Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 117

BÀI GIẢNG

VẬT SUẤT
XÁC LÝ ĐẠITHỐNG
CƯƠNGKÊ
(Dành cho sinh viên y khoa năm nhất)

ThS Lâm Văn Ngoán


Hậu Giang – Năm 2023
THÔNG TIN HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Xác suất thống kê

- Thời lượng: 2 tín chỉ (30 tiết lý thuyết)

- Học liệu bắt buộc: Bài giảng Xác suất thống kê, Trường ĐH VTT, 2022

- Học liệu tham khảo:

[1] Nguyễn Phan Dũng (chủ biên). 2018. Xác xuất và thống kê. NXB Y học.
[2] Nguyễn Văn Hộ. 2009. Xác suất thống kê. NXB Giáo dục Việt Nam

- Thông tin về giảng viên: Th.S. Lâm Văn Ngoán

Điện thoại: 0946 310 840 Email: lvngoan@vttu.edu.vn


ThS Lâm văn Ngoán |2023
THÔNG TIN HỌC PHẦN
2. Chuẩn đầu ra học phần
 Trình bày được các quy tắc đếm, định nghĩa biến cố, các
loại biến cố, quan hệ giữa chúng; Định nghĩa xác suất theo
các quan điểm; các công thức tính xác suất, khái niệm đại
lượng ngẫu nhiên, phân phối xác suất của đại lương ngẫu
nhiên rời rạc và liên tục.
 Trình bày được các dạng mẫu và các tham số đặc trưng:
kỳ vọng mẫu, phương sai mẫu, độ lệch mẫu, tần suất mẫu,
…; Ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết thống kê và
tương quan, hồi quy.
THÔNG TIN HỌC PHẦN
2. Chuẩn đầu ra học phần

 Vận dụng công thức xác suất để giải các bài toán cơ bản
 Giải được bài toán ước lượng khoảng cho tham số và
các bài toán liên quan.
 Giải được bài toán kiểm định giả thuyết thống kê và bài
toán tương quan hồi quy.
 Hình thành năng lực tự học và nghiên cứu khoa học
trong ngành khoa học sức khỏe
THÔNG TIN HỌC PHẦN
3. Nội dung học phần

Chương 1:Biến cố ngẫu nhiên và xác suất


Chương 2: Biến ngẫu nghiên và quy luật phân phối xác
suất của biến ngẫu nhiên
Chương 3: Lý thuyết mẫu
Chương 4: Ước lượng tham số thống kê
Chương 5: Kiểm định giả thuyết thống kê
Chương 6: Tương quan và hồi quy
THÔNG TIN HỌC PHẦN
4. Đánh giá học phần
- Kiểm tra giữa kỳ: 20%,Tự luận

- Kiểm tra cuối kỳ: 80%, Trắc nghiệm đa dạng

- Điều kiện được tham gia đánh giá cuối kỳ: Không vắng quá
20% tổng số tiết học phần.
- Điểm công nhận đạt: Tổng 2 cột điểm đạt 4 điểm trở lên
(thang điểm 10) và điểm cuối kỳ không bị điểm liệt

(Điểm liệt cuối kỳ là dưới 40% điểm kiểm tra cuối kỳ)
CHƯƠNG 1

BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT


1. Đại số tổ hợp 1.1- Qui tắc cơ bản về phép đếm
Quy tắc cộng
Định nghĩa 1.1:
Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, hiện tượng 2 có n cách
xảy ra và hai hiện tượng này không xảy ra đồng thời thì số
cách xảy ra hiện tượng này hay hiện tượng kia là : m+n cách.
VD1.1: Thành phố A và thành phố B có 3 đường bộ và 2
đường thủy. Cần chọn một đường để đi từ A đến B. Hỏi có
mấy cách chọn?
Giải: Có 3+2 = 5 cách chọn
1 Đại số tổ hợp 1.1 – Qui tắc cơ bản về phép đếm
Qui tắc cộng

