Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

KHOA DƯỢC

Môn Thực Hành Dược Lâm Sàng 2


Lớp DS20DH-DS1
Nhóm 02
Giảng Viên: Trần Thị Thu Hồng

HEN PHẾ QUẢN


CÂU 4,5,6
THÀNH VIÊN NHÓM
STT Họ Và Tên MSSV Nhiệm Vụ

1 Lê Ngọc Hoàng Châu 201303264 Soạn nội dung

2 Nguyễn Bảo Ân 201303279 Soạn nội dung

3 Trần Hạo Nam 201303115 Soạn powerpoint

4 Nguyễn Hải Đăng 171303324 Soạn nội dung


1/ Thông tin chung: 4/ Tiền sử bệnh: b/n đã được chẩn đoán hen PQ,
vẫn được kê đơn điều trị tại nhà với Flixotid
(Fluticason) và salbutamol dạng xịt

Tên: 5/ Tiền sử gia đình: bố và anh trai có tiền sử hen PQ
2/ Lý
Lưu ThudoTh.
nhập viện: khó thở nhiều,
lơ mơ, nói từng từ 6/ Lối sống: nhân viên thẩm mỹ, không uống
rượu và không hút thuốc.
3/ Diễn tiến bệnh: Cách ngày vào viện 1 tuần: b/n
hoàn toàn khỏe mạnh, sau đó xuất hiện ho, hắt hơi, 7/ Tiền sử dùng thuốc: cách ngày vào viện 5
ngứa mũi, chảy nước mũi. Triệu chứng thường nặng ngày, bệnh nhân có đến khám BS và được kê đơn
hơnGiới
nửatính:
đêmnữ
về sáng. Đôi lúc có khó thở, nghe có điều trị salbutamol và fluticasone dạng xịt. Tuy
tiếng cò cử cơn khó thở thường xuất hiện về đêm nhiên bệnh nhân chỉ dùng salbutamol dạng xịt khi
hoặc sau vận động gắng sức. khó thở mà không dùng Fluticasone vì nghe nói
corticoid có thể gây tăng cân, làm mỏng da và
Sáng ngày nhập viện, triệu chứng khó thở tăng loãng xương.
dần. Bệnh nhân đã sử dụng thuốc hít nhiều lần, nhưng
Tuổi:
không24. đỡ, bệnh nhân hốt hoảng, vật vã, sau đó ý thức Buổi sáng vào viện, khi thấy khó thở, b/n đã dùng
chậm chạp và được người nhà đưa ngay vào khoa cấp thuốc hít có salmeterol và salbutamol nhưng
cứu lúc 11 giờ sáng không có hiệu quả.
12.1. Xét nghiệm huyết học
8/ Tiền sử dị ứng: không có gì đặc biệt
Chỉ số Kết quả Giá trị tham khảo
9/ Khám bệnh:
Hồng cầu (RBC) 4,5 T/L 3,9-5,4

Hemoglobin (HGB) 135 g/L 125-145


Cân nặng: 48
Kg Hematocrit (HCT) 0,42 L/L 0,38-0,47
11/Khám lâm sàng: Lúc nhập viện: ý
thức chậm chạp, nói từng từ, tím môi, tím
Tiểu cầu (PLT) 219 G/L 150-450
đầu ngón tay, chân, nhịp thở nhanh (28
Chiều cao:
nhịp/phút), nhịp tim nhanh (140 lần/phút).
1,59m Bạch cầu (WBC) 6,5 G/L 4,0-10,0
Nghe qua lồng ngực thấy hầu như yên
lặng . Không có mạch nghịch thường.
Lưu lượng đỉnh thra (PEF) không ghi
được Mạch: 140
nhịp/phút
Nhiệt độ: 36,6 oC
12.2. Chỉ số khí máu: 11h sáng ngày nhập viện:  8 giờ tối ngày nhập viện: độ bảo hòa oxy máu là 92%, lưu
sau 15 phút thở oxy 35% trên xe cứu thương và sử lượng đỉnh thở ra PEF lúc này của b/n là 140 L/phút và các
dụng 2,5mg salbutamol qua máy khí dung, lưu thông số khí máu động mạch hiện tại là:
lượng đỉnh thở ra (PEF) không ghi được, xét
nghiệm khí máu động mạch cho kết quả: Chỉ số Kết quả Giá trị tham khảo Đơn vị

