………………………….………….
Số:…………………………..…………………….
TÊN,
loại,
QUY Đơn
Số TT CÁCH, Đơn vị tính Số lượng Thành tiền GHI CHÚ
giá
phẩm
chất
A B C 1 2 3 D

Cộng X X X

Kế toán trưởng Người Thủ quỹ Người kiểm nghiệm


nộp
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ
tên)
Chương 4: CÁC PHƯƠNG
TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ
TRONG DU LỊCH
• 4.1 Các phương tiện thanh toán
thanh toán thông dụng trong
lĩnh vực thương mại quốc tế
• 4.2 Các phương tiện thanh toán
quốc tế thông dụng trong du lịch
4.1.1 Hối phiếu (Bill of Exchange)
• Để thống nhất việc lưu thông hối phiếu, các nước
tư bản đã ban hành các luật hối phiếu như:
• Luật hối phiếu của Anh 1882: “Bill of Exchange Act
of 1882” (BEA).
Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962
“Uniform Commercial Codes of 1962” (UCC).
Công ước Giơ-ne-vơ (Geneva) đ­ợc các nước ký
kết năm 1930.Đó là luật thống nhất về hối phiếu
“Uniform Law for Bills of exchange” (ULB). ULB
mang tính chất khu vực thuộc Châu Âu.
• Pháp tham gia công ước Geneva năm 1930, nh­ưng
chính thức áp dụng luật ULB vào năm 1930. Việt
Nam là thuộc địa của Pháp lúc bấy giờ, nên cũng
áp dụng luật này từ năm 1937 cho đến nay. Vì vậy
ngày nay để giải thích về hối phiếu ở nước ta cũng
chỉ nên dựa vào ULB hơn là các văn bản pháp lý
khác. vì ULB được nhiều nước trên thế giới áp
dụng.
4.1.1.1 - Khái niệm:

• Theo Pháp lệnh thương phiếu 1999 của Việt Nam thì “Hối
phiếu là chứng chỉ có giá do người ký phát lập, yêu cầu
người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác
định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong
tương lai cho người thụ hưởng”.
• Định nghĩa hối phiếu của luật các nước không như nhau.
Nhìn chung có thể định nghĩa như sau: “Hối phiếu là một tờ
mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho
một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy phiếu,
hoặc đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có
thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định
cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho
người cầm phiếu.”
4.1.1.2 Đặc điểm của hối phiếu
+Tính trừu tượng của hối phiếu:
Ở trên hối phiếu không cần phải ghi nội dung
quan hệ kinh tế, mà chỉ cần ghi rõ số tiền
phải trả là bao nhiêu và trả cho ai, người
nào sẽ thanh toán, thời gian thanh toán khi
nào, ...
+Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu:
Người trả tiền của hối phiếu phải trả tiền đầy đủ
đúng theo yêu cầu của tờ hối phiếu. Người trả tiền
không được viện lý do riêng của bản thân đối với
người ký phát hối phiếu, trừ trường hợp hối phiếu
được lập ra trái với đạo luật chi phối nó.
VD: Một nhà nhập khẩu đặt mua hàng, sau khi ký
hợp đồng thì nhà nhập khẩu này nhận được một
hối phiếu đòi tiền hàng và nhà nhập khẩu đã ký
chấp nhận trả tiền vào tờ phiếu do nhà xuất khẩu
gửi đến, hối phiếu đó đã được chuyển sang tay
người thứ ba thì nhà nhập khẩu bắt buộc phải trả
tiền cho người cầm phiếu này, ngay cả trong
trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng
không giao hàng cho nhà nhập khẩu.
+ Tính lưu thông của hối
phiếu:
Hối phiếu có thể được chuyển
nhượng một hay nhiều lần trong
thời hạn của nó. Sở dĩ có được
đặc điểm này là nhờ vào tính
trừu tượng và tính bắt buộc trả
tiền của hối phiếu.
• 4.1.1.3 Việc thành lập hối
phiếu:
Để hối phiếu hợp lệ, khi cần hối
phiếu cần đảm bảo tuân thủ về
mặt nội dung và hình thức
+ Hình thức của hối phiếu:
- Hối phiếu phải làm thành văn bản, hối phiếu
nói, điện tín, điện thoại... đều không có giá
trị pháp lý.
Theo Pháp Lệnh Thương Phiếu Việt Nam, hình
mẫu hối phiếu có thể do Ngân hàng nhà
nước ban hành còn theo luật các nước thì do
người phát hành tự định đoạt bởi vì hình
mẫu hối phiếu không quyết định giá trị pháp
lý của hối phiếu.
Hình mẫu hối phiếu dài hay ngắn không ảnh
hưởng đến giá trị pháp lý của nó. Hối phiếu
được viết tay hay in sẵn theo mẫu đều có giá
trị như nhau.
Thông thường người ta sử dụng hối phiếu in
sẵn có những khoảng trống để cho người ký
phát điền vào những nội dung cần thiết.
- Ngôn ngữ tạp lập hối phiếu bằng một
thứ tiếng nhất định và thống nhất với
ngôn ngữ in sẵn trên hối phiếu, thông
thường là bằng tiếng Anh.
- Không được viết trên hối phiếu bằng
bút chì, mực dễ phai, mực đỏ.
- Hối phiếu được lập thành một hay
nhiều bản, thông thường là hai bản,
mỗi bản được đánh số thứ tự: bản
thứ nhất ghi số “1”, bản thứ hai ghi
số “2” và có giá trị ngang nhau,
nhưng chỉ có một bản được thanh
toán, trong thanh toán bản nào đến
trước sẽ được thanh toán trước. Hối
phiếu không có bản chính, bản phụ.
BILL OF EXCHANGE No. HS-071016-2 2007.10.16 Vietnam

AT SIGHT OF THIS ORIGINAL BILL OF EXCHANGE (DUPLICATE UNPAID)

PAY TO THE ORDER OF WOORI BANK, HOCHIMINH CITY BRANCH USD 196,560.00

THE SUM OF SAY US DOLLARS ONE HUNDRED NINETY SIX THOUSAND FIVE HUNDRED AND SIXTY

ONLY

VALUE RECEIVED AND CHARGE THE SAME TO ACCOUNT OF

NEXEN TIRE CORPORATION

DATED ISSUED BY
DRAWN UNDER LETTER OF CREDIT No.