VD1.2: Một nhà hàng có 3 loại rượu, 4 loại bia và 6 loại nước
ngọt. Thực khách cần chọn đúng 1 loại thức uống. Hỏi có
mấy cách chọn?
Giải: Có 3+4+6 = 13 cách chọn
1.1 Đại số tổ hợp 1.1 – Qui tắc cơ bản về phép đếm
Qui tắc cộng
VD1.3: Trên kệ sách có 12 quyển sách tham khảo Toán và 6
quyển sách tham khảo Lý. Hỏi học sinh có bao nhiêu cách
chọn một trong hai loại sách nói trên?
Giải: HS có hai phương án chọn 1 quyển sách thỏa yêu cầu
bài toán
- PA1: Chọn 1 quyển sách Toán  có 12 cách
- PA2: Chọn 1 quyển sách Lý  có 6 cách
Vậy HS có 12+6= 18 cách chọn
1. Đại số tổ hợp 1.1 – Qui tắc cơ bản về phép đếm
Qui tắc nhân
Định nghĩa 1.2: Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, ứng với
mỗi cách xảy ra hiện tượng 1 rồi tiếp đến hiện tượng 2 có n
cách xảy ra thì số cách xảy ra hiện tượng 1 “rồi” hiện tượng 2
là: m x n
VD1.4: Giữa TP.HCM và Hà Nội có 3 loại phương tiện giao
thông: đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Hỏi có
mấy cách chọn phương tiện giao thông để đi từ TP.HCM đến
Hà Nội rồi quay về?
Giải: Có 3x3 = 9 cách chọn
1.1 Đại số tổ hợp 1.1 – Qui tắc cơ bản về phép đếm
Qui tắc nhân
VD1.5: Một HĐND có 15 người, cần bầu ra một chủ tịch, 1
phó chủ tịch, 1 ủy viên ban thư ký và không được bầu 1
người vào 2 hay 3 chức vụ. Hỏi có mấy cách?
Giải:
- Có 15 cách chọn chủ tịch
- Với mỗi cách chọn chủ tịch, có 14 cách chọn phó chủ tịch
- Với mỗi cách chọn chủ tịch và phó chủ tịch, có 13 cách
chọn thư ký
Vậy có: 15x14x13 = 2730 cách chọn
1.1 Đại số tổ hợp 1.1 – Qui tắc cơ bản về phép đếm
Qui tắc nhân
VD1.6: Một lớp học có 40 HS. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn một
ban điều hành lớp gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó và 1 thủ quỹ. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn biết rằng mỗi học sinh đều có thể làm một
nhiệm vụ?
Giải: Chọn một ban cán sự gồm 3 thành viên ta thực hiện theo 3
công đoạn
- CĐ1: Có 40 cách chọn 1 lớp trưởng
- CĐ2: Sau khi chọn xong 1 lớp trưởng, có 39 cách chọn 1 lớp phó
- CĐ2: Sau khi chọn xong 1 lớp trưởng và 1 lớp phó, có 38 cách
chọn 1 thủ quỹ
Vậy có tất cả 40x39x38 = 58.280 cách chọn ban điều hành lớp
1.1 Đại số tổ hợp 1.1 – Qui tắc cơ bản về phép đếm
Qui tắc nhân
VD1.7: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lập từ
các chữ số 1,2,3,4,5. Hỏi có bao nhiêu số được tạo thành?
1. Đại số tổ hợp 1.2 – Hoán vị

Định nghĩa 1.3: Với số nguyên dương n, ta định nghĩa n giai


thừa, kí hiệu là n!, là tích các số nguyên liên tiếp từ 1 đến n
n! = 1.2.3….(n-2).(n-1).n

Định nghĩa 1.4: Có n vật khác nhau, sắp vào n chỗ khác
nhau. Mỗi cách sắp được gọi là 1 hoán vị của n phần tử.
Vậy, số hoán vị của n phần tử, kí hiệu Pn= n!
1. Đại số tổ hợp 1.2 – Hoán vị

VD1.8: Từ 3 chữ số 1,2,3 có thể tạo được bao nhiêu số gồm


3 chữ số khác nhau?
Giải:
Mỗi số gồm 3 chữ số khác nhau tạo ra từ 1,2,3 là hoán vị của
3 phần tử
Vậy có: P3=3!= 6 số
(Các số đó là 123, 132, 213, 231, 312,3 21)
1. Đại số tổ hợp 1.2 – Hoán vị

VD1.9: Trong một lớp học, thầy giáo phát phiếu thăm dò yêu
cầu HS ghi số thứ tự 3 môn Toán, Lý, Hóa đang học theo
mức độ yêu thích giảm dần. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu
cách ghi khác nhau?
Giải:
Đây là hoán vị của 3 phần tử
Vậy có: P3=3!= 6 cách
(T,L,H), (T,H,L), (L,T,H), (L,H,T), (H,T,L), (H,L,T)
1. Đại số tổ hợp 1.2 – Hoán vị

VD1.10: Có 2 sách toán khác nhau, 3 sách lý khác nhau và 4


sách hóa khác nhau. Cần sắp xếp các sách thành một hàng
sao cho các sách cùng môn đứng kế nhau (không phân biệt
thứ tự môn). Hỏi có bao nhiêu cách sắp?
Giải:
- Số cách sắp xếp sách Toán: P2= 2 cách
- Số cách sắp xếp sách Lý: P3= 6 cách
- Số cách sắp xếp sách Hóa: P4= 24 cách
Áp dụng quy tắc nhân: 2x6x24= 288 cách sắp xếp
1 Đại số tổ hợp 1.2 – Hoán vị
Trở lại VD trước (quy tắc nhân)
VD1.7: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lập từ
các chữ số 1,2,3,4,5. Hỏi trong các số đó có bao nhiêu số:
(a) Bắt đầu bằng chữ số 5? (P4= 24)
(b) Không bắt đầu bằng chữ số 1 (4.P4= P5-P4=96)
(c) Bắt đầu bằng 23? (P3= 6)
(d) Không bắt đầu bằng 345 (P5-P2=118)
1. Đại số tổ hợp 1.3 – Tổ hợp

