Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 38

CHƯƠNG 4

TỔNG CẦU, TỔNG CUNG


VÀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
KHÁI QUÁT VỀ KTH VĨ MÔ
- KTH vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ
kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền
kinh tế
-Nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn
đề kinh tế cơ bản: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, xuất
nhập khẩu, phân phối nguồn lực và thu nhập…tuỳ thuộc vào
ràng buộc về nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị xã hội.
- Hệ thống kinh tế vĩ mô được P.A. Samuelson mô tả thông
qua quá trình kết hợp sự hoạt động của ba yếu tố: Đầu vào,
đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô.
- Yếu tố trung tâm của hệ thống là hộp đen kinh tế vĩ mô với
sự tham gia của hai lực lượng quyết định là tổng cầu và tổng
cung
I. Tổng cầu và tổng cung

* Hệ thống kinh tế vĩ mô

PP
CS tài khoá AD
AD
CS tiền tệ Tăng trưởng
CS thu nhập
YY
CS kinh tế ĐN PP AS
AS
Lạm phát
YY
PP AD AS
Thời tiết AD AS
Chiến tranh
SL nước ngoài Thất nghiệp
YY

Đầu vào Hộp đen Đầu ra


1. Tổng cầu
a. Khái niệm:
- Tổng cầu là tổng sản lượng tất cả các hàng hoá và dịch
vụ (tổng sản phẩm quốc dân) mà các tác nhân trong nền
kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với mức giá cả và thu nhập
nhất định (AD)
- Các tác nhân trong nền kinh tế: hộ gia đình,doanh
nghiệp, chính phủ và yếu tố nước ngoài
- AD = C + I + G + Ex – Im
- Trong đó: C: Chi tiêu của hộ gia đình
I: Đầu tư tư nhân
G: Chi tiêu chính phủ
Ex: Cầu về hh và dv xuất khẩu
Im:Cầu về hh và dv nhập khẩu
Nx = Ex – Im: Xuất khẩu ròng
- Như vậy tổng cầu AD = f(C,I,G,NX) trong đó:
+ C: chi tiêu của hộ gia đình về hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng, C phụ thuộc vào thu nhập từ tiền lương,tài sản
hay của cải,yếu tố tâm lý xã hội và tập quán
+ I: Tiêu dùng của các hãng vào đầu tư máy móc, thiết
bị…,I phụ thuộc vào mức cầu về sản lượng trong tương
lai, niềm tin trong kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng
đến chi phí đầu tư (lãi suất, thuế…)
+ G: chi tiêu chính phủ bao gồm: Gc để trả lương cho
CNVC, Gi chi tiêu cho đầu tư công (các khoản chi khác
không được tính vào tổng cầu vì không chi trả để mua
hàng hoá dịch vụ)
+ NX: giá trị xuất khẩu ròng phụ thuộc vào cầu về hh và dv
của các hộ gia đình, doanh nghiệp trong và ngoài nước
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu:

Mức giá chung


(P)

Thu nhập Cán cân thương mại


(Y) (Nx = Ex - Im)

AD phụ thuộc

Mức cung tiền Đầu tư tư nhân


(MS) (I)

Chi tiêu chính phủ


(G)
c. Đường tổng cầu

- Trục tung biểu thị mức giá


chung ( ví dụ chỉ số CPI), P
trục hoành là sản lượng AD
(GNP thực tế)
P2 B
- Là đường dốc xuống
dưới, về phía phải, có độ
dốc âm (hàm ý khi mức giá
chung giảm, thu nhập thực
tế cao hơn, tiêu dùng thực P1 A
tế cao hơn -> tổng cầu
tăng) YB YA Y
d. Sự di chuyển và dich chuyển đường tổng cầu:

Sự di chuyển dọc theo đường AD: Sự dịch chuyển đường AD:


Khi P thay đổi, 5 yếu tố khác không đổi Khi P không đổi, 5 yếu tố khác thay đổi:
P P
AD AD’
AD
P2 B AD’’

A B
P1 A P1

YB YA Y Y0 YA YB Y
Trên (A->B): AD do P Phải: AD tăng do 5 yếu tố khác tăng
Dưới (B->A): AD do P
Trái: AD giảm do 5 yếu tố khác giảm
Giả định: P, w không đổi
Nền kinh tế vẫn còn những nguồn lực chưa sử dụng
* Hàm đầu tư tư nhân (I):

