Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 45

LOGO

KHÁNG SINH
TRONG BỆNH NHIỄM KHUẨN

Nguyễn Duy Bình


Bộ môn Truyền nhiễm-Lao
NỘI DUNG

1 Phân loại kháng sinh

2 Phối hợp kháng sinh

3 Cơ sở chọn lựa kháng sinh

4 Đề kháng kháng sinh


ĐỊNH NGHĨA

Kháng sinh là những chất:


Có nguồn gốc vi sinh vật hoặc chất hoá
học bán tổng hợp/tổng hợp
Có khả năng kìm hãm sự phát triển hoặc
diệt được vi khuẩn
Ví dụ:
Vi sinh vật: penicilin G
Bán tổng hợp: ampicilin
Tổng hợp: ciprofloxacin, metronidazol
LỊCH SỬ

 Năm 1928: A. Flemming phát


hiện nấm Penicillium notatum sản
xuất chất có thể diệt được
S.aureus.
 Năm 1940: H. Florey, E. Chain
tinh chế được penicillin.
 Năm 1941: penicilin được dùng
trong lâm sàng, mở đầu cho “thời
đại kháng sinh”.
 Đến nay, có hơn 2000 loại KS,
100 loại được dùng trong y khoa.
TÌNH HÌNH-TG
PHÂN LOẠI

Có nhiều cách phân loại khác nhau:


Theo cấu trúc hóa học
Theo phổ tác dụng
Theo phương thức tác dụng
…
PHÂN LOẠI-CẤU TRÚC HÓA HỌC
PHÂN LOẠI-PHỔ TÁC DỤNG

Kháng sinh phổ rộng


Có tác dụng trên nhiều loại vi
khuẩn, cả Gram (+) và Gram
âm.
Ví dụ: chloramphenicol,
cephalