Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

CHƯƠNG 2

LẠM PHÁT
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 Các vấn đề cơ bản liên
04 Tác động của lạm phát
quan đến lạm phát

Chính sách tiền tệ


02 Đo lường lạm phát 05 kiểm soát lạm phát

03 Nguyên nhân lạm phát


CÁC VẤN ĐỀ
01
CƠ BẢN
LIÊN QUAN ĐẾN LẠM
PHÁT
Khái niệm lạm phát
● Là sự gia tăng mức giá chung một
cách liên tục theo thời gian và sự mất
giá trị của tiền tệ
● Mức giá chung
● Tỷ lệ lạm phát
Phân loại lạm phát
• Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): khi
mức giá chung tăng ở mức một con số hằng
năm từ 0%-10%. Khi lạm phát tăng ở mức vừa
phải, giá cả tăng chậm gần bằng tiền lương giá
trị tiền tệ tương đối ổn định

• Lạm phát cao(lạm phát hai con số): xảy ra khi


giá cả bắt đầu tăng nhanh với tỷ lệ ở mức hai,
ba con số hằng năm từ 10%-1000%. Tỷ lệ lạm
phát này ở mức cao là mối đe dọa với sự ổn
định kinh tế

• Siêu lạm phát(lạm phát từ ba con số): xảy ra khi


tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã
trên 1000% gây tác động tiêu cực đến toàn bộ
nền kinh tế.
02
Đo lường lạm phát
Đo lường lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng
(Consumer Price Index- CPI)

CPI là chỉ số thống kê được sử dụng để đo lường


sự biến đổi của giá cả hàng hóa và dịch vụ tiêu
dùng của người dân trong khoảng thời gian nhất
định. Từ đó ta có thể đo lường lạm phát, mức giá
chun của các loại hàng hóa dịch vụ để thành mức
giá trung bình của một nền kinh tế .
Đo lường lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng
(Consumer Price Index- CPI)
Đo lường lạm phát bằng chỉ số giảm phát GDP
(GDP deflator)
03
Nguyên nhân lạm phát
Nguyên nhân lạm phát

01 Lý thuyết số lượng 02 Lý thuyết tiền tệ


tiền tệ (Quantity theory lạm phát (Monetary
of money) theory of inflation)

03 Lý thuyết lạm phát 04 Lý thuyết lạm phát chi


cầu kéo (Demand pull phí đẩy (Cost-push
inflation theory) inflation theory)
Lý thuyết số lượng tiền tệ
Lý thuyết số lượng tiền tệ giải thích sự thay đổi của mức
giá chung từ phương trình trao đổi:
M x V = P x Y (1)
Trong đó: P là mức giá chung
Y là tổng sản lượng
M là số lượng tiền
V là vòng quay của tiên
P.Y là tổng thu nhập danh nghĩa (GDP)
Hai giả định của lý thuyết số lượng tiền tệ:
• Vòng quay của tiền là hằng số trong ngắn hạn
• Tổng sản lượng tự nhiên là hằng số
Nhà kinh tế học Irving Fisher
(1867-1947)
Do đó:
• Mức giá chung thay đổi chỉ là do số lượng tiền thay đổi
• Cung tiền tăng lên bao nhiêu lần thì mức giá chung tăng lên
bấy nhiêu lần
Lý thuyết lạm phát

Giả định: vòng quay của tiền không thay đổi theo thời gian:
Do đó:
Mối quan hệ của lạm phát và tăng trưởng cung tiền

Giá cả và cung tiền tăng Đồ thị cho thấy mối quan hệ


cùng nhau, cho thấy sự gia thuận giữa lạm phát và tỷ lệ Lạm phát và tăng
tăng liên tục của cung tiền cung tiền. Các quốc gia có tỷ trưởng cung tiền
có thể là nguyên nhân quan lệ lạm phát cao nhất cũng là hàng năm tại Mỹ giai
trọng của việc tăng liên tục những quốc gia có tốc độ đoạn 1965-2010
trong mức giá chung tăng trưởng tiền cao nhất
Lý thuyết lạm phát chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy (Cost-push
inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung do có
sự gia tăng tự sinh trong các loại chi phí sản xuất và cung
ứng hàng hoá. Điều này có thể xảy ra do công nhân đòi tiền
lương, cao hơn, giới chủ tìm cách tăng lợi nhuận, giá nguyên
liệu nhập khẩu tăng, thời tiết bất thường làm cho sản lượng
giảm (chi phí cho mỗi đơn vị sản lượng tăng) hay việc chính
phủ tăng thuế và vận dụng những chính sách khác làm cho
chi phí sản xuất tăng lên. Những hiện tượng này làm cho
đường tổng cung (AS) trong mô hình AD-AS dịch chuyển lên
phía trên bên trái, dẫn tới giá cả cao hơn. Các nhà tiền tệ
cho rằng những hiện tượng như vậy chỉ gây ra lạm phát khi
đồng thời có sự gia tăng của cung ứng tiền tệ, tức ngân
hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, làm
cho đường tổng cầu dịch chuyển lên phía trên bên phải. Họ
lập luận rằng nếu không có chính sách tiền tệ mở rộng, hiện
tượng chi phí đẩy sẽ dẫn tới sự giảm phát (giá cả giảm).
Thâm hụt ngân sách lớn có phải là nguồn gốc gây
nên lạm phát không?
Khi ngân sách chính phủ bị thâm hụt, chính phủ có thể tài trợ thâm
hụt theo hai cách:

• Một là phát hành trái phiếu. Cách này không làm thay đổi cung
tiền và không gây nên lạm phát (trái phiếu không được chiết
khấu tại Ngân hàng trung ương)

• Hai là phát hành tiền, mở rộng tiền cơ sở. Nếu thâm hụt kéo dài
và cách này được thực hiện liên tục sẽ làm cho đường tổng cầu
dịch chuyển sang phải liên tục. Do đó, làm phát liên tuc xảy ra.
Trong đó: AS₀: đường tổng cung
thời kỳ bình thường
AS₁: đường tổng cung
khi lạm phát
AD₀: đường tổng cầu
Y: sản lượng
P: mức giá
Lạm phát do chi phí đẩy
VD: tại Mỹ Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) là bao gồm
13 quốc gia thành viên vừa sản xuất và xuất khẩu dầu. Vào đầu
những năm 1970, do các sự kiện địa chính trị, OPEC đã áp đặt lệnh
cấm vận dầu mỏ đối với Hoa Kỳ. Điều này đồng nghĩa rằng Hoa Kỳ sẽ
không được nhập khẩu dầu từ các nước thành viên OPEC nữa. Thiếu
nguồn cung dầu từ OPEC, Hoa Kỳ đã phải đối mặt với cú sốc nguồn
cung lớn. Hậu quả là giá dầu tăng gấp 4 lần từ khoảng $3 lên $12 mỗi
thùng. Tác động của việc cắt giảm nguồn cung đã khiến giá khí đốt
tăng cao. Cùng với đó là chi phí sản xuất cao hơn đối với các công ty
sử dụng sản phẩm xăng dầu. Nguyên nhân của lạm phát chi phí đẩy
Như đã giải thích trước đó, loại lạm phát này xảy ra do chi phí sản
xuất tăng ồ ạt. Điều này có thể xảy ra do: Tăng lương Tăng giá
nguyên liệu và năng lượng Thuế gián thu Phá giá
Lý thuyết lạm phát cầu kéo
Lạm phát cầu kéo (Demand-pull inflation) là một hiện tượng kinh tế khi giá cả
tăng lên do tăng cầu hàng hóa và dịch vụ từ phía người tiêu dùng và doanh nghiệp vượt quá khả
năng sản xuất hiện có. Điều này dẫn đến một tình trạng tăng trưởng kinh tế quá mức và áp lực
lớn lên nguồn cung cấp hàng hóa và dịch vụ. Lạm phát do cầu kéo thường xảy ra trong giai đoạn
kinh tế phục hồi mạnh mẽ hoặc khi chính sách tài khóa và tiền tệ của chính phủ thúc đẩy chi tiêu
và đầu tư. Các yếu tố dẫn đến lạm phát do cầu kéo bao gồm: - Tăng chi tiêu tiêu dùng: Khi người
tiêu dùng có nhiều thu nhập và tăng chi tiêu, cầu hàng hóa và dịch vụ tăng cao hơn khả năng sản
xuất, dẫn đến tăng giá cả. - Tăng đầu tư: Khi doanh nghiệp và chính phủ tăng đầu tư vào các dự
án và hạ tầng, nhu cầu về nguyên vật liệu và lao động tăng lên, gây áp lực lên giá cả. - Chính
sách tiền tệ lỏng lẻo: Khi ngân hàng tăng cung tiền tệ và giảm lãi suất, việc vay mượn dễ dàng
hơn, khuyến khích chi tiêu và đầu tư, góp phần tăng cầu hàng hóa và dịch vụ. Tác động của lạm
phát do cầu kéo có thể gây ra những vấn đề như mất giá của tiền tệ, giảm sức mua của người
tiêu dùng, tăng chi phí cho doanh nghiệp và gây bất ổn kinh tế. Chính phủ và ngân hàng trung
ương thường phải thực hiện các biện pháp như tăng lãi suất, giới hạn chi tiêu và tăng thuế để
kiềm chế lạm phát do cầu kéo và ổn định nền kinh tế.
04
Tác động của lạm phát
Tác động của lạm phát
Đối với lạm phát có thể dự tính
• Tăng chi phí quản lý tiền mặt (chi phí mòn giấy)
• Tăng chi phí cập nhật thông tin (chi phí thực đơn)
• Phân phối một phần thu nhập của người đóng thuế
Đối với lạm phát không dự tính
• Gây nên sự bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội
• Ảnh hưởng đến thu nhập thực tế và đời sống nhân dân
• Lãi suất doanh nhiệp tăng, giảm tăng trưởng kinh tế
• Làm xấu cán cân TTQT, trước hết là cán cân thương mai
• Tăng tỷ lệ thất nghiệp
• Giảm lòng tin của công chúng đối với chính phủ
• Làm giảm tác động của phương pháp chỉ số hóa
05
Chính sách tiền tệ kiểm
soát lạm phát
Chính sách kiểm soát đối với cú sốc
cung ngắn hạn
Một cú sốc cung tiêu cực tạm thời làm dịch
chuyển đường tổng cung ngắn hạn đi lên từ AS1
đến AS2, chuyển nền kinh tế đến điểm 2, với lạm
phát tăng lên 𝜋2 và sản lượng giảm xuống Y2.
Nếu chính sách tiền tệ không thay đổi, đường
tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển xuống và
sang phải trong dài hạn, cuối cùng quay trở lại
AS1 và nền kinh tế quay trở lại điểm 1.
Khi ứng phó với cú sốc cung tạm thời trong khi
lựa chọn theo đuổi mục tiêu ổn định hoạt động
kinh tế trong ngắn hạn, thì phải đánh đổi với mục
tiêu kiểm soát lạm phát.
Chính sách kiểm soát đối với cung dài hạn
Để tổng cầu dịch chuyển sang AD3, NHTW áp dụng
chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất
thực ở mọi tỷ lệ lạm phát, làm cho chi đầu tư giảm
và làm giảm tổng cầu ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát
nào.Một cú sốc cung tiêu cực vĩnh viễn làm giảm
sản lượng tiềm năng từ YP1 đến YP3 và đường
cung tổng hợp dài hạn dịch chuyển sang trái từ
LRAS1 đến LRAS3,trong khi đường tổng cung ngắn
hạn chuyển lên từ AS1 đến AS2. Việc thắt
chặtchính sách tiền tệ tự động làm dịch chuyển
đường tổng cầu sang trái sang AD3, do đó giữ tỷ lệ
lạm phát ở 𝜋𝑇 ở điểm 3.
Khi nền kinh tế gặp cú sốc cung dài hạn và các nhà
hoạch định chích sách can thiệp làm tổng cầu, nền
kinh tế sẽ có sản lượng thấp hơn nhưng đạt được
mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Chính sách kiểm soát đối với cú sốc cầu
Ban đầu, cú sốc cầu làm dịch chuyển đường
tổng cầu dịch chuyển sang trái từ ADI sang AD2
và cân bằng kinh tế dịch chuyển từ điểm 1 sang
điểm 2, tại đó sản lượng giảm xuống mức Y2
trong khi mức giá chung giảm đến P2. Khi thực
thi chính sách tiền tệ mở rộng, ngân hàng trung
ương cắt giảm lãi suất thực ở bất kỳ tỷ lệ lạm
phát nào. Hành động này kích thích chi tiêu đầu
tư và tăng tổng sản lượng, làm dịch chuyển
đường AD2 sang phải, quay trở lại AD1, sản
lượng quay trở về mức tiềm năng và lạm phát
quay về với mức lạm phát mục tiêu đã định, ở
điểm 3. Tại điểm 3, sản lượng và mức giá chung
tương tự như điểm cân bằng ban đầu của nền
kinh tế.
Chính sách ổn định kinh tế và lạm phát
Các nhà hoạch định chính sách có thể theo đuổi các chính sách để tăng
tổng cầu về mức ban đầu và đưa nền kinh tế trở lại trạng thái trước cú
sốc. Ngân hàng trung ương thực hiện điều này bằng cách nới lỏng
chính sách tiền tệ bằng cách cắt giảm lãi suất thực ở bất kỳ tỷ lệ lạm
phát nào. Hành động này kích thích chi tiêu đầu tư và tăng tổng sản
lượng được yêu cầu ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nhất định nào, do đó làm
dịch chuyển đường AD sang phải.