PaO2 80,3 mmHg 70-99 mmHg


Chỉ số Kết quả Giá trị tham khảo Đơn vị
PaCO2 36,8 mmHg 36-45 mmHg

SpO2 85% pH 7,44 7,35-7,45


HCO3 23 mmol/L 21,0-29,5 mmol/L
PaO2 50,3 mmHg 70-99 mmHg
 Kết quả chẩn đoán hình ảnh: X-quang: hình giãn phế nang
PaCO2 27,8 mmHg 36-45 mmHg nhẹ. Không có tràn dịch, tràn khí màng phổi

pH 7,47 7,35-7,45
13/ Chẩn đoán: cơn hen PQ cấp
HCO3 21 mmol/L 21,0-29,5
14/ Thuốc sử dụng trên bệnh nhân:
* Tại thời điểm nhập viện: b/n
ngay lập tức được thở mặt nạ oxy lưu lượng cao 60% và truyền IV nhỏ giọt DD
Natri clorid 0,9%. B/n được chuyển vào khoa cấp cứu và được kê phác đồ thuốc
như sau:
-
Methylprednisolon 80mg : tiêm IV ngay lập tức, tiếp theo là 40mg mỗi 6 giờ

- Salbutamol 5mg: khí dung 6 lần/ngày với 6 lít


oxy/phút
-
Ipratropium 500 mcg: khí dung 4 lần/ngày với 6 lít oxy/phút

- Co-amoxyclav (amoxy+acid clavuclanic): tiêm IV 1.200mg 3 lần/ngày


Câu hỏi 4: Bác sĩ ở địa phương kê đơn thuốc hít salmeterol
đơn độc cho bệnh nhân TH có thích hợp không?

 Từ những triệu chứng khó thở nhiều lơ mơ nói từng chữ đôi lúc có khó thở, nghe có
tiếng cò cử, cơn khó thở thường xuất hiện về đêm hoặc sau vận động gắng sức là
những biểu hiện cơn hen cấp và tình trạng ngày càng nặng nên việc bác sĩ dùng salmeterol
có tác kéo dài là không hợp lý
 Ta có thể ta có thể thay thế thuốc chủ vận beta 2 có tác dụng nhanh và theo dõi tình trạng
bệnh nhân
 Salmeterol (LABA)  Không được dùng LABA đơn độc mà phải dùng phối hợp với
ICS vì LABA là chất chủ vận beta 2 tác dụng kéo dài
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DÙNG LABA CHO BỆNH NHÂN