Định nghĩa 1.5: Có n vật khác nhau, chọn ra k vật khác nhau
không để ý đến thứ tự chọn. Mỗi cách chọn như vậy gọi là tổ
hợp chập k của n phần tử.
Do đó, kí hiệu là số tổ hợp chập k của n phần tử, ta có:
1. Đại số tổ hợp 1.3 – Tổ hợp

VD1.11: Có 5 học sinh, cần chọn ra 2 học sinh để đi trực lớp,


hỏi có mấy cách chọn?
Giải:
Đây là tổ hợp chập 2 của 5 phần tử
Vậy có cách chọn
Giả sử 5 học sinh là {a,b,c,d,e) thì 10 cách chọn là:
{a,b}, {a,c}, {a,d}, {a,e}, {b,c}, {b,d}, {b,e}, {c,d}, {c,e}, {d,e},
1. Đại số tổ hợp 1.3 – Tổ hợp

VD1.12: Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải trả lời 3 trong 5
câu hỏi.
(a) Có mấy cách chọn?
(b) Có mấy cách chọn nếu trong 5 câu hỏi có 1 câu hỏi bắt
buộc?
Giải:
(a) cách
(b) Áp dụng quy tắc nhân: 1 câu hỏi bắt buộc còn lại SV chọn
2 trong 4 câu nên số cách chọn là cách chọn
BÀI TẬP ÁP DỤNG

(4x3=12 cách)
(12x12=144 cách)

(4x3x2x3=72 cách)
BÀI TẬP ÁP DỤNG

Quy tắc cộng: (6+4+3=13 cách)


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Quy tắc cộng: (20+15=35 cách)

Quy tắc nhân: chọn 1 nam có 20 cách, chọn 1 nữ có 15


cách. Vậy có 20x15 =300 cách
BÀI TẬP ÁP DỤNG

Quy tắc cộng: (10+6=16 cách)


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Quy tắc nhân: 3x4x5=60

Quy tắc nhân: 3^5=243

(nếu có tính thứ tự 8.7.6.5.4=

3 3
𝐶 . 𝑃 3=24 h𝑜 ặ 𝑐 4.3 .2= 𝐴
4 4
Bổ sung Chỉnh hợp
a. Chỉnh hợp
Chỉnh hợp chập k của n phần tử là một nhóm có phân biệt thứ tự , gồm
k phần tử khác nhau lấy từ n phần tử đã cho (k <= n).

𝑘
Kí hiệu chỉnh hợp chập k của n phần tử là 𝐴 𝑛

𝑘 𝑘!
𝐴 = 𝑛
(𝑛 −𝑘) !
Xếp 3 bệnh nhân vào 5 khoa mỗi khoa một người là một mẫu không lặp, có
thứ tự được xây dựng từ 5 khoa, số mẫu là 60.
Chỉnh hợp
b. Chỉnh hợp lặp
Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một nhóm có phân biệt thứ tự,
gồm k phần tử lấy từ n phần tử đã cho, trong đó mỗi phần tử có thể có
mặt 1, 2,...,n lần trong nhóm (ở đây có thể k >= n).
𝑘
Kí hiệu chỉnh hợp lặp chập k của n là𝐹 𝑛

𝑘 𝑘
𝐹 𝑛 =𝑛

Xếp 5 bệnh nhân vào 3 khoa là một mẫu có lặp, có thứ tự xây dựng từ 3 khoa,
số mẫu là 243
2. Phép thử và các biến cố
2.1 – Phép thử và biến cố

Định nghĩa 2.1


Phép thử là việc thực hiện một hoạt động tác động lên đối
tượng theo quy tắc định trước và ghi nhận kết quả của nó.

Định nghĩa 2.2


Biến cố là những kết quả liên quan thu được khi thực hiện
phép thử (kết quả có thể xảy ra hoặc có thể không xảy ra)
2. Phép thử và các biến cố
2.1 – Phép thử và biến cố
Ví dụ 2.1
Từ một mẫu gồm có người bệnh và cả người không bệnh.
- Chọn ngẫu nhiên 1 người để kiểm tra là một phép thử.
- Chọn được người bệnh hay người không bệnh là biến cố

Ví dụ 2.2
Bắn một viên đạn vào một mục tiêu là một phép thử.
Viên đạn bắn trúng hay bắn trật là một biến cố
2. Phép thử và các biến cố
2.1 – Phép thử và biến cố

Định nghĩa 2.3


Một biến cố bất kỳ sẽ được xếp vào một trong ba loại sau:
(i) Biến cố chắc chắn(BCCC): là biến cố luôn luôn xảy ra khi
ta thực hiện phép thử. Kí hiệu: 
(ii) Biến cố không thể (BCKT): là biến cố không bao giờ xảy
ra khi ta thực hiện phép thử. Kí hiệu: 
(iii)Biến cố ngẫu nhiên (BCNN): là biến cố có thể xảy ra
hoặc có thể không xảy ra khi ta thực hiện phép thử. Kí
hiệu: A,B,C,…, hoặc A1,A2,A3,…
2. Phép thử và các biến cố 2.1 – Phép thử và biến cố
BÀI TẬP ÁP DỤNG

-> BCCC
-> BCKT

-> BCNN
2. Phép thử và các biến cố 2.1 – Phép thử và biến cố
BÀI TẬP ÁP DỤNG

-> BCNN
-> BCCC
-> BCKT
2. Phép thử và các biến cố 2.1 – Phép thử và biến cố
BÀI TẬP ÁP DỤNG

-> BCNN

-> BCKT
-> BCCC
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
a. Biến cố thuận lợi (Hoặc biến cố kéo theo)
Định nghĩa 2.4
Biến cố A được gọi là thuận lợi cho biến cố B nếu A xảy
ra thì B xảy ra. Kí hiệu: A  B (hoặc AB)

-> A  B
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
a. Biến cố thuận lợi

->B  A
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
a. Biến cố thuận lợi

-> Cả 2 đều sai


2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
b. Hai biến cố bằng nhau
Định nghĩa 2.5
Biến cố A được gọi là bằng biến cố B nếu A xảy ra thì B xảy
ra và ngược lại khi thực hiện phép thử . Kí hiệu: A = B

 A = B (A không bằng C)
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
b. Hai biến cố bằng nhau

A = B (liệt kê) C kb B C =D C kb E
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
b. Hai biến cố bằng nhau

A=B C không A kh bằng B


bằng A
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
c. Biến cố tổng
Định nghĩa 2.6
Biến cố C được gọi là tổng của hai biến cố A và B, kí hiệu
C=A+B, nếu C xảy ra khi và chỉ khi ít nhất một trong hai biến
cố thành phần xảy ra
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
c. Biến cố tổng

Đ (2,4,6) Đ (2,4,6)
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
c. Biến cố tổng
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
c. Biến cố tổng

Tổng quát: C=A1+A2+…..+An. C xảy ra nếu có ít nhất 1 biến cố Ai


xảy ra
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
c. Biến cố tổng
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
d. Biến cố tích

Định nghĩa 2.7


Biến cố C được gọi là tích của hai biến cố A và B, nếu C xảy
ra khi và chỉ khi cả A và B đồng thời xảy ra.
Kí hiệu: C=A.B
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
d. Biến cố tích
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
d. Biến cố tích
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
e. Biến cố xung khắc

Định nghĩa 2.8

Hai biến cố A và b được gọi là xung khắc nhau nếu chúng


không đồng thời xảy ra trong một phép thử
Khi A và B xung khắc nhau thì A.B=
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
e. Biến cố xung khắc
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
e. Biến cố xung khắc
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
f. Biến cố đối lập

Định nghĩa 2.9

Biến cố không xảy ra của biến cố A được gọi là biến cố đối


lập của biến cố A
Kí hiệu:
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
f. Biến cố đối lập
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
f. Biến cố đối lập
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
g. Biến cố hiệu
Định nghĩa 2.10
C được gọi là hiệu của biến cố A và biến cố B.
Kí hiệu: A\B.
Biến cố C xảy ra nếu biến cố A xảy ra nhưng biến cố B không
xảy ra.
Nhận xét
A\B=A.
A\B và A.B xung khắc nhau
A+B=(A\B)+A.B+(B\A)
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
h. Nhóm biến cố đầy đủ

Định nghĩa 2.11


Nhóm biến cố A1, A2,…,An được gọi là nhóm biến cố đầy đủ
nếu tổng của chúng là một biến cố chắc chắn và bất kỳ hai
biến cố nào trong chúng cũng xung khắc nhau
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
h. Nhóm biến cố đầy đủ
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
k. Hai biến cố độc lập
Định nghĩa 2.12
Hai biến cố được gọi là độc lập nhau nếu biến cố này xảy ra
hay không xảy ra đều không ảnh hưởng đến khả năng xảy ra
hay không xảy ra của biến cố kia và ngược lại