Trong trường hợp sốc tổng cầu, không có sự đánh đổi giữa việc theo
đuổi ổn định giá cả và ổn định hoạt động kinh tế. Tập trung vào việc ổn
định lạm phát dẫn đến phản ứng chính sách tiền tệ chính xác để ổn định
hoạt động kinh tế. Không có xung đột tồn tại giữa các mục tiêu kép là
ổn định lạm phát và hoạt động kinh tế.
Chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát
Đối với cú sốc tổng cầu: có 2 cách
• Không can thiệp vào nền kinh tế.
• Áp dụng các chính sách ổn định các hoạt động kinh tế và lạm phát trong ngắn hạn.
! Lưu ý: Trong trường hợp cú sốc tổng cầu, không có sự đánh đổi giữa mục tiêu theo đuổi sự ổn
định giá cả với sự ổn định nền kinh tế.

Đối với cú sốc tổng cung dài hạn: có 2 cách


• Không can thiệp vào nền kinh tế.
• Áp dụng các chính sách ổn định lạm phát.

Đối với cú sốc tổng cung tạm thời: có 3 cách


• Không can thiệp vào nền kinh tế.
• Áp dụng chính sách ổn định giá cả, lạm phát trong ngắn hạn.
• Áp dụng các chính sách ổn định hoạt động trong nền kinh tế tỏng ngắn hạn.
Độ trễ và việc thực thi chính sách:Trong thực tế, luôn tồn tại các độ trễ sau khi
thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô
Độ trễ dữ liệu: thời gian để các nhà hoạch định chính sách lấy dữ liệu cho biết
những gì đang xảy ra trong nền kinh tế.
Độ trễ nhận diện: thời gian cần thiết để các nhà hoạch định chính sách chắc chắn
về vấn đề của nền kinh tế.
Độ trễ pháp lý: thời gian cần thiết để thông qua luật để thực thi một chính sách cụ
thể.
Độ trễ thực hiện: thời gian để các nhà hoạch định chính sách thay đổi các công
cụchính sách một khi họ đã quyết định chính sách mới.
Độ trễ hiệu quả: thời gian để chính sách thực sự có tác động đến nền kinh tế.
THANK
S!
CREDITS:
CREDITS: ThisThis presentation
presentation template
template was
was created
created by
by
Slidesgo,including
Slidesgo, includingicons
iconsbybyFlaticon,
Flaticon,and
infographics &
infographics
images by Freepik
& images by Freepik

You might also like