M4518708ES00203 2007.08.24 CITIBANK KOREA INC SEOUL

TO CITIKRSXXXX

CITIBANK KOREA INC SEOUL

Authorized Signature And Seal


+ Nội dung hối phiếu:
Theo luật thống nhất về hối phiếu (ULB), hối
phiếu có giá trị pháp lý khi có các nội dung
sau:
- Tiêu đề hối phiếu: phải ghi chữ hối phiếu (Bill
of Exchange).
Hoặc nếu không ghi tiêu đề thì trên tờ hối
phiếu phải có chữ hối phiếu
- Địa điểm ký phát hối phiếu: trong trường
hợp hối phiếu không ghi địa điểm ký phát
thì địa chỉ ghi bên cạnh tên người ký phát
là địa điểm thành lập hối phiếu. Nếu trên
hối phiếu thiếu cả địa chỉ ký phát thì hối
phiếu vô giá trị
- Địa điểm trả tiền: nếu trên hối phiếu không
ghi địa điểm trả tiền thì địa chỉ ghi bên cạnh
người trả tiền là địa điểm trả tiền của hối
phiếu.
- Mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện: Trên hối
phiếu phải ghi rõ: trả theo lệnh của ... (pay
to order of...).
- Số tiền và loại tiền: số tiền phải ghi rõ ràng,
đơn giản, đúng tập quán quốc tế, được ghi
cả bằng số và bằng chữ.
Chú ý:
* Nếu số tiền ghi bằng số và
bằng chữ khác nhau thì căn
cứ vào số tiền ghi bằng chữ
* Số tiền trên hối phiếu không
được vượt quá số tiền ghi
trên hóa đơn và số tiền ghi
trên L/C.
- Kỳ hạn trả tiền của hối phiếu:
+ Trả tiền ngay:
Hối phiếu ghi: trả ngay khi nhìn thấy bản thứ nhất
(hai) của hối phiếu này (At .... sight of first (second)
Bill of Exchange).
+Trả tiền sau:
Trả sau một số ngày kể từ ngày nhận hối phiếu: trả 30
ngày sau khi nhìn thấy (At 30 days after sight).

Trả sau một số ngày kể từ ngày giao hàng: trả 30


ngày sau khi ký vận đơn (At 30 days after Bill of
Lading date).
Trả sau một số ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu: trả
sau 30 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu (At
30days after Bill of Exchange date).
- Người hưởng lợi hối phiếu: ghi đầy đủ họ tên
và địa chỉ của người hưởng lợi. Đối với hối
phiếu thương mại, người hưởng lợi là người
xuất khẩu và cũng có thể là một người khác
do người hưởng lợi chỉ định.
- Người trả tiền hối phiếu: ghi đầy đủ họ tên
và địa chỉ của người trả tiền hối phiếu vào
góc dưới bên trái của hối phiếu.
-
- Người ký phát hối phiếu: người ký phát hối
phiếu phải ký tên ở góc bên phảii của tờ hối
phiếu bằng chữ ký thông dụng trong giao
dịch. Các chữ ký dưới dạng in, photocopy và
đóng dấu, ... mà không phải viết tay đều
không có giá trị pháp lý.

Việc ký phát hối phiếu không loại trừ sự ủy


quyền. Người được ủy quyền ký phát hối
phiếu phải thể hiện sự ủy quyền ngay bên
cạnh chữ ký của mình. Ngôn ngữ của hối
phiếu là ngôn ngữ nào thì ngôn ngữ thể hiện
sự ủy quyền phải là ngôn ngữ ấy, điều quy
định này tạo điều kiện dễ dàng cho người có
liên quan đến hối phiếu thấy có sự ủy quyền
về việc thành lập hối phiếu đó.
4.1.1.4 Quyền lợi và nghĩa vụ của
những người có liên quan đến hối
phiếu:
• Người ký phát (thường là người xuất khẩu):
- Có trách nhiệm ký phát cho đúng luật, ký
tên vào mặt trước góc phải của tờ hối phiếu
- Phải hoàn trả tiền lại cho những người
hưởng lợi của tờ hối phiếu trong trường hợp
hối phiếu được chuyển nhượng nhưng bị từ
chối trả tiền;
- Có quyền được hưỏng lợi số tiền ghi trên
hối phiếu và quyển chuyển nhượng quyền
hưởng lợi cho người khác.
• Người trả tiền hối phiếu (là
người nhập khẩu hoặc là một
người khác do người nhập khẩu
chỉ định)
Có trách nhiệm trả tiền hối phiếu,
nếu là hối phiếu có kỳ hạn thì
phải ký chấp nhận trả tiền hối
phiếu khi hối phiếu được xuất
trình.
Có quyền từ chối trả tiền khi chưa
ký chấp nhận.
• Người hưởng lợi hối phiếu : có
quyền được nhận số tiền của hối
phiếu
• Người chuyển nhượng hối phiếu:
là người đem quyền hưởng lợi
của mình chuyển cho người khác
bằng thủ tục ký hậu.
4.1.1.5 Chấp nhận hối phiếu:
- Hối phiếu sau khi ký phát phải được xuất
trình cho người trả tiền để người này ký
chấp nhận trả tiền, đối với những hối phiếu
có kỳ hạn.
-
- Thông thường hối phiếu được gửi tới người trả tiền để người
này ký chấp nhận bất cứ lúc nào trước ngày hết hạn xuất trình
hối phiếu.
- Thời hạn chấp nhận được xác định theo 2 trường hợp:
+ Trong trường hợp nếu hai bên quy định rõ với nhau trong
hợp đồng mua bán hoặc trong thư tín dụng thời hạn cụ thể
phải xuất trình hối phiếu để chấp nhận, thì hối phiếu phải được
xuất trình để chấp nhận trong thời hạn đó.
VD: thời hạn hiệu lực của thư tín dụng là 45 ngày, hay là hết hạn
20 ngày kể từ sau ngày giao hàng thì thời hạn chấp nhận hối
phiếu chỉ trong vòng 20 ngày đó, nếu quá 20 ngày đó, tức là
L/C hết hiệu lực, ngân hàng mở L/C sẽ từ chối thanh toán tờ
hối phiếu gửi đến (nếu là trả tiền ngay) hoặc từ chối chấp nhận
hối phiếu (nếu là trả tiền sau).
+ Nếu 2 bên không có quy định gì khác thì thời hạn chấp
nhận hối phiếu được xác định theo ULB (12 tháng kể từ ngày
ký phát hối phiếu)
Có bốn cách ký chấp nhận:
• Chấp nhận ngắn: người chấp nhận chỉ ghi tên đơn
vị của mình và ký tên
• Chấp nhận đầy đủ: Người chấp nhận ghi số tiền đã
ghi trên hối phiếu, địa điểm thanh toán , ngày ký
chấp nhận và ký tên
• Chấp nhận một phần: Người chấp nhận ghi số tiền
mình chấp nhận và ký tên. Thường xảy ra trong
trường hợp giao thiếu hàng
• Chấp nhận bảo lãnh: Người chấp nhận hối phiếu
không trực tiếp ký chấp nhận mà nhờ người thứ ba
có uy tín hơn chấp nhận bảo lãnh cho mình trên
hối phiếu
Sự chấp nhận được ghi vào mặt trước của tờ hối
phiếu
4.1.1.6 Ký hậu hối phiếu:

• Ký hậu là một thủ tục pháp lý dùng


để chuyển nhượng hối phiếu. Người
hưởng lợi muốn chuyển nhượng hối
phiếu cho người khác thì phải ký vào
mặt sau của tờ hối phiếu rồi chuyển
hối phiếu cho người đó. Người ký hâu
không cần phải nêu lý do của sự
chuyển nhượng và cũng không cần
phải thông báo cho người trả tiền biết
về sự chuyển nhựợng đó.
Hành vi ký hậu có những ý nghĩa pháp lý như:
• Thừa nhận sự chuyển quyền lợi hối phiếu cho
người khác được qui định trong mặt sau của tờ
hối phiếu. Sự ký hậu này mang tính chất trừu
tượng, có nghĩa là ngư­ời ký hậu không cần phải
nêu lý do của sự chuyển nhượng và cũng không
cần phải thông báo cho người trả tiền biết về sự
chuyển nhượng đó, mà người được chuyển
nhượng hiển nhiên trở thành người hưởng quyền
lợi hối phiếu đó.
• Xác định trách nhiệm của người ký hậu về việc
trả tiền hối phiếu đối với những người hưởng lợi
hối phiếu đó. Người ký hậu không những đảm
bảo rằng người trả tiền hối phiếu có mắc nợ số
tiền ghi trên hối phiếu mà còn đảm bảo rằng
mình sẽ trả tiền hối phiếu đó cho những người
được chuyển nhượng nếu như người trả tiền từ
chối thanh toán hối phiếu đó.
Các loại ký hậu:
• Ký hậu để trắng (Blank endorsement): trong hình
thức này, người chuyển nhượng chỉ đơn giản là ký
tên vào mặt sau và không chỉ định người được
hưởng quyền lợi hối phiếu.
Với cách ký hậu này, người nào cầm hối phiếu sẽ trở
thành người được hưởng lợi hối phiếu và việc
chuyển nhượng kế tiếp của người cầm phiếu này
không cần phải ký hậu nửa, chỉ cần trao tay là đủ.
Người cầm phiếu có thể chuyển hình thức ký hậu để
trắng này sang hình thức ký hậu khác bằng cách
ghi thêm câu “trả theo lệnh ông (bà)...” nếu là ký
hậu theo lệnh hoặc “chỉ trả cho ông (bà)...” nếu là
ký hậu hạn chế, ...
• Ký hậu theo lệnh (To order endorsement) hay còn gọi là ký
hậu đặc biệt (Special endorsement): Với cách ký hậu này
người chuyển nhượng chỉ định một cách suy đoán người
hưởng lợi hối phiếu.
Người ký hậu chỉ ghi câu “trả theo lệnh ông (bà) X” (Pay to
order of Mr (Mrs) X) và ký tên.
Như vậy, người hưởng lợi hối phiếu trong trường hợp này chưa
quy định rõ ràng, cần phải suy đoán ý chí của ông (bà) X.
Nếu ông (bà) X ra lệnh trả cho một người khác thì người đó
sẽ trở thành người hưởng lợi hối phiếu, nếu ông (bà) X im
lặng thì người hưởng lợi hối phiếu đương nhiên là ông X.

Với cách ký hậu này, hối phiếu sẽ được chuyển nhượng kế


tiếp nhau đến khi nào người hưởng lợi cuối cùng không ký
hậu chuyển nhượng nữa, nhưng phải trước khi hối phiếu đến
hạn trả tiền. Vì vậy ký hậu theo lệnh là loại ký hậu rất thông
dụng trong thanh toán quốc tế.
• Ký hậu hạn chế (Restricitve emdorsement): là
việc ký hậu chỉ định đích danh người hưởng lợi
hối phiếu và chỉ người đó mà thôi.
Người ký hậu ghi câu “Chỉ trả cho ông (bà) X” và
ký tên. Đối với loại ký hậu này, chỉ có ông (bà)
X mới nhận được tiền của hối phiếu, do đó ông
(bà) X không thể chuyển nhượng tiếp hối phiếu
này cho người khác bằng thủ tục ký hậu nữa.
• Ký hậu miễn truy đòi (Without recourse
endorsement): là việc ký hậu mà người ký hậu
ghi câu “Miễn truy đòi người ký hậu” với một
trong ba loại ký hậu nêu trên. Ví dụ: “Trả tiền
theo lệnh ông (bà) X, miễm truy đòi” và ký tên.
Đối với loại ký hậu này, một khi hối phiếu bị từ chối
trả tiền thì ông (bà) X không được truy đòi lại tiền
của người ký hậu trực tiếp của mình.
Nếu hối phiếu có nhiều người ký hậu theo lệnh đều
ghi chữ “Miễn truy đòi” vào chỗ ký hậu của mình,
còn có một hay nhiều người không ghi chữ “Miễn
truy đòi” đó, thì đương nhiên những người này
không được hưởng quyền miễn truy đòi, khi hối
phiếu bị từ chối thanh toán, họ phải đứng ra
thanh toán cho người hưởng lợi kế tiếp.
Ký hậu miễn truy đòi cũng là một loại ký hậu được
sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế.
• Ký hậu bảo lưu (Conditioanl
endorsement): là việc ký hậu
chuyển nhượng hối phiếu cho
một người nếu người này thực
hiện những quy định do người
ký hậu đề ra.
4.1.1.7 Kháng nghị (Protest):
Khi đến hạn trả tiền của hối phiếu mà người trả tiền từ chối,
hoặc thanh toán thiếu thì người hưởng lợi phải chứng thực
sự từ chối đó bằng một văn bản kháng nghị.
- Bản kháng nghị phải do người hưởng lợi lập ra trong thời hạn
không quá hai ngày làm việc tiếp sau ngày hết hạn của hối
phiếu.
- Sau khi lập xong bản kháng nghị, trong vòng 4 ngày làm
việc, người bị từ chối trả tiền phải báo cho người chuyển
nhượng trực tiếp để đòi tiền hoặc có thề đòi tiền bất cứ
người nào đã ký hậu chuyển nhượng hối phiếu hoặc đòi
người ký phát hối phiếu.
- Nếu không có bản kháng nghị về việc bị từ chối trả tiền thì
những người được chuyển nhượng được miễn trách nhiêm
trả tiền hối phiếu, nhưng người ký phát hối phiếu và người
chấp nhận vẫn phải chịu trách nhiệm này đối với người
kháng nghị.
4.1.1.7 Kháng nghị
(Protest):