Mở rộng: mẫu biến cố A1, A2, ….,An được gọi là độc lập toàn
phần nếu mỗi biến cố trong mẫu độc lập với tích của một tổ
hợp bất kì các biến cố còn lại.
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
k. Hai biến cố độc lập
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố

Khi tính xác suất của một biến cố không đơn giản, vấn đề quan
trọng là phải biết cách phân tích biến cố đó thành biến cố
tương đương. Biến cố tương đương này thường là tổng và
tích của những biến cố khác đơn giản hơn mà chúng ta có thể
dễ dàng tính được xác xuất của chúng
2. Phép thử và các biến cố 2.2– Mối quan hệ giữa các biến cố
Một số phép toán của các biến cố
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
3. Định nghĩa xác suất
3.1– Định nghĩa xác suất theo cổ điển

Định nghĩa 3.1: Xác suất của biến cố A trong một phép thử là
tỉ số giữa m số phần tử của A và n số phần tử của không gian
mẫu. Kí hiệu: P(A).
3. Định nghĩa xác suất
3.1– Định nghĩa xác suất theo cổ điển

Ví dụ 1.40 Một danh sách có 10 sinh viên, trong đó có 4 sinh viên


khoa X và 6 sinh viên khoa Y. Chọn ngẫu nhiên từ danh sách 4 sinh
viên. Tính xác suất trong các trường hợp sau:
a. Chọn được số sinh viên khoa X bằng số sinh viên khoa Y?.
b. Chọn được ít nhất một sinh viên khoa X?.
3. Định nghĩa xác suất
3.1– Định nghĩa xác suất theo cổ điển
Giải. Số trường hợp có thể xảy ra của phép thử là
Gọi A là biến cố chọn được số sinh viên khoa X bằng số sinh viên
khoa Y.

Khi đó:

b) Gọi B là biến cố chọn được ít nhất một sinh viên khoa


X.
Khi đó, B là biến cố không chọn được sinh viên khoa X.

Ta có:
3. Định nghĩa xác suất
3.1– Định nghĩa xác suất theo hình học
3. Định nghĩa xác suất
3.1– Định nghĩa xác suất theo thống kê

Định nghĩa 3.2 Giả sử ta thực hiện một phép thử nào đó n lần độc lập và
giống nhau. Biến cố A xuất hiện m lần. Khi đó ta gọi m là tần số của biến cố
A và tỷ số m được gọi là tần suất xuất hiện biến cố A trong phép thử. Cho
phép thử tăng lên vô hạn, tần suất xuất hiện biến cố A dần về một giá trị hữu
hạn, giá trị này được định nghĩa là xác suất của biến cố A.
3. Định nghĩa xác suất
3.1– Định nghĩa xác suất theo thống kê

Ví dụ 1.44 Chúng ta thường nói khi một bà mẹ sinh một đứa con thì khả
nang sinh được con trai và con gái là như nhau và bằng 0.5.
Chúng ta xem điều này có đúng không qua các sự kiện thống kê sau:
Người Trung Hoa từ nam 2228 trước công nguyên đã thống kê qua kinh
nghiệm đưa ra tỉ số sinh con gái là 0,5.
Laplace nghiên cứu sinh đẻ ở Luân Đôn, Petecbua và Berlin trong 10 năm và
đưa ra tỉ số con gái là 21/40
3. Định nghĩa xác suất
3.1– Định nghĩa xác suất theo thống kê
Để nghiên cứu khả nang xuất hiện mặt sấp khi tung một đồng xu cân đối
đồng chất, các nhà bác học đã tiến hành tung đồng xu nhiều lần và được kết
quả cho ở bảng sau:
Người làm thí nghiệm Số lần tung Số lần xuất hiện mặt sấp Tần suất
Buyffon 4040 2048 0,5064
Pearson (lần 1) 12000 6019 0,5016
Pearson (lần 2) 24000 12012 0,5005
4.2.1 – Công thức cộng
a) Công thức cộng hai biến cố
Cho hai biến cố A1 và A2 tùy ý, ta có

P(A1+A2)=P(A1)+ P(A2)- P(A1.A2)


Nếu A1 và A2 xung khắc thì P(A1.A2)=0. Khi đó:
P(A1+A2)=P(A1)+ P(A2)
Hệ quả:
𝑷 ( 𝑨 )=𝟏 − 𝑷 ( 𝑨 )
: là biến cố đối lập của biến cố A
4.2.1 – Công thức cộng
b) Công thức cộng cho ba biến cố
P(A+B+C)= P(A)+P(B)+P(C)
- P(AB) - P(AC) - P(BC) + P(ABC)

