Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

BÀI GIẢNG

VẬTHỌC
SINH LÝ ĐẠI CƯƠNG
VÀ DI TRUYỀN
(Dành cho sinh viên y khoa năm nhất)

Hậu Giang – Năm 2022


2021
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN
BÀI GIẢNG SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Dùng đào tạo sinh viên Y Khoa năm nhất

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ SỐNG

GV: Ths. Nguyễn Thị Kim Thoa


1.1. Những đặc trưng của sự sống
* Những đặc trưng cơ bản của 1 cơ thể sống là gì?

- Có tính ổn định về cấu tạo, hình dạng, kích thước


- Có quá trình trao đổi chất (đồng hóa – dị hóa)
- Có quá trình sinh trưởng và phát triển
- Có khả năng sinh sản
- Có khả năng vận động
- Có khả năng cảm ứng và thích nghi
1.1. Những đặc trưng của sự sống
* Những đặc trưng cơ bản của 1 cơ thể sống là gì?

Trong những đặc


trưng trên, đặc
trưng nào được
xem là tiêu biểu
nhất?
1.1. Những đặc trưng của sự sống
* Sinh vật được chia thành 3 nhóm chính

- Nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)


- Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân chưa hoàn chỉnh (sơ
hạch, nhân sơ hoặc tiền nhân)
- Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân hoàn chỉnh (chân hạch,
nhân chuẩn hoặc nhân thực)
1.2. Các dạng sống – đặc điểm sinh học
1.2.1. Nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào (virus)

- Chưa có cấu tạo tế bào (cơ thể chỉ gồm vỏ protein và lõi
acid nucleic).
- Chỉ thể hiện là cơ thể sống khi kí sinh trên vật chủ.
- Đa số có hại.
- Khó nuôi cấy trong môi trường nhân tạo.
- Đại diện: Adenovirus, Myxovirus, HIV, …
1.2. Các dạng sống – đặc điểm sinh học
1.2.1. Nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào (virus)

+ Adenovirus: Bệnh viêm đường hô hấp và ung thư máu,...


+ Myxovirus: Bệnh cúm, chó dại, sởi, quai bị,…
+ Nitavirus hay Herpesvirus: Bệnh mụn rộp ở miệng và cơ
quan sinh dục, một số chủng có thể gây bệnh ung thư.
+ Hepatitis A, B, C: Viêm gan, ung thư gan,…
+ HIV: Gây bệnh AIDS
1.2. Các dạng sống – đặc điểm sinh học
1.2.2. Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân chưa hoàn chỉnh
- Cơ thể có kích thước nhỏ bé (1 - 3μm)
- Cấu tạo cơ thể rất đơn giản
- Chưa có nhân chính thức (không có màng nhân)
- Vật chất di truyền: 1NST đơn độc (ADN kép, mạch vòng)
- Không có các bào quan điển hình, mà chỉ có ribosome
- Hấp thụ dinh dưỡng qua màng tế bào (hoặc quang hợp)
- Đại diện: Vi khuẩn và tảo lam
1.2. Các dạng sống – đặc điểm sinh học
1.2.3. Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân hoàn chỉnh

- Có nhân điển hình (có màng nhân)


- Vật chất di truyền nằm trong NST
- Tế bào có các bào quan điển hình: Ty thể, lạp thể,…
- Có quá trình phân bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm
- Dinh dưỡng: có thể dị dưỡng hoặc tự dưỡng
- Đại diện: Giới nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
1.3.1. Lược sử khám phá
- Virus được phát hiện năm 1892 bởi D. I. Ivanopski (khi
nghiên cứu bệnh đốm thuốc lá), ông gọi là “siêu vi khuẩn”.
- Định nghĩa: virus (siêu vi khuẩn) là vật thể trung gian giữa
vật sống và vật không sống. Nó không có cấu tạo tế bào,
không có quá trình trao đổi chất để sinh năng lượng và
không có các ribosome cần thiết để tổng hợp protein, nhưng
nó lại có các acid nucleic mã hoá đủ các thông tin để sinh ra
virus mới.
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
1.3.2. Hình dạng, kích thước và cấu tạo

- Hình dạng: hình cầu, hình que, hình khối, nòng nọc
- Kích thước: rất nhỏ (từ vài chục đến vài trăm nm)
- Cấu tạo: vỏ protein + lõi acid nucleic (ADN hoặc ARN)
+ Virus kí sinh ở thực vật đều chứa ARN
+ Virus kí sinh ở động vật chứa ADN hoặc ARN
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
1.3.2. Hình dạng, kích thước và cấu tạo
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
1.3.2. Hình dạng, kích thước và cấu tạo
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
1.3.3. Thực khuẩn thể (phage hay thể ăn khuẩn)

- Thực khuẩn thể là virus kí sinh trên tế bào vi khuẩn


- Cấu tạo: có dạng nòng nọc, gồm 2 phần chính (phần đầu
hình cầu chứa ADN và phần đuôi)

Thực khuẩn thể tấn công và sinh sản như thế nào?
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
1.3.3. Thực khuẩn thể (phage hay thể ăn khuẩn)
- Thực khuẩn thể tấn công và sao chép theo 2 cơ chế
chính:
+ Chu trình tan: thực khuẩn thể làm chết tế bào kí chủ
(gọi là gây độc)
+ Chu trình tiềm tan: Thực khuẩn thể không làm chết tế
bào kí chủ (gọi là ôn hòa)
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
* Chu trình tan (gồm 5 giai đoạn)
1.3. Giới thiệu nhóm chưa có cấu tạo tế bào (virus)
* Chu trình tan và chu trình sinh tan
TRẮC NGHIỆM 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 1: Virus có đặc điểm gì?
A. Có cấu trúc tế bào
B. Chỉ có vỏ protein
C. Sống kí sinh bắt buộc
D. Chỉ có lõi acid nucleic
TRẮC NGHIỆM 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi mô tả về virus?


A. Có quá trình trao đổi chất
B. Có ribosome
C. Có acid nucleic
D. Có cấu tạo tế bào
TRẮC NGHIỆM 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 3: Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?
A. Virus
B. Tế bào thực vật
C. Tế bào động vật
D. Vi khuẩn
TRẮC NGHIỆM 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 4: Dấu hiệu đặc trưng chỉ có ở cơ thể sống?


A. Sinh trưởng và thích nghi.
B. Sinh sản và vận động.
C. Có cấu tạo tế bào và có quá trình trao đổi chất.
D. Sinh sản và trao đổi chất kiểu đồng hóa – dị hóa.
TRẮC NGHIỆM 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 5: Virus gây bệnh bại liệt có dạng hình gì?


A. Dạng cầu
B. Dạng que
C. Dạng khối
D. Dạng nòng nọc
E. Dạng xoắn ốc
F. Hình sợi
TRẮC NGHIỆM 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 6: Adenovirus gây bệnh gì?


A. Ung thư máu
B. Viêm gan
C. Mụn rộp ở miệng
D. Quai bị
E. Sởi
F. Đậu mùa
TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 7: Virus dạng hình cầu thường có đặc điểm?


A. Gây bệnh ở người
B. Gây bệnh ở thực vật
C. Gây bệnh cúm, bệnh sởi, bệnh bại liệt
D. Gây bệnh đốm thuốc lá, đốm khoai tây
TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 8: Những đặc trưng cơ bản nhất của sinh vật sống?
A. Cảm ứng
B. Vận động
C. Trao đổi chất
D. Sinh sản
TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 9: Nhóm sinh vật có nhân hoàn chỉnh còn được gọi là gì?
A. Nhóm tiền nhân.
B. Nhóm nhân chuẩn.
C. Nhóm nhân thực.
D. Nhóm virus.
E. Nhóm sơ hạch.
F. Nhóm chân hạch.
TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 10: Trong các nguyên tố sau, những nguyên tố nào chiếm
hơn 99% trong cơ thể người?
A. Lưu huỳnh
B. Carbon
C. Hydro
D. Kali
E. Canxi
F. Natri

You might also like