Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

KINH TẾ VĨ MÔ

V1.2024 1 phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 4
TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

V1.2024 2 phenikaa-uni.edu.vn
MỤC TIÊU

Hiểu đặc điểm của các yếu tố cấu Phân loại chính sách tài khóa, các công cụ của
1 thành tổng cầu trong mô hình kinh tế 3 chính sách tài khóa và cơ chế điều hành chính
mở. sách tài khóa trong nền kinh tế.

Hiểu sự thay đổi của sản lượng cân Hiểu được khái niệm thâm hụt ngân sách, mối
2 bằng trong nền kinh tế mở do thay đổi 4 quan hệ giữa chính sách tài khóa và thâm hụt
của các yếu tố cấu thành nên tổng ngân sách và các biện pháp tài trợ.
cầu.

V1.2024 3 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU HỌC TẬP

TT Tên tài liệu Chương

470-480
[1] N Gregory Mankiw (2022), Kinh tế học vĩ mô, NXB Hồng Đức

Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2018), Kinh tế học tập 2, NXB Đại 192-230
[2]
học Kinh tế quốc dân

Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2023), Kinh tế vĩ mô, NXB Kinh
[3] 94-116
tế Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Lâm Mạnh Hà
[4] (2023), Tóm tắt-Bài tập-Trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô, NXB Kinh tế Thành 139-167
phố Hồ Chí Minh

V1.2024 4 phenikaa-uni.edu.vn
CẤU TRÚC NỘI DUNG

Tổng cầu, sản lượng cân bằng và số Chính sách tài khóa và ngân sách
4.1 4.2.2
nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở chính phủ

Chính sách tài khóa và tác động đến


4.2 nền kinh tế

4.2.3
Cơ chế tự ổn định của chính sách tài khóa

4.2.1 Mục tiêu và nguyên tắc hoạch


định

V1.2024 5 phenikaa-uni.edu.vn
Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Khái niệm: Nền kinh tế mở là nền kinh tế có đầy đủ 4 tác nhân tham gia là
hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và tác nhân nước ngoài.

(C )
ù n g
d I)
T iê u ut ư (
01 Đầ
02 ( G )
h p hủ at )
c hí n M is

= X-
h
on t
u ati

i tiê ( N X Pres
ent

h ng
nt
Poi
C ò wer

03 r o
ẩu rn P .
ode esigned

ất kh a m
Get tifully d

4 Xu
u
be a

0 4 0

V1.2024 6 phenikaa-uni.edu.vn
Các yếu tố tác động đến C

Thu nhập quốc dân

Của cải hay tài sản

Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng…

Các chính sách kinh tế vĩ mô

V1.2024 7 phenikaa-uni.edu.vn
Hàm tiêu dùng trong nền kinh tế mở

C = C0 + MPC.Yd = C0 + MPC.(Y-T)

Hàm thuế: T = T0 + t.Y

Vậy: C = C0 + MPC.(Y - T0 - t.Y)

Hay C = C0 – MPC.T0+ MPC.(1 – t).Y

V1.2024 8 phenikaa-uni.edu.vn
Hàm đầu tư trong nền kinh tế mở

I = I0 + MPI. Y

Trong đó: I0 là đầu tư tự định

MPI: Xu hướng đầu tư cận biên

Y: Thu nhập quốc dân

Trong đó MPI = ΔI/ΔY

V1.2024 9 phenikaa-uni.edu.vn
Chi tiêu chính phủ

G = G0

V1.2024 10 phenikaa-uni.edu.vn
Xuất khẩu

Xuất khẩu phản ánh giá trị hàng hóa


và dịch vụ trong nước mà người
nước ngoài dự kiến mua.

V1.2024 11 phenikaa-uni.edu.vn
Các yếu tố ảnh hưởng

-Tỷ giá hối đoái


-Chính sách thương mại quốc tế của các
quốc gia
-Thu nhập của quốc gia nhập khẩu
-Tỷ số giá trong nước so với giá nước
ngoài
-Các yếu tố khác

V1.2024 12 phenikaa-uni.edu.vn
Hàm xuất khẩu
X = X0
Xuất khẩu không phụ thuộc vào thu nhập quốc
nội.