c) Công thức cộng cho bốn biến cố


4.2.1 – Công thức cộng
Ví dụ:
Gieo một lần con xúc xắc cân đối và đồng chất. A là biến cố mặt
xuất hiện có 1 chấm hoặc 2 chấm hoặc 3 chấm. B là biến cố mặt
xuất hiện có 3 chấm hoặc 4 chấm hoặc 5 chấm. Tính xác suất của
các biến cố: A,B, AB, A+B
Giải:
, B, AB
𝟏 𝟏 𝟏
𝑷 ( 𝑨 )= , 𝑷 ( 𝑩 ) = , 𝑷 ( 𝑨𝑩 ) =
𝟐 𝟐 𝟔
4.2.1 – Công thức cộng
Ví dụ 4.1:
Hai người cùng bắn vào một mục tiêu một cách độc lập, mỗi
người bắn một viên đạn. Khả năng bắn trúng của người I; II lần
lượt là 0,8 và 0,9. Xác suất mục tiêu bị trúng đạn là:
Giải:
Đặt các biến cố:
A1 : Người I bắn trúng mục tiêu
A2 : Người II bắn trúng mục tiêu
A : Mục tiêu bị trúng đạn
4.2.1 – Công thức cộng
Ví dụ 4.1:
Cách 1:
-
= 0,8 + 0,9 - 0,8.0,9 = 0,98
Cách 2:
.
4.2.1 – Công thức cộng
Ví dụ 4.2:
Một xưởng có hai máy I,II hoạt động độc lập. Trong một ngày
làm việc xác suất để máy I,II bị hỏng tương ứng là 0,1 và 0,05. Xác
suất để trong một ngày làm việc có máy hỏng là:
Giải:
Ta đặt các biến cố:
A1 : Máy I bị hỏng
A2 : Máy II bị hỏng
A : Có máy bị hỏng trong một ngày làm việc
4.2.1 – Công thức cộng
Ví dụ 4.2:
Cách 1:
-
= 0,1 + 0,05 - 0,1.0,05 = 0,145
Cách 2:
.
4.2.2 – Công thức nhân

Cho hai biến cố A1 và A2 tùy ý, ta có


P(A1.A2)=P(A1). P(A2/A1)= P(A2). P(A1/A2)
Trong đó: P(A2/A1) là xác suất của biến cố A2 với điều
kiện biến cố A1 đã xãy ra. P(A1/A2) là xác suất của biến cố
A1 với điều kiện biến cố A2 đã xãy ra.
4.2.2 – Công thức nhân
Ví dụ :
Một lô sản phẩm có 12 sản phẩm, trong đó có 8 sản phẩm tốt và
4 phế phẩm. Rút ngẫu nhiên liên tiếp không hoàn lại 2 sản phẩm
từ lô hang. Tìm xác suất để cả hai sản phẩm đó là tốt.
Giải:
8T 1sp A1 là biến cố sp lấy ra lần 1 là tốt
12
1sp A2 là biến cố sp lấy ra lần 2 là tốt
4 PP
Theo đề bài, cần tính P(A1A2)?
P(A1.A2)=P(A1). P(A2/A1)
4.2.2 – Công thức nhân
Tích hai biến cố độc lập
Hai biến cố A1 và A2 được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra
hay không xảy ra của biến cố này không làm thay đổi xác suất của
biến cố kia. Nghĩa là: P(A2/A1)=P(A2); P(A1/A2)=P(A1)

Khi đó
P(A1.A2)=P(A1). P(A2)
4.2.2 – Công thức nhân
Ví dụ:
Một lô hàng có lượng hàng rất lớn, tỷ lệ chính phẩm là 60%, tỷ
lệ phế phẩm là 40%. Lấy ngẫu nhiên lần lượt 2 sản phẩm từ lô
hàng. Tìm xác suất để lấy được:
Giải:
a. 2 chính phẩm a) Gọi A: là biến cố lần 1 lấy được chính phẩm
B: là biến cố lần 2 lấy được chính phẩm
b. 1 chính phẩm (Do lượng hàng lớn nên A và B độc lập)

c. Chính phẩm Ta có:


P(AB)=P(A).P(B/A)=P(A) .P(B) = 0,6.,06 = 0,36
4.2.2 – Công thức nhân
Ví dụ:

b) Gọi A: là biến cố lần 1 lấy được chính phẩm


B: là biến cố lần 2 lấy được chính phẩm
Tính xác suất để có 1 chính phẩm

¿𝟎,𝟔.𝟎,𝟒+𝟎,𝟒.𝟎,𝟔=𝟎,𝟒𝟖
4.2.2 – Công thức nhân
Ví dụ:
c) Gọi A: là biến cố lần 1 lấy được chính phẩm
B: là biến cố lần 2 lấy được chính phẩm
Tính xác suất để có chính phẩm?