• VD: A là người ký phát hối phiếu,


B,C,D là những người được chuyển
nhượng tiếp theo, E là người được
chuyển nhượng cuối cùng. Khi E bị từ
chối trả tiền, E sẽ chuyển hối phiếu
đòi tiền D kèm theo một bản tính tiền
gồm số tiền của hối phiếu, chi phí làm
thủ tục kháng nghị và các chi phí
khác. D hoàn trả tiền cho E và truy
đòi ngược lại C, và cứ như vậy cho tới
A. Cuối cùng A trực tiếp đòi tiền ở
người mắc nợ.
4.1.1.8 Chiết khấu hối
phiếu (Discount):

- Chiết khấu hối phiếu là một nghiệp vụ của ngân


hàng. Trong đó người hưởng lợi hối phiếu xuất
trình hối phiếu chưa đến hạn trả tiền cho ngân
hàng để lấy tiền ngay với một giá thấp hơn số
tiền ghi trên tờ hối phiếu.

- Nếu hai bên đồng ý, người hưởng lợi hối phiếu


sẽ thực hiện nghiệp vụ ký hậu để chuyển
nhượng hối phiếu đó cho ngân hàng. Chênh lệch
giữa số tiền ghi trên tờ hối phiếu với số tiền
ngân hàng bỏ ra mua tờ hối phiếu đó gọi là lợi
tức chiết khấu.
4.1.1.9 Các loại hối
phiếu:
• * Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu,
người ta chia hối phiếu làm ba loại:
- Hối phiếu trả tiền ngay: người trả tiền khi nhìn
thấy hối phiếu này do người cầm phiếu xuất trình
thì phải trả tiền ngay cho họ.
- Hối phiếu trả tiền sau một số ngày nhất định,
thường là từ 5 đến 7 ngày: người trả tiền khi nhìn
thấy hối phiếu này do người cầm phiếu xuất trình
thì tiến hành ký chấp nhận trả tiền, sau đó thì từ
5 đến 7 ngày thì trả tiền tờ hối phiếu đó.
- Hối phiếu có kỳ hạn: sau một thời hạn nhất định
ghi trên hối phiếu, người trả tiền phải trả hoặc
tính từ ngày ký phát hối phiếu hoặc tính từ ngày
chấp nhận hối phiếu hoặc từ ngày quy định cụ
thể.
• *Căn cứ vào hối phiếu có kèm theo chứng
từ hay không, có thể chia hối phiếu làm hai
loại
- Hối phiếu trơn: loại hối phiếu này được
gửi đến đòi tiền người trả tiền không có
kèm theo chứng từ hàng hóa. Trong thanh
toán quốc tế, hối phiếu này dùng để thu
tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, hoa
hồng, ... hoặc dùng để đòi tiền mua hàng
của những thương nhân nhập khẩu đáng tin
cậy.
• - Hối phiếu kèm chứng từ: loại
hối phiếu này được gửi đến cho
người nhập khẩu có kèm theo
chứng từ hàng hóa. Hối phiếu
kèm chứng từ có hai loại:
+ Loại hối phiếu kèm
chứng từ trả tiền ngay
(Documents against Payment
(D/P)).
+ Loại hối phiếu kèm
chứng từ có chấp nhận
(Documents against Acceptance
(D/A)).
• * Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của
hối phiếu, có thể chia hối phiếu làm hai
loại:
- Hối phiếu đích danh: là loại hối phiếu ghi
rõ tên người hưởng lợi hối phiếu không kèm
theo điều khoản “theo lệnh”. VD: Hối phiếu
ghi như sau: “Sau khi nhìn thấy hối phiếu
này, trả cho ông (bà) X một số tiền là ...”.
Hối phiếu đích danh không chuyển nhượng
được bằng thủ tục ký hậu theo luật định.
• - Hối phiếu theo lệnh: là loại hối
phiếu ghi trả tiền theo lệnh của người
hưởng hối phiếu. VD: Hối phiếu ghi
như sau: “Sau khi nhìn thấy hối phiếu
này, trả theo lệnh của ông (bà) X một
số tiền là ...”. Hối phiếu theo lệnh
chuyển nhượng bằng hình thức ký
hậu theo luật định. Đây là loại hối
phiếu được sử dụng rộng rãi trong
thanh toán quốc tế.
• * Căn cứ vào người ký phát hối phiếu,
người ta chia hối phiếu làm hai loại:
- Hối phiếu thương mại: là hối phiếu do
người xuất khẩu ký phát đòi tiền người
nhập khẩu trong nghiệp vụ về thanh toán
hàng hóa xuất khẩu hoặc cung ứng lao vụ
lẫn nhau.
- Hối phiếu ngân hàng: là hối phiếu do ngân
hàng phát hành ra lệnh cho ngân hàng đại
lý của mình thanh toán một số tiền nhất
định cho người hưởng lợi chỉ định trên hối
phiếu.
4.1.2 Séc (Cheque)
4.1.2.1 - Khái niệm
• Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người
chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài
khoản của mình để trả cho người có tên trong
séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho
người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền
mặt hay bằng chuyển khoản.
• Theo Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 “ Séc
là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho
người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam trích một số tiền nhất định từ
tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ
hưởng.”
4.1.2.2 Các đối tượng liên
quan đến séc