o Chỉ dùng Salmeterol điều trị hỗ trợ thêm cho những BN không kiểm soát được
đầy đủ bằng các thuốc điều trị hen khác.
o Không được bắt đầu điều trị bằng Salmeterol cho các người bệnh có tình trạng
bệnh HPQ xấu đi cấp tính hoặc nghiêm trọng vì có thể đe dọa tính mạng.
o Không sử dụng đồng thời Salmeterol với một thuốc kích thích beta-2 giao cảm
tác dụng kéo dài khác.
o Không dùng thuốc vượt quá mức liều khuyến cáo.
o Ngừng sử dụng khi không có hiệu quả.
o Cần xem xét giảm bậc điều trị khi đã kiểm soát tốt bệnh hen trong thời gian
dài.
Câu hỏi 5: Bệnh nhân TH đã làm đúng hay không khi
sử dụng vài liều thuốc hít khi cơn hen của bệnh nhân
ấy trở nên trầm trọng hơn vào buổi sáng nhập viện?
Chỉ đúng với Salbutamol vì để cắt cơn hen đầu tiên phải sử dụng thuốc chủ vận
beta-2 tác dụng ngắn dạng hít (Lựa chọn hàng đầu)
• không được dùng LABA cho bệnh nhân khi cấp cứu vì đây là thuốc có tác dụng kéo
dài, khởi phát châm
• Việc BN dùng Salmeterol lặp lại nhiều lần không những không hiệu quả mà việc
tăng liều đến hơn 50 microgam hai lần mỗi ngày có thể dẫn tới các TDP như loạn
nhịp tim, run, đau đầu, co cứng cơ, hạ kali máu, tăng glucose máu.
 Lạm dụng Salmeterol có thể gây ra cơn đau tim, thậm chí tử vong.
 Không được dùng LABA cho bệnh nhân
khi cấp cứu vì đây là thuốc có tác dụng
kéo dài, khởi phát chậm
• Việc bệnh nhân dùng Salmeterol lặp lại
nhiều lần không những không hiệu quả
mà việc tăng liều đến hơn 50 microgam
hai lần mỗi ngày có thể dẫn tới các TDP
như loạn nhịp tim, run, đau đầu, co
cứng cơ, hạ kali máu, tăng glucose máu.
 Lạm dụng Salmeterol có thể gây ra cơn
đau tim, thậm chí tử vong.
KHI BỆNH NHÂN
LÊN CƠN HEN
TẠI NHÀ CẦN
 Thuốc dùng ưu tiên hàng đầu là cường beta-2
dạng hít.
 Salbutamol bơm họng 2 nhát liên tiếp (khi
hít vào sâu). Sau 10 phút chưa đỡ bơm tiếp
2-4 nhát nữa. Trong vòng 1 giờ đầu có thể
bơm thêm 2-3 lần nữa (mỗi lần 2-4 nhát).
Nên dùng buồng đệm (spacer) để tăng hiệu
quả của thuốc
 Trong trường hợp bệnh nhân có các triệu chứng nặng hơn thì cần đưa bệnh nhân đi cấp cứu
KHI ĐƯA BỆNH NHÂN ĐI CẤP CỨU CẦN
LƯU Ý
 Cần dùng SABA khí dung
 Nếu dùng thuốc cường beta-2 không đỡ, nên phối hợp thêm thuốc kháng
cholinergic: Ipratropium bơm họng 2 nhát.
 Corticoid đường toàn thân:
o Prednisolon 40-60 mg PO.
o Hoặc Hydrocortison 100 mg tiêm IV.
o Hoặc Methylprenisolon 40 mg tiêm IV.
 Thở oxy cho bệnh nhân với liều lượng 6-8L/phút
Câu hỏi 6: PEF là gì? Vai trò của PEF
trong việc kiểm soát bệnh nhân hen?

• PEF (Peak Expiratory Flow) là lưu lượng đỉnh ở thì thở


ra.
• Là lưu lượng thở ra tối đa gắng sức mà không bị ngắt
quãng sau khi đã hít vào tối đa.
 Những thay đổi PEF là một dấu hiệu quan trọng
đánh giá tình trạng lâm sàng của BN hen và một số
yếu tố then chốt cho bất kỳ kế hoạch xử trí nào.
Thỉnh Dai dẳng
thoảng

Phân loại Nhẹ T.Bình Nặng

I II III IV

BUỔI SÁNG ≤ 2 / tuần 2–4/ > 4 / tuần Liên tục


Phân loại mức
tuần
độ hen suyễn
BUỔI TỐI ≤ 1 / tháng 2–4/
tháng
>4/
tháng
Thường
xuyên
dựa vào tần
suất xảy ra cơn
PEF (dự ≥ 80% ≥ 80% 60-80% < 60%
đoán) hen suyễn và
PEF.
THANK YOU SO MUCH

You might also like