¿𝟎,𝟔+𝟎,𝟔−𝟎,𝟔.𝟎,𝟔=𝟎,𝟖𝟒
Cách 2: 0,36+0,48 = 0,84
GHI NHỚ

g khắ
c P(A)+P(B)
n
Xu
P(A+B) Bất k
ỳ P(A)+P(B)-P(AB)
Phép toán
ụ th u ộc P(A).P(B/A)
Ph

P(AB) Độc
P(A).P(B)
lập
4.2.3 – Công thức xác suất toàn phần
Biến cố đầy đủ

Hệ các biến cố A1, A2, … An được gọi là đầy đủ nếu kết


quả của phép thử sẽ làm xảy ra một và chỉ một biến cố
trong hệ này.
Chú ý: Nếu A1, A2, … An là hệ đầy đủ các biến cố thì:
A1+ A2+ … +An= 
4.2.3 – Công thức xác suất toàn phần

Giả sử A1, A2, … An là mẫu biến cố đầy đủ và xung


khắc từng đôi. Khi đó, với A là biến cố tùy ý, ta có:
P(A) = P(A1). P(A/A1) + P(A2). P(A/A2) + …+ P(An). P(A/An)

𝒏
= ∑ 𝑷 ( 𝑨 𝒊 ) . 𝑷 ( 𝑨 / 𝑨𝒊 )
𝑷 ( 𝑨 )Hay
𝒊 =𝟏
4.2.3 – Công thức xác suất toàn phần
Nhận dạng bài toán áp dụng công thức xác suất đầy đủ
Dạng 1: Có 2 phép thử.
Khi thực hiện phép thử thứ nhất I
trong n biến cố xảy ra. Thực hiện phép
thử thứ II có nhiều biến cố xảy ra, nhưng
chúng ta đang quan tâm đến biến cố A.
Biến cố A khi đó được tính theo
công thức xác suất toàn phần, với mẫu
biến cố đầy đủ và xung khắc từng đôi là
A1, A2, … An
4.2.3 – Công thức xác suất toàn phần
Nhận dạng bài toán áp dụng công thức xác suất đầy đủ
Dạng 2: Một tập hợp được chia làm n mẫu
Mỗi mẫu thứ i đều có những phần tử có
tính chất A với tỷ lệ pi nào đó. Chọn ngẫu
nhiên một phần tử của tập hợp. Tính XS để
chọn được phần tử có tính chất A. Khi đó nếu
gọi Ai là biến cố chọn được phần tử thuộc
mẫu i thì biến cố A được tính theo công thức
xác suất toàn phần, với mẫu biến cố đầy đủ
và xung khắc nhau từng đôi là các biến cố Ai.
4.2.4 – Công thức Bayes

Giả sử A1, A2, … An là nhóm biến cố đầy đủ, A là biến cố


đã xảy ra cùng với một trong các biến cố Ai , khi đó ta có:

P(Ai /A) (Công thức Bayes)

(Công thức Bayes dùng để tính xác suất của 1 biến cố trong
hệ đầy đủ, biết biến cố A đã xảy ra)
4.2.4 – Công thức Bayes
Ví dụ:
Cho hai lô sản phẩm. Lô I có 20 sp trong đó có 15 sp tốt và 5
phế phẩm, lô II có 20 sp trong đó có 10 sp tốt và 10 phế phẩm. Lấy
ngẫu nhiên một lô và từ lô này lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm.
a)Tìm xác suất để lấy ra là sản phẩm tốt?

b) Giả sử sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt. Tìm xác suất để sản
phẩm đó là lô thứ II
4.2.4 – Công thức Bayes
Giải:
15T 1 lô 1sp
Lô 1
a) Gọi A1, A2 là lô lấy ra tương ứng là lô I, II
5 PP A1, A2 là 2 biến cố đầy đủ
10T A: là biến cố lấy ra là sp tốt
Lô II
Theo đề bài, cần tính P(A)?
10 PP
P(A)=P(A1). P(A/A1)+ P(A2). P(A/A2)
4.2.4 – Công thức Bayes
Giải:
15T 1 lô 1sp
Lô 1
b) Gọi A1, A2 là lô lấy ra tương ứng là lô I, II
5 PP A1, A2 là 2 biến cố đầy đủ
10T A: là biến cố lấy ra là sp tốt
Lô II
Theo đề bài, cần tính P(A2/A)?
10 PP

Theo công thức Bayes


𝟏 𝟏𝟎

𝑷 ¿
.
𝟐 𝟐𝟎
¿ = 𝟎 ,𝟒
𝟎 , 𝟔𝟐𝟓
4.2.4 – Công thức Bayes
Ví dụ:
Trong một đám đông người mà số đàn ông bằng nửa số phụ
nữ. Xác suất để người đàn ông bị bạch tạng là 0,06; xác suất để
người phụ nữ bị bạch tạng là 0,0036.

a)Tìm xác suất để bất kỳ một cá thể bị bệnh bạch tạng?