X = X0

O Y

V1.2024 13 phenikaa-uni.edu.vn
Hàm nhập khẩu
M = M0+MPM .Y
MPM: Xu hướng nhập khẩu biên

M
MPM  : möùcthay ñoåicuûaM khi Y thay ñoåi1 ñôn vò
Y

V1.2024 14 phenikaa-uni.edu.vn
Các yếu tố ảnh hưởng

-Tỷ giá hối đoái


-Chính sách thương mại quốc tế của các
quốc gia
-Thu nhập quốc nội
-Tỷ số giá trong nước so với giá nước
ngoài
-Các yếu tố khác

V1.2024 15 phenikaa-uni.edu.vn
Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá


trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
- Thặng dư (xuất siêu):
X–M>0
- Thâm hụt (nhập siêu):
X–M<0
- Cân bằng:
X–M=0

V1.2024 16 phenikaa-uni.edu.vn
Thực tế kinh tế Việt Nam

• Trong 5 năm 2018 – 2022, tốc độ tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu bình quân của Việt
Nam đạt 11,3%/năm
• Năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa giảm 6,6% so với năm trước,
trong đó xuất khẩu giảm 4,4%; nhập khẩu giảm 8,9%. Cán cân thương mại tiếp tục
ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp.
• Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 96,8 tỷ
USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước
đạt 111,6 tỷ USD.

V1.2024 17 phenikaa-uni.edu.vn
Tổng cầu trong nền kinh tế mở

AD = C + I + G + X - M
Trong đó:
C = C0 + MPC.Yd
T = T0 + t.Y => C = C0 – MPC.T0 + MPC(1-t)Y
I = I0 + MPI.Y
G = G0
X = X0
M = M0 + MPM.Y
→ AD = (C0 + I0 + G0 + X0 - M0 –MPC.T0 + [MPC.(1-t) + MPI - MPM]Y

V1.2024 18 phenikaa-uni.edu.vn
Đường tổng cầu

AD
ADmở = C + I + G + X - M
ADđóng = C + I + G

ADgiản đơn = C + I

450
0 Y

V1.2024 19 phenikaa-uni.edu.vn
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở

Tại trạng thái cân bằng của nền kinh tế: Y= AD


Sản lượng cân bằng: C0  I 0  G0  X 0  M 0  MPC.T0
Y0 
1  (1  t ) MPC  MPI  MPM 

V1.2024 20 phenikaa-uni.edu.vn
Tại sao AD có độ dốc âm?

1 Hiệu ứng của cải: mối quan hệ giữa C và P

2 Hiệu ứng lãi suất: mối quan hệ giữa I và P

3 Hiệu ứng tỷ giá: mối quan hệ giữa P và NX

V1.2024 21 phenikaa-uni.edu.vn
Số nhân chi tiêu của nền kinh tế mở

Số nhân chi tiêu: 1


mc 
1  (1  t ) MPC  MPI  MPM 

V1.2024 22 phenikaa-uni.edu.vn
Mini-test: Hãy trả lời đúng/sai và giải thích ngắn gọn

1. Tiêu dùng và thu nhập có quan hệ tỷ lệ thuận.


2. Số nhân tổng cầu tỷ lệ nghịch với hệ số góc của tổng cầu.
3. Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng lớn hơn số nhân chi tiêu
trong nền kinh tế mở.
4. Khi tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhau thì cán
cân ngân sách sẽ cân bằng.
5. Chính sách tăng thuế của chính phủ sẽ tác động tiêu cực tới tổng
cầu của nền kinh tế.

V1.2024 23 phenikaa-uni.edu.vn
Đáp án
1. Tiêu dùng và thu nhập có quan hệ tỷ lệ thuận.
• Đúng. Khi thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng và ngược lại.
2. Số nhân tổng cầu tỷ lệ nghịch với hệ số góc của tổng cầu.
• Sai. Vì số nhân tổng cầu tỷ lệ thuận với hệ số góc của tổng cầu.
3. Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng lớn hơn số nhân chi tiêu trong
nền kinh tế mở.
• Đúng. Vì hệ số góc của đường tổng cầu trong nền kinh tế đóng lớn
hơn trong nền kinh tế mở.
4. Khi tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ một lượng bằng nhau thì cán
cân ngân sách sẽ cân bằng.
• Sai. Vì cán cân ngân sách sẽ không đổi nhưng chưa chắc đã cân
bằng.
5. Chính sách tăng thuế của chính phủ sẽ tác động tiêu cực tới tổng cầu
của nền kinh tế.
• Đúng. Vì tăng thuế sẽ làm cho tổng cầu giảm.
V1.2024 24 phenikaa-uni.edu.vn
Bài tập: Cho nền kinh tế mở được đại diện bởi các hàm
số sau
C = 200 + 0,75Yd X = 350
I = 100 + 0,2Y M = 200 + 0,05Y
G = 580 T = 40 + 0,2Y
Yp = 4400

Yêu cầu:
1.1. Tính sản lượng cân bằng? Cho biết trạng thái ngân sách và cán cân thương
mại của chính phủ?
1.2. Chính phủ tăng chi ngân sách thêm 75, trong đó chi tiêu thêm cho đầu tư là
55, chi trợ cấp thêm là 20 (cho biết tiêu dùng biên của những người được hưởng
trợ cấp bằng với tiêu dùng biên chung). Tính mức sản lượng cân bằng mới.
1.3. Từ kết quả câu 1.2, muốn đạt được mức sản lượng tiềm năng chính phủ
cần phải sử dụng chính sách thuế như thế nào?

V1.2024 25 phenikaa-uni.edu.vn
Đáp án

1.1. 1.2. 1.3. Muốn đạt được sản


- Hàm tiêu dùng: - Số nhân chi tiêu: mc =1/(1-0,75)= 4 lượng tiềm năng, sản lượng
C = 200 + 0,75(Y - 40 - 0,2Y) - Số nhân thuế: cân bằng phải tăng:
C = 170 + 0,6Y mt = -MPC.mc = -0,75. 4 = -3 ∆Y = 4400 – 4280 = 120.
- Hàm tổng cầu: - Ta có: ∆G =55, thay đổi của trợ Mà ∆Y = mt. ∆T nên
AD = 170 + 0,6Y+100 + cấp ∆TR = 20. ∆T= 120/(-3)= -40
0,2Y+580+350-200 - 0,05Y = 1000 + Mà ∆T = ∆Td - ∆TR = -20 Vậy Chính phủ cần giảm thuế
0,75Y - Thay đổi của SLCB: đi 40.
- Tại điểm cân bằng:
∆Y = mc. ∆G + mt . ∆T
Y = AD
↔ Y = 1000 + 0,75Y = 4.(55) +(-3).(-20)= 280
↔ Ycb = 4000 Vậy sản lượng cân bằng tăng 280.
Sản lượng cân bằng mới:
- Cán cân ngân sách:
Ycbm = 4000+280 = 4280
B=T-G = 40+0,2x 4000-580 = 260.
(Ngân sách thặng dư 260)
- Cán cân thương mại:
X-M = 350-(200+0,05x4000) = -50.
(Cán cân TM bị thâm hụt 50).

V1.2024 26 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa: Mục tiêu và nguyên tắc hoạch định

• Khái niệm: là việc chính phủ sử dụng thuế và chi tiêu công để điều tiết nền
kinh tế
• Mục tiêu:
* Ngắn hạn: giảm sự dao động của chu kỳ kinh tế
* Dài hạn: duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng (Yp)
• Công cụ:
* Thuế
* Chi tiêu công

V1.2024 27 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa: Mục tiêu và nguyên tắc hoạch định
Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa thu hẹp

• Nguyên tắc:
Là chính sách tài khóa
nhằm kích thích tổng Là chính sách tài khóa
cầu và tăng sản lượng nhằm cắt giảm tổng
cân bằng thông qua cầu để kiềm chế lạm
phát bằng cách giảm
việc giảm thuế hoặc
chi tiêu chính phủ hoặc
tăng chi tiêu của chính
tăng thuế hoặc cả hai.
phủ hoặc cả hai.

V1.2024 28 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa mở rộng
Khi nền kinh tế suy thoái (Y < Yp):
1. Thất nghiệp nhiều
2. Sản lượng thấp
3. Đầu tư, chi tiêu thấp
Biện pháp:
 Tăng G, trực tiếp tăng AD
 Giảm T, tăng Yd, tăng C, tăng AD
 Kết hợp hai biên pháp trên để tăng AD
 AD tăng làm cho sản lượng (Y) tăng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
 Nguy cơ gia tăng lạm phát.

V1.2024 29 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa mở rộng

AD
AD2
AD1
E
rAD

rY
450
0 Yt Yp Y

V1.2024 30 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa mở rộng

V1.2024 31 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa thu hẹp

Khi nền kinh tế ở trạng thái tăng trưởng nóng, lạm phát cao.
Biện pháp:
 Giảm G, trực tiếp giảm AD

 Tăng T, giảm Yd, giảm C, giảm AD

 Kết hợp hai biện pháp trên để giảm AD


 AD giảm => giảm lạm phát
 Nguy cơ Y giảm

V1.2024 32 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa thu hẹp

AD3
AD
AD0
E

rAD

rY
450
0 Yp Yt Y

V1.2024 33 phenikaa-uni.edu.vn
Chính sách tài khóa trên thực tế

• Chính sách tài khóa trên thực tế thường không đem lại hiệu quả
như lý thuyết mô tả vì:
Khó tính toán chắc chắn
Nguyên nhân

Độ trễ lớn

Thực hiện thông qua những dự án lớn của Chính phủ do đó khó
quản lý, dễ thất thoát lớn trong quá trình đầu tư

V1.2024 34 phenikaa-uni.edu.vn
Cán cân ngân sách:

B=T-G
- Nếu B>0 (T > G): Ngân sách thặng dư
- Nếu B<0 (T < G): Ngân sách thâm hụt
- Nếu B=0 (T = G): Ngân sách cân bằng

V1.2024 35 phenikaa-uni.edu.vn
Cán cân ngân sách

G,T
T
Cân bằng Thặng dư
G=T G<T G
Thâm hụt E
G >T

0 Y
Y1 Y2
Y3
V1.2024 36 phenikaa-uni.edu.vn
Trường hợp thâm hụt ngân sách

Phân loại

Thâm hụt thực tế

Thâm hụt cơ cấu

Thâm hụt chu kỳ

V1.2024 37 phenikaa-uni.edu.vn
Tài trợ thâm hụt ngân sách

- Vay nợ trong nước thông qua việc phát hành công trái, trái phiếu.
- Vay nợ nước ngoài (phát hành trái phiếu ra thị trường tài chính
quốc tế, vay của các tổ chức quốc tế, vay chính phủ các quốc
gia…)
- Sử dụng dự trữ quốc gia.
- Bán tài sản nhà nước sở hữu (như bán cổ phiếu của công ty cổ
phần do nhà nước sở hữu).
- Phát hành tiền.

V1.2024 38 phenikaa-uni.edu.vn
Cơ chế tự ổn định

• Khái niệm: là thay đổi của ngân sách có tác dụng kích thích
tổng cầu khi nền kinh tế bị suy thoái và cắt giảm tổng cầu
khi nền kinh tế tăng trưởng nóng mà không cần bất kỳ sự
điều chỉnh nào của nhà làm chính sách, bao gồm:
* Thuế: công cụ ổn định nhanh, mạnh nhất, ví dụ như
thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân,…
* Trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác.

V1.2024 39 phenikaa-uni.edu.vn
TỔNG KẾT

• Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập khả dụng và tiêu
dung, thường tiêu dùng tăng khi thu nhập tăng.

• Lượng tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm một đơn vị
được gọi là xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC). Lượng tiết kiệm tăng
thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm một đơn vị là xu hướng tiết kiệm
cận biên (MPS). MPC + MPS = 1.

• Tổng cầu trong nền kinh tế mở gồm bốn thành tố: tiêu dùng, đầu tư, chi
tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng. Xuất khẩu ròng là chênh lệch giữa giá
trị xuất khẩu và nhập khẩu.

V1.2024 40 phenikaa-uni.edu.vn
TỔNG KẾT

• Số nhân chi tiêu phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng gây ra
bởi sự thay đổi một đơn vị trong chi tiêu tự định. Trong mô hình giản đơn
không có chính phủ và thương mại quốc tế, số nhân chi tiêu có giá trị
1/(1-MPC) hay 1/MPS.

• Chính phủ có thể tác động vào tổng cầu thông qua chính sách tài khóa
với 2 công cụ chính là thuế và chi tiêu công. Tuy nhiên, trên thực tế,
chính sách tài khóa không đem lại hiệu quả như lý thuyết.

• Cơ chế tự ổn định góp phần làm bình ổn nền kinh tế mà không cần chính
phủ điều tiết.

V1.2024 41 phenikaa-uni.edu.vn

You might also like