I = I – di I=I
 Đầu tư tư nhân (góc độ KTVM) gồm:
Trong đó: I là đầu tư tự định
Mua sắm, xây dựng mới nhà xưởng, máy móc
d là hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
Khấu hao tài sản cố định
i là lãi suất
Chênh lệch hàng tồn kho
 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư tư nhân:
Dự đoán về nhu cầu thị trường, về tình trạng trong tương lai của nkt
Chi phí đầu tư: Lãi suất
Thuế
Hàm chi tiêu của chính phủ (G)
G=G
Chi tiêu cho hh/dv của CP (G): Trả lương
cho công chức, chi cho đầu tư phát triển,
chi cho an ninh quốc phòng…
 Các khoản chuyển nhượng (TR): trợ cấp
hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp mất
sức lao động… T
♫ Thu của chính phủ Thuế ròng = Td + Te - TR
 Thuế trực thu (Td): Thuế thu nhập cá nhân
 Thuế gián thu (Te): thuế gtgt, thuế tiêu thụ đặc biệt
* Hàm tiêu dùng (C)

 Khái niệm: Tiêu dùng là toàn bộ các khoản chi tiêu cho hàng
 C: Tiêu
hóa/dịch dùngcùng
vụ cuối tự định
của hộ gia đình.
 Cácnhân ∆ C/
MPCtố=ảnh ∆ Ydđến
hưởng : Xutiêu dùng tiêu
hướng của dân
dùngcư:
biên
Thu nhập : Y tăng, C tăng
Yd
Thuế Ý nghĩa: Phản
: Thuế tăng, ánh độ nhạy cảm của C đối
C giảm
Lãivới
suấtYd (Khi Yd tăng 1 đv thì C tăng bnhiêu đv và
Những yếulại)
ngược tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh hoạt khác
 Hàm tiêu dùng:
0 < MPC < 1
C = C + MPC. Yd
* Hàm tiêu dùng (C):

 Đường tiêu dùng: C


450
Eo là điểm vừa đủ (thu nhập
vừa đủ để chi tiêu)
Những điểm bên trái Eo, chi tiêu E0 C=C+MPC.Yd
MPC
lớn hơn thu nhập, phải đi C
vay để tiêu dùng 0
Y0 Y
Những điểm bên phải Eo, thu
nhập lớn hơn tiêu dùng, thu
nhập ngoài việc để tiêu
dùng còn có thể tiết kiệm
* Hàm tiết kiệm (S)

S = Yd – C C
450

S = - C + (1 – MPC). Yd
E0 C=C+MPC.Yd
S = - C + MPS . Yd MPC
C
S = - C + MPS . Yd
MPS - Xu h­íng tiÕt kiÖm biªn 0
∆S MPS
Y0 Y
MPS = ------ 0 < MPS < 1 -C
(Đé nh¹y c¶m cña S ®èi víi Yd)
∆ Yd
Ph¶n ¸nh khi Yd tăng 1 ®v
MPC + MPS = 1
thì S tăng bao nhiªu ®v
* Hàm xuất khẩu (Ex): Ex = Ex
* Hàm nhập khẩu (Im): Im = MPM . Y
MPM – Xu hướng nhập khẩu biên
Ý nghĩa: Phản ánh độ nhạy cảm của nhập khẩu đối
với thu nhập Y (Khi Y tăng 1 đv thì nhập khẩu tăng bao
nhiêu đv và ngược lại).
 Im
MPM = --------
Y
Hàm tổng cầu và phương pháp xác định sản lượng cân bằng
Nền kinh tế giản đơn
 Hàm AD: AD = C + I
= C + MPC. Yd + I

= C + MPC. (Y – T) + I

 Xác định sản lượng cân bằng:


Sản lượng cân bằng khi AD = Y.
Thay vào hàm AD ta có:

1
Y1 = ------------- ( C +I )
(1 - MPC )
b. Nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ
₪ Khi chưa có thuế
 Hàm AD:
AD = C + I + G
= C + MPC. Yd + I + G
= C + MPC. (Y – T) + I + G

 Xác định sản lượng cân bằng:


1
Y2 = ------------- ( C +I + G)
(1 - MPC )
b. Nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ
T = T + t .Y
₪ Khi có thuế
 TH1: t = 0
AD = C + I + G
= C + MPC. Yd + I + G
= C + MPC. (Y – T – t.Y) + I + G
Nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ
₪ Khi có thuế T = T + t .Y
 TH2: t ≠0
AD = C + I + G
= C + MPC. 1 -Yd
MPC
+I +G
= C + MPC. (Y – T – t.Y) + I + G
∆Y= (T) =>
1 - (1 - t) MPC
Nền kinh tế mở
AD = C + I + G + Ex - Im
= C + MPC. Yd + I + G + Ex – MPM.Y
= C + MPC. (Y – T – t.Y) + I + G+ Ex – MPM.Y
AD
 Đé dèc: (1 - t )MPC - MPM 450

Dèc h¬n  t ; MPC; MPM 


Tho¶i h¬n  t ; MPC; MPM AD0

C;I ;G ;Ex;T


 DÞch chuyÓn:
TrªnC ;I ;G ;Ex;T
D­íiC ;I ;G ;Ex;T Y

AD = (C +I +G +Ex - MPC .T ) + [(1 - t ). MPC - MPM] . Y


€ (1 - t )MPC
AD - MPM 450 AD®

ADm’

ADm
€C;I ;G ;Ex;T

Trªn€C ;I ;G ;Ex;T


D­íi€C ;I ;G ;Ex;T Y
Y0 Ym Yđ Ym’

ADm = (C +I +G +Ex - MPC .T ) + [(1 - t ). MPC - MPM] . Y

AD® = (C +I +G - MPC .T ) + [(1 - t ). MPC] . Y


2. Tổng cung:
a. Khái niệm
- Tổng cung: chỉ tổng lượng tất cả hàng hoá và dịch vụ
mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẵn sàng sản
xuất và bán ra với giá cả và chi phí cho trước trong một
thời kì nhất định (AS)
- Phân biệt tổng cung (AS) và cung (S): Lượng cung S
trong KTH vi mô chỉ lượng cung của một hh hay dv
nhất định còn tổng cung AS chỉ tổng lượng hh và dv
của nền kinh tế
- Nên AS = GNP = GDP (GNP: tổng sản phẩm quốc dân,
GDP: tổng sản phẩm quốc nội)
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung ngắn hạn:

Khi P giảm -> DN thu hẹp SX


-> Y giảm -> AS giảm
Mức
Mứcgiá
giáchung
chung(P)
(P)
+
Khi P tăng -> DN mở rộng SX
-> Y tăng -> AS tăng
-

Khi CFSX giảm ->DN mở rộng SX


-> Y tăng  AS tăng
Lao động
Vốn
-
Khi CFSX tăng ->DN thu hẹp SX
Tài nguyên thiên nhiên
-> Y giảm -> AS giảm
Khoa học công nghệ
- (Kỳ vọng về mức giá)
c. Đường tổng cung

Ngắn hạn Dài hạn


Chi phí SX là cố định, Chi phí SX thay đổi AS
khi P tăng thì AS không phụ thuộc vào giá
P
tăng
AS P
ASL
P2
B P2 B
P1
A P1 A
Y Y
Y1 Y2 Y*
Là đường thẳng đứng, tương
Là đường thẳng dốc lên trên đương với mức sản lượng
về phía phải, độ dốc dương bằng sản lượng tiềm năng
 Mức sản lượng tiềm năng (Y*):
Là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được
trong điều kiện toàn dụng nhân công và không làm gia tăng lạm
phát.
Y* là mức sản lượng tối ưu, mang tính tương đối; được tính
toán dựa trên nguồn lực của nền kinh tế: Đất đai và TNTN,
Vốn, Lao động, Công nghệ
Căn cứ vào Y* để xác định trạng thái của nền kinh tế:
Nếu Y < Y*: nền kinh tế suy thoái
Nếu Y > Y*: nền kinh tế bùng nổ
d) Sự di chuyển và dịch chuyển đường tổng cung
Sự di chuyển dọc đường SAS:

Sự dich chuyển đường


- Trên (BA): AS do P
- Dưới (AB): AS do P SAS:

Khi P thay đổi - CFSX k đổi Khi P k đổi - CFSX thay đổi

P P AS’’ AS AS’
AS
P0 A

P1 P1 B B’
B

Y1 Y0 Y Y0 Y1 Y2 Y

- Phải (AS  ) do CFSX 


- Trái (AS  ) do CFSX
d) Sự di chuyển và dịch chuyển đường tổng
cung – dài hạn

ASL AS’L

* *
Y Y
3. Cân bằng tổng cầu và tổng cung (Mô hình AD – AS)

Tác động đến P: Giảm từ PB -> P0


Tác động đồng thời: AD1
AD’
-Nền
Sự KTthiệp
DNcan
thu cân
hẹpbằng
của  AD
SX: chính
Y từ phủY=BAS Y0 P
->nhằm AD AS
đưa nền KT đạt cân bằng tại B A B
Giao điểm AD và AS = E (Y ; P ) PB
- AD tăng -> Y  từ YA -> Y0 0 0 0
là điểm cân bằng của KT E0
-Điểm
Giá B quay
Dịchcân bằng:
chuyển trở
P0 về
đường ADEsang
0 (P0;phảiY0 ) P 0
(AD’
Sảnđilượng
qua B)cân bằng: Y
0
Ý nghĩa:
- E0 chỉ là điểm cân bằng trong lý
YA Y0 YB Y
thuyết, trên thực tế luôn tồn tại các
điểm xoay xung quanh E0 và có xu
hướng quay trở về E0
- Giả sử nền kinh tế đang ở điểm B (PB; YB), Tại PB : AS = YB; AD = YA .
Và YA < YB => AD < AS => dư cung HH = YB - YA = AB
II. Một số chỉ tiêu vĩ mô cơ bản
1. Tổng sản phẩm quốc nội - GDP
a. Khái niệm

Giá trị của tất cả các


hàng hoá dịch vụ cuối
cùng

GDP Sản xuất ra trong phạm vi


lãnh thổ một quốc gia

Trong một khoảng thời


gian nhất định
II. Một số chỉ tiêu vĩ mô cơ bản
1. Tổng sản phẩm quốc nội - GDP
a. Khái niệm
Giá trị của tất cả Tất cả HH và DV: GDP = Y = AS
các hàng hoá dịch
vụ cuối cùng Chỉ tính các HH và DV cuối cùng
Chỉ tính
SF trung gian SF cuối cùng
- Bao gồm: DNTN + DNNN
GDP Sản xuất ra trong
Làphạm
NVL đầu vàothổ - Ko quan tâmĐáp ứng
đến ai SX nhu

vi lãnh
VD: Đường
một quốckính
gia - cầu
chỉ quan tâm đếnngười
nơi SX tiêu
bán buôn cho nhà dùng cuối cùng
máy SX bánh kẹo VD: Đường
Trong một - Ko tính HH SXkính
nămbán lẻ
trước
khoảng thời gian - Chỉ tính HH SX tại năm h. hành
nhất định Có thể bán năm sau.
b. Phương pháp xác định GDP
* Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu
Là phương pháp sử dụng các thông tin từ luồng chi tiêu để mua
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng:
AD = C + I + G + Ex - Im

* Xác định GDP theo phương pháp thu nhập


Là phương pháp sử dụng thông tin từ luồng thu nhập (những khoản
thu nhập được phân phối cho những nhân tố tham gia vào quá trình
sản xuất ra GDP)

GDP = Tổng thu nhập của (Hộ gia đình + Hãng KD + Chính phủ)
GDP = (w + i + r + Cổ tức) + ( Pr để lại + khấu hao Dp) + (Td + Te)
Pr để lại = Pr - Td - Cổ tức
Pr = Td + Pr để lại + cổ tức
Vậy: GDP = w + i + r + Pr + Dp + Te
Trong đó: w: tiền lương; i: lãi vay; r: tiền thuê nhà đất; Pr: lợi nhuận; Dp: khấu
hao; Te: Thuế gián thu
2. Tổng sản phẩm quốc dân GNP
a. Khái niệm
Tổng giá trị của
tất cả HH & DV
cuối cùng