+ Người phát hành séc: là người ra lệnh


cho người trả tiền, nơi có tiền của anh
ta, trả một số tiền nào đó theo chứng
từ
+ Người trả tiền: thông thường người
trả tiền là một ngân hàng hay một tổ
chức tín dụng
+ Người nhận tiền: có thể là người
hưởng lợi séc, người được chuyển
nhượng séc hoặc chính bất cứ ai cầm
séc
4.1.2.3 Điều kiện để được
sử dụng séc

+ Có tài khoản vãng lai tại ngân


hàng
+ Trên tài khoản có đủ số dư có
hoặc được cấp một khoản tín
dụng
+ Có quyền sử dụng sổ séc thông
qua một hợp đồng séc
4.1.2.4 Hình thức và nội dung
của Séc:
+ Hình thức: Séc là những bản mẫu in sẵn của ngân
hàng.
Theo luật các công cụ chuyển nhượng 2005 của Việt
Nam:
“Điều 59. Kích thước séc và việc bố trí vị trí các nội dung
trên séc
1. Kích thước séc và việc bố trí vị trí các nội dung trên
séc do tổ chức cung ứng séc thiết kế và thực hiện, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Trung tâm thanh toán bù trừ séc quy định về kích
thước séc, nội dung và vị trí các nội dung trên séc đối
với séc thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ
séc.”
Khi phát hành, chủ tài khoản
chỉ cần điền thêm những nội
dung cần thiết theo nguyên
tắc:
• Sử dụng ngôn ngữ thống
nhất trên séc
• Dùng bút mực không phai
• Không được tẩy xóa
+ Nội dung
Theo Công ước Giơ-ne-vơ về séc năm 1931:
• Tiêu đề Séc
• Chỉ dẫn nhất định về việc trả một khoản tiền nhất
định
• Ngân hàng thanh toán (nơi người ký phát séc có
tài khoản)
• Nơi thanh toán (địa chỉ ngân hàng thanh toán,
trương hợp thiếu chỉ dẫn được coi như tại trụ sở
chính)
• Ngày và nơi phát hành séc
• Chữ ký của người phát hành séc (nếu là tổ chức
thì phải có chữ ký của chủ tài khoản, kế toán
trưởng và dấu của tổ chức đó nếu có)
• Số séc, số tài khoản, số hiệu
của ngân hàng
• Số tiền: ghi rõ ràng bằng chữ và
bằng số, có ký hiệu tiền tệ
• Người nhận tiền: có thể là người
thứ 3 hoặc chính người ký phát
séc. Trường hợp không ghi tên
người nhận tiền thì người cầm
séc là người hưởng lợi.
• Thời hạn hiệu lực của Séc: trên Séc không
ghi rõ thời hạn hiệu lực nhưng thực chất
thời hạn hiệu lực của séc được xác định tùy
thuộc vào phạm vi không gian mà séc
được lưu hành và luật pháp các nước quy
định
• Theo công ước Genève 1931 quy định thời hạn hiệu lực
của séc là 8 ngày nếu lưu hành trong 1 nước, 20 ngày nếu
lưu hành trong 1 Châu và 70 ngày nếu là lưu hành ở các
nước không cùng một Châu.
• Luật séc của Anh - Mỹ yêu cầu séc phải xuất trình để lãnh
tiền trong "thời hạn hợp lý" do ngân hàng xác định.
• Theo luật các công cụ chuyển nhượng 2005 của Việt Nam:
“Điều 69. Thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán séc và địa
điểm xuất trình
1. Thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán séc là ba mươi
ngày, kể từ ngày ký phát.
2. Người thụ hưởng được xuất trình yêu cầu thanh toán séc
muộn hơn, nếu việc chậm xuất trình do sự kiện bất khả
kháng hoặc trở ngại khách quan gây ra. Thời gian diễn ra
sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không
tính vào thời hạn xuất trình yêu cầu thanh toán.”
Theo luật các công cụ chuyển nhượng 2005
Điều 58. Các nội dung của séc
1. Mặt trước séc có các nội dung sau đây:
a) Từ "Séc" được in phía trên séc;
b) Số tiền xác định;
c) Tên của ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán là người bị ký phát;
d) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân
của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định
hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người
thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán séc cho người
cầm giữ;
đ) Địa điểm thanh toán;
e) Ngày ký phát;
g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân
và chữ ký của người ký phát.
2. Séc thiếu một trong các nội dung quy định tại
khoản 1 Điều này thì không có giá trị, trừ trường
hợp địa điểm thanh toán không ghi trên séc thì séc
được thanh toán tại địa điểm kinh doanh của người
bị ký phát.
3. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này,
tổ chức cung ứng séc có thể đưa thêm những nội
dung khác mà không làm phát sinh thêm nghĩa vụ
pháp lý của các ên như số hiệu tài khoản mà người
ký phát được sử dụng để ký phát séc, địa chỉ của
người ký phát, địa chỉ của người bị ký phát và các
nội dung khác.
4. Trường hợp séc được thanh toán qua Trung tâm
thanh toán bù trừ séc thì trên séc phải có thêm các
nội dung theo quy định của Trung tâm thanh toán
bù trừ séc.
5. Mặt sau của séc được sử dụng để ghi các nội dung
chuyển nhượng séc.
6. Số tiền ghi bằng số trên séc phải bằng với số tiền
ghi bằng chữ trên séc. Nếu số tiền ghi bằng số
khác với số tiền ghi bằng chữ thì séc không có giá
trị thanh toán.
• Mẫu séc trắng thanh toán qua tr
ung tâm thanh toán bù trừ
4.1.2.5 Các điều kiện đặc biệt trong việc sử dụng
phương tiện thanh toán séc
+ Đối với người sử dụng séc
• Chỉ có ký phát hành những mẫu séc của các tổ chức tín dụng
phát hành mới được chấp nhận thanh toán.
• Các mẫu séc phải được bảo vệ cẩn thận. Nếu mất các bản mẫu
séc hoặc giấy biên nhận phải thông báo ngay cho tổ chức tín
dụng. Khi kết thúc hợp đồng séc, phải gửi trả những bản mẫu
chưa sử dụng
• Các bản mẫu séc phải được ghi rõ ràng, không tẩy xóa gạch.
Giá trị séc phải được ghi bằng chữ và bằng số và thống nhất với
nhau.
• Nếu không muốn thanh toán séc sau khi đã phát hành, người
phát hành séc cần thông báo cho ngân hàng thanh toán. Ngân
hàng thanh toán được ủy quyền việc không thanh toán séc cho
một cơ quan bảo vệ tín dụng về kinh tế
• Việc hủy bỏ chỉ được theo dõi khi việc hủy bỏ được thông báo
kịp thời cho người giữ tài khoản, để cho việc theo dõi của họ có
thể được thực hiện trong phạm vi và thời hạn quy định
• Người chủ tài khoản chịu mọi hậu quả của các hành vi chống lại
các điều kiện trên cũng như các rủi ro của việc mất, lạm dụng,
giả mạo séc, mẫu séc và giấy biên nhận. Ngân hàng thanh toán
chỉ chịu trách nhiệm đối với những sai lầm trong phạm vi có liên
quan tới những nguyên nhân khác gây ra những tổn hại cho chủ
tài khoản
• + Đối với ngân hàng thanh toán séc:
• Ngân hàng thanh toán séc được ủy quyền kiểm tra
quyên của người xuất trình séc hoặc của giấy biên
nhận
• Ngân hàng thanh toán sẽ thanh toán các séc được
xuất trình đúng thời hạn từ số dư của chủ tài khoản
mà không cần phải hỏi trước chủ tài khoản
• Ngân hàng thanh toán được ủy nhiệm thanh toán
séc ngay cả trong trường hợp tài khoản của chủ tài
khoản không có đủ số dư (chỉ thực hiện thanh toán
một phần giá trị ghi trên séc)
• Ngân hàng thanh toán phải theo dõi séc cấm chi
trong phạm vi 6 tháng sau khi hết hạn xuất trình,
tính từ ngày hủy. Sau đó ngân hàng thanh toán có
thể thanh toán các séc xuất trình, chừng nào người
phát hành không kéo dài việc cấm thanh toán bằng
văn bản 6 tháng tiếp theo
• + Đối với người nhận séc:
• Khi nhận séc phải kiểm tra tính
hợp lệ của séc: về hình thức, nội
dung, chữ ký, thời hạn hiệu lực…
• Phải xuất trình để thanh toán
trong thời hạn của séc.
• Đối với séc bị từ chối thanh toán
phải truy đòi séc
4.1.2.6 Các loại séc
* Căn cứ vào người hưởng lợi:
- Séc theo lệnh (to order cheque): là loại
séc chi trả theo lệnh của người hưởng lợi
được ghi rõ trên tờ séc. Loại séc này được
chuyển nhượng bằng thủ tục ký hậu
- Séc để trống (séc vô danh – nameless
cheque or cheque to bear): Là loại séc
không ghi tên người hưởng lợi, trả cho bất
cứ người nào cầm séc người cầm séc
- Séc đích danh (named cheque): Là loại
séc ghi đích danh tên người hưởng lợi,
không thể chuyển nhượng bằng thủ tục ký
hậu
* Căn cứ vào cách thanh toán:
- Séc tiền mặt (cash cheque):
Ngân hàng thanh toán sẽ trả
tiền mặt
- Séc chuyển khoản (transferable
cheque): ngân hàng thanh toán
ghi có vào tài khoản người
hưởng lợi. Séc này thường là séc
đích danh
* Căn cứ vào người phát hành séc:
- Séc cá nhân: séc do chủ tài khoản ký phát
trực tiếp để trả.
- Séc bảo chi hay còn gọi là séc xác nhận
(confirmed – certified cheque): Là loại séc
ngân hàng bảo đảm trả tiền. Mục đích của
việc xác nhận này là đảm bảo khả năng chi
trả của tờ séc. Kể từ ngày xác nhận séc
ngân hàng sẽ phong tỏa số tiền séc trên
tài khoản của người ký phát hoặc chuyển
số tiền sang một tài khoản khác gọi là tài
khoản séc xác nhận cho đến khi hết thời
hạn hiệu lực của tờ séc.
* Một số loại đặc biệt khác:
- Séc gạch chéo (crossed cheque): là loại séc
mà trên mặt trước của tờ séc có hai đường
gạch chéo song song, thường dùng để
chuyển khoản.
Có 2 loại séc gạch chéo:
Séc gạch chéo thường – séc gạch chéo để
trống (general crossed cheque): giữa hai
gạch song song không ghi tên ngân hàng
lĩnh hộ tiền
Séc gạch chéo đặc biệt: ghi tên ngân hàng
vào giữa gạch song song: chỉ có ngân hàng
đó mới có quyền lĩnh hộ tiền
- Séc du lịch
• 4.1.2.7 Quy trình lưu thông séc
(SGK)
• 4.2 Các phương tiện thanh toán
quốc tế thông dụng trong du lịch
• 4.2.1 Séc du lịch (Traveller’s
cheque)
4.2.1.1 Bản chất séc du lịch
• Séc du lịch là loại séc đích danh, cho
phép khách du lịch có thể thanh toán
cho các dịch vụ hàng hóa dịch vụ mà
không cần tiền mặt khi đi du lịch. Séc
du lịch chỉ được đưa vào lưu thông khi
ngân hàng thanh toán đã nhận được
số tiền tương ứng của séc.
Ưu điểm:
- Có thể dùng thanh toán ở nhiều nơi
- An toàn hơn mang tiền mặt để thanh
toán
- Khả năng được thay thế khi bị rơi hoặc
đánh cắp
• 4.2.1.2 Hình thức séc du lịch
• Hình thức gần giống như tiền
mặt
4.2.1.3 Nội dung của séc du lịch
+ Tiêu đề “Séc du lịch” (Traveller’s cheque,
cheque de voyage)
+ Số séc
+ Tên và biểu tượng của tổ chức phát hành
+ Tên và biểu tượng của cơ sở thành viên phát
hành
+ Giá trị và sức mua được in sẵn
+ Phần dành cho khách du lịch ký khi mua
+ Phần dành cho khách du lịch ký khi thanh
toán
+ Thời hạn hiệu lực của séc (nếu có)
+ Khu vực các ngân hàng trả tiền (có thể có
hoặc không)
4.2.1.4 Cơ chế sử dụng séc du lịch
đối với khách du lịch
* Khi cần thanh toán:
+ Phải ký hợp đồng mua séc du
lịch
+ Phải trả bằng tiền mặt
+ Ký tên trên mỗi tờ séc du lịch
* Khi thanh toán
+ Séc du lịch chỉ có thể thanh toán bởi
người hưởng séc, không thể chuyển
nhượng được
+ Có thể thanh toán trực tiếp cho các
dịch vụ, hàng hóa tại các cơ sở du lịch
có nhận thanh toán bằng séc du lịch
hoặc có thể quy đổi ra tiền mặt tại
các ngân hàng đại lý của các cơ sở
phát hành séc du lịch
+ Phải ký được chữ ký thứ 2 trùng khớp
với chữ ký thứ nhất (đã ký khi mua
séc du lịch) trước mặt nhân viên thu
ngân hoặc nhân viên ngân hàng thì
séc mới có giá trị thanh toán
+ Về nguyên tắc khi thanh toán không
mất phí, nhưng trên thực tế các cơ sở
nhận thanh toán thương vẫn thu phí
(0.5-2%)
* Khi mất séc du lịch
Chủ sở hữu phải thông báo ngay
cho cơ sở phát hành séc du lịch
hoặc đại lý của cơ sở phát hành
séc du lịch để được đền bù
(thường đến một giá trị nhất
định), các giấy tờ phải được
xuất trình là:
- Giấy tờ tùy thân có dán ảnh
(CMT, pasport)
- Hợp đồng mua séc du lịch
- Bản tường thuật về mất séc du
lịch
4.2.1.5 Cơ chế thanh toán của các cơ
sở nhận thanh toán séc du lịch
- Các cơ sở muốn nhận thanh toán bằng séc du lịch
cần đăng ký với một cơ sở là đại lý của các tổ chức
phát hành để được cung cấp: mẫu séc du lịch,
những chỉ dẫn thanh toán, danh sách những séc du
lịch bị đình chỉ thanh toán
- Khi nhận séc du lịch, nhân viên thu ngân tại các cơ
sở du lịch hoặc nhân viên ngân hàng phải kiểm tra
cẩn thận tính hợp lệ của tờ séc. Sau đó yêu cầu
khách du lịch ký chữ ký thứ hai trước sự chứng
kiến của mình và kiểm tra chữ ký. Có thể yêu cầu
khách du lịch xuất trình chứng minh thư hay
passport.
- Trong thời hạn quy định sau khi nhận séc du lịch,
người nhận séc du lịch đến ngân hàng (nơi đã đăng
ký), ký hậu chuyển nhượng cho ngân hàng và
ngân hàng sẽ chuyển tiếp séc du lịch chủ yếu theo
hình thức nhờ thu
1. Một công ty lữ hành A thu được
450.000 CNY. Với số tiền này công ty
A muốn dùng để thanh toán 500.000
JPY cho hoạt động gửi khách. Số tiền
còn lại công ty chuyển thành EUR. Xác
định số EUR mà công ty A sẽ có. Biết
rằng các tỷ giá được công bố như sau:
USD/CNY = 8,2745/80
USD/JPY = 118,20/119,60
EUR/USD = 1,3450/90
4.2.2 Thẻ thanh toán
(Payment card)
4.2.2.1 Bản chất của thẻ
thanh toán

Thẻ thanh toán là một phương


tiện thanh toán không dùng tiền
mặt, cho phép người chủ thẻ có
thể sử dụng để rút tiền mặt
hoặc thanh toán tiền hàng hóa,
dịch vụ tại các điểm chấp nhận
thanh toán thẻ.
Sử dụng: thẻ thanh toán chủ yếu
phục vụ cho mục đích tiêu dùng,
không thích hợp cho việc mua
bán hàng hóa giá trị lớn
Hiện nay trên thế giới có nhiều mạng
thẻ thanh toán khác nhau song nổi
bật nhất là các mạng thẻ
+ VISA

+ MASTER CARD
+ AMERICAN EXPRESS (AMEX)
+ DINNER’S CLUB
+ JCB
4.2.2.2 Phân loại thẻ thanh
toán

+ Thẻ tín dụng (Credit card): Là


loại thẻ dùng để thanh toán tiền
hàng hóa, dịch vụ hay rút tiền
mà khi chủ thẻ sử dụng thẻ,
ngân hàng chỉ ghi nợ vào tài
khoản của khách hàng và gửi
cho chủ thẻ một bảng kê hóa
đơn để yêu cầu chủ thẻ tham
chiếu thanh toán.
Mỗi thẻ có hạn mức tín dụng
riêng.
+ Thẻ ghi nợ (Debit card): Là loại
thẻ được dùng để thanh toán
tiền hàng hóa, dịch vụ hay rút
tiền nhưng khi chủ thẻ sử dụng
thẻ thì ngay lập tức sẽ bị ghi nợ
vào tài khoản.
Chủ thẻ phải ký quỹ đầy đủ trước
khi thanh toán và mỗi thẻ chỉ có
một hạn mức thanh toán mà
chủ thẻ không được vượt quá
mức này
4.2.2.3 Hình thức của thẻ
Làm bằng nhựa cứng, có kích
thước tiêu chuẩn là 96mm x
54mm x 0,76mm
4.2.2.4 Nội dung của thẻ
+ Mặt trước:
- Các huy hiệu của các tổ chức phát hành
thẻ, tên của thẻ như: VISA. Master
Card, AMEX, JCB
- Biểu tượng của thẻ
- Số thẻ: Được in nổi lên mặt thẻ: tùy theo từng
loại thẻ thì số lượng các chữ số khác nhau và cấu
trúc theo nhóm khác nhau

CARD TYPE Prefix Length


MASTERCARD 51-55 16
VISA 4 13, 16
34
AMEX 15
37
300-305
Diners Club/
36 14
Carte Blanche
38
Discover 6011 16
2014
enRoute 15
2149
JCB 3 16
2131
JCB 15
1800
- Ngày hiệu lực của thẻ được in
nổi thông thường theo 2 cách
Từ ngày…. Đến ngày
Đến ngày…
- Họ tên của chủ thẻ
- Thông tin phụ khác tùy thuộc
từng loại thẻ
+ Mặt sau:
- Băng từ
- Chữ ký của chủ thẻ
- Số thẻ
- Tên, địa chỉ phát hành thẻ
4.2.2.5 Những vấn đề cần lưu
ý trong cơ chế lưu thông thẻ
* Cơ chế sử dụng đối với chủ sở hữu thẻ
- Điều kiện để được cấp thẻ:
• Mở một tài khoản vãng lai
• Có hồ sơ thanh toán tốt
• Ký hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng với một cơ sở
của mạng thanh toán
- Chủ sở hữu thẻ có thể dùng để thanh toán tiền
hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở chấp nhận thẻ,
hoặc rút tiền tại những máy rút tiền tự động.
- Khi thanh toán tiền hoặc rút tiền ngân hàng chỉ ghi
nợ vào tài khoản của họ sau một thời gian nhất
định. Cuối mỗi tháng ngân hàng gửi cho chủ thẻ
một bảng kê hóa đơn để chủ thẻ tham chiếu và
thanh toán.
* Cơ chế thanh toán của cơ sở nhận thanh toán
bằng thẻ tín dụng
+ Để có thể nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng:
• Đăng ký (Ký hợp đồng thanh toán) với một cơ sở
thanh toán nào đó của mạng thanh toán.
• Sau khi đăng ký ngân hàng phải cung cấp những
công cụ và những thông tin cần thiết phục vụ cho
việc thanh toán:
• Thao tác cơ học
– Thẻ mẫu,
– Bản chỉ dẫn quy trình
– Thông báo về hạn mức thanh toán
– Tập hóa đơn tương ứng
– Máy chà thẻ
– Bảng cập nhật danh mục những thẻ bị đình chỉ thanh toán

• Được lắp đặt máy xử lý cấp phép tự động có nối


mạng trực tiếp với trung tâm xử lý thẻ của ngân
hàng
+ Khi có khách hàng muốn thanh toán,
cơ sở nhận thanh toán phải kiểm tra
đầy đủ tính hiệu lực của thẻ, sau khi
kiểm tra thật kỹ cơ sở thanh toán mới
thực hiện các thao tác thanh toán cần
thiết.
• Thanh toán bằng máy chà thẻ (SGK)
Chậm nhất 7 ngày sau khi thanh toán
các cơ sở phải gửi 2 hóa đơn đến ngân
hàng đăng ký để nhờ thu hộ
• Thanh toán bằng máy đọc nối mạng
(SGK)
4.2.3 Phiếu du lịch
(Voucher)

4.2.3.1 Bản chất của phiếu du lịch


Phiếu du lịch là chứng từ chứng
minh việc đã thanh toán trước
của khách du lịch cho một số
dịch vụ du lịch hoặc tất cả dịch
vụ hàng hóa có trong chương
trình du lịch mà họ sẽ được sử
dụng trong chuyến hành trình
du lịch
4.2.3.3 Hình thức của phiếu du
lịch
Do các doanh nghiệp gửi khách tự
phát hành theo mẫu in sẵn, khi
sử dụng chỉ cần in những nội
dung cần thiết
4.2.3.3 Nội dung của phiếu du lịch
+ Tiêu đề: Voucher, travel voucher, hotel service
voucher
+ Tên địa chỉ, biểu tượng, số fax, số telephone...
+ Tên, địa chỉ của cơ sở mà phiếu du lịch được ấn
định tới
+ Họ tên của khách du lịch
+ Số lượng khách du lịch (hoặc trưởng đoàn)
+ Thời gian nhận cách dịch vụ
+ Liệt kê các chi tiết dịch vụ và hàng hóa mà khách
du lịch sẽ được sử dụng trong chuyến hành trình
+ Hứa cam kết sẽ thanh toán của doanh nghiệp lữ
hành gửi khách
+ Một số nội dung khác: số tiền đã thanh toán, số
tài khoản của khách du lịch
• Travel voucher
4.2.3.4 Các thể loại phiếu du lịch
+ Phiếu du lịch cá nhân
+ Phiếu du lịch cho đoàn
+ Phiếu du lịch cho chương trình
du lịch trọn gói
+ Phiếu du lịch cho các dịch vụ cơ
bản
+ Phiếu du lịch cho các dịch vụ bổ
sung
+ Phiếu du lịch mở
+ Phiếu du lịch đóng
4.2.3.5 Một số lưu ý khi sử dụng phiếu
du lịch
+ Khách du lịch sử dụng phiếu du lịch:
Dùng phiếu du lịch nhận trực tiếp từ các
nhà cung ứng du lịch
Xuất trình phiếu du lịch cho các doanh
nghiệp lữ hành nhận khách để nhận
được những chứng từ tương ứng như
vé xem biểu diễn, phiếu ăn, vé xe...
+ Các cơ sở du lịch chỉ nên phục vụ cho
những phiếu du lịch được xuất trình
khi trước đó đã nhận đượ những bản
phiếu du lịch tương ứng hoặc những
thong tin tương ứng về chúng.
4.2.3.6 Quy trình thanh toán Phiếu du
lịch (SGK)
4.2.3.7 Phát hành và lưu thông phiếu
du lịch tại Việt Nam
• Nhiều công ty lữ hành quốc tế của
Việt Nam phát hành phiếu du lịch cho
khách du lịch Việt Nam đi ra nước
ngoài du lịch (theo đoàn).
• Nhiều công ty lữ hành quốc tế nhận
khách và khách sạn của Việt Nam
chấp nhận phiếu du lịch của công ty
lữ hành gửi khách nước ngoài

You might also like