b) Tìm xác suất để người bị bệnh bạch tạng trong đám đông đó là
đàn ông.
4.2.4 – Công thức Bayes
Giải:
Gọi n là số đàn ông  số phụ nữ là 2n
A1 là biến cố người chọn ra là đàn ông
A2 là biến cố người chọn ra là phụ nữ
A1, A2 là 2 biến cố đầy đủ
A: là biến cố chọn ra người bị bệnh bạch tạng
a.Theo đề bài, cần tính P(A)?
Theo công thức xác suất đầy đủ
P(A)=P(A1). P(A/A1)+ P(A2). P(A/A2)
𝒏 𝟏 𝟐𝒏 𝟐
𝑷 ( 𝑨𝟏 ) = = 𝑷 ( 𝑨𝟐 ) = (
𝑷 ( 𝑨/ 𝑨 𝟏 ) =𝟎𝑷,𝟎𝟔
= 𝑨/ 𝑨 𝟐) =𝟎 ,𝟎𝟎𝟑
𝟑𝒏 𝟑 𝟑𝒏 𝟑
P(A)=0,0224
4.2.4 – Công thức Bayes
Giải:
Gọi n là số đàn ông  số phụ nữ là 2n
A1 là biến cố người chọn ra là đàn ông
A2 là biến cố người chọn ra là phụ nữ
A1, A2 là 2 biến cố đầy đủ
A: là biến cố chọn ra người bị bệnh bạch tạng
b.Theo đề bài, cần tính P(A1/A)?
Theo công thức xác suất đầy đủ
𝟏

𝑷
. 𝟎 , 𝟎𝟔
¿ ¿
𝟑
𝟎 , 𝟎𝟐𝟐𝟒 𝟐𝟖
=
𝟐𝟓
≈ 𝟎 , 𝟖𝟗
4.2.4 – Công thức Bayes
4.2.4 – Công thức Bayes
4.2.4 – Công thức Bayes
4.2.4 – Công thức Bayes
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
4.2.5 – Công thức Bernoulli

Phép thử Bernoulli: phép thử độc lập với nhau được gọi là phép thử
Bernoulli nếu trong mỗi phép thử chỉ có hai kết quả: hoặc biến cố xảy ra, hoặc
biến cố không xảy ra và xác suất xảy ra biến cố trong mỗi phép thử đều bằng
(xác suất không xảy ra biến cố trong mỗi phép thử đều bằng ).
4.2.5 – Công thức Bernoulli

Xét phép thử Bernoulli với biến cố xảy ra trong mỗi phép thử đều có xác
suất bằng . Khi đó xác suất để biến cố xuất hiện đúng lần trong phép thử là:

¿
Số tự nhiên mà ứng với nó lớn nhất được gọi là số có khả năng nhất.

Quy tắc tìm số có khả năng nhất: và


4.2.5 – Công thức Bernoulli
Ví dụ

Một máy sản suất ra một loại sản phẩm. Xác suất để một sản phẩm
làm ra không đạt chất lượng là 0,1
Trong mỗi đợt sản suất ra 10 sản phẩm, tìm:
a. Xác suất có 3 sản phẩm không đạt chất lượng?
b. Xác suất có ít nhất 1 sản phẩm không đạt chất lượng?
c. Số sản phẩm không đạt chất lượng có khả năng nhất?
d. Phải sản xuất mỗi đợt bao nhiêu sản phẩm để số sản phẩm không
đạt chất lượng có khả năng nhất trong mỗi đợt là 2 ?
4.2.5 – Công thức Bernoulli
Giải
Trong đợt sản xuất ra 10 sản phẩm, ta có phép thử Bernoulli với xác suất xảy
ra biến cố trong mỗi phép thử là . Theo công thức Bernoulli ta có:

a. Xác suất có sản phẩm không đạt chất lượng


k k n−k 3 3 10 − 3
Pn (là:
k ; p)=C p (1 −𝑝 )
n =C 0 ,1 (1− 0 , 1)
10 ≈ 0,057396
b. Xác suất để cả 10 sản phẩm đạt chất lượng
10 10 10 −10
𝑃 là:
10 (10 ; 0 , 9)=𝐶 10 0 , 9 (1 − 0 , 9) ≈ 0,348678
Do đó xác suất để có ít nhất 1 sản phẩm không đạt chất lượng là:
1 − 𝑃 10 (10 ; 0 , 9) ≈ 1− 0,348678=0,651322
4.2.5 – Công thức Bernoulli
Giải
c. Gọi là số sản phẩm không đạt chất lượng có khả năng nhất, thì:

d. Gọi n là số sản phẩm mỗi đợt phải sản xuất ra để số sản phẩm không đạt chất
lượng có khả năng nhất trong mỗi đợt là ta có:

Vậy số sản phẩm mỗi đợt phải sản xuất là:

You might also like