GNP Do công dân của


một nước SX ra

Trong một
khoảng thời gian
nhất định
Phân biệt giữa GDP và GNP

Giá trị của tất cả Tổng giá trị của tất


các hàng hoá dịch cả HH & DV cuối
vụ cuối cùng cùng

Sản xuất ra trong Do công dân của


GDP phạm vi lãnh thổ GNP một nước SX ra
một quốc gia

Trong một khoảng Trong một khoảng


thời gian nhất định thời gian nhất định

(DN trong nước + DN nước DN trong nước SX tại QG


ngoài) SX tại QG
DN trong nước SX ở nước ngoài
b. Phương pháp xác định

GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài (NFFI)

GNP = GDP + Thu nhập của DN trong nước SX tại nước ngoài

(chuyển về nước)

- Thu nhập của DN nước ngoài SX trong nước

(chuyển ra nước ngoài)


3. Một số chỉ tiêu khác:
a. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP):
 Là phần GNP còn lại sau khi trừ đi khấu hao
 NNP = GNP - Dp
 Ý nghĩa: Cho biết bộ phận sản phẩm mới thực sự
tạo ra trong năm là bao nhiêu.
b. Thu nhập quốc dân ròng (NI):
 Là thu nhập ròng mà người dân một nước nhận
được dưới dạng thu nhập của các nhân tố sản xuất .
 NI = w + i + r + Pr
 Ý nghĩa: Cho biết phần thu nhập thực sự từ việc
bán các yếu tố sản xuất. Do vậy phản ánh mức sống
của dân cư.
c. Thu nhập khảYdụng
= 10(Yd):
triệu, t = 10% đối với Y > 5
Khái niệm: Yd là phần thu nhập mà triệu
hộ gia đình thực sự có quyền sử
dụng, bằng thu->nhập
Yd quốc
= 9,5tr Nếu
dân sau khi các tr 
C =hộ5 gia đìnhSnộp
= 4,5 tr
lại các
Nếu
khoản thuế trực thu và nhận được các C trự
khoản = 7cấp  CP
trcủa S =và2,5
DN. tr

Nếu C = 9,5 tr  S = 0

Yd = Y – T = Y – Td + TR Yd = C + S

d. Phúc lợi kinh tế ròng (NEW):

 Toàn bộ các chỉ tiêu trong GDP và GNP


 Giá trị thời gian vui chơi và giải trí
 Công việc tự làm lấy
 Bảo vệ môi trường sinh thái.
 Bài tập 1: Bảng dưới cho biết số liệu tiêu dùng và thu nhập (sản
lượng) của một nên kinh tế, với đầu tư dự kiến không đổi là 60 tỉ trong
mỗi thời kì
Thu nhập Tiêu dùng Đầu
Tiêu Đầutưtưdựdự Tiết
Tiết kiệm
kiệm Tổngcầu
Tổng cầu Thay
Thay đổi
đổi Đầu
Đầu tưtư
(sản lượng dự kiến
dùng dựC kiến
kiến I I SS AD
AD dựdự trữ
trữ thực
thực té té
AS) kiến C ngoài
ngoài dựdự
kiến
kiến
50
50 35
35 60 15 95 -45 15
100
100 70
70 60 30 130 -30 30
150
150 105
105 60 45 165 -15 45
200
200 140
140 60 60 200 0 60
250
250 175
175 60 75 235 15 75
300
300 210
210 60 90 270 30 90
350
350 245
245 60 105 305 45 105
400
400 280
280 60 120 340 60 120
a.Hoàn thiện bảng; nếu thu nhập lần lượt là 100 tỷ, 350 tỷ người sx phản
ứng thế nào
b. Mức thu nhập cân bằng? Xu hướng tiêu dùng cận biên?
c. Đầu tư tăng 15 tỷ, mức thu nhập cân bằng mới?
d. Vẽ đồ thị cho các kết quả câu b,c
Bài tập 2: Giả sử nền kt có hàm tiêu dùng C = 0,75Yd; đầu
tư dự kiến 100; chi tiêu chính phủ là 100, hàm thuế có
dạng T=100+0,2Y; hàm xuất khẩu Ex = 100; hàm nhập
khẩu Im = 0,1 Y
a. Hãy tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế trước
đó và sau khi ngoại thương.
b. Vẽ đồ thị và cho biết cán cân thương mại của nền kinh tế
này thặng dư hay thâm hụt, vì sao ?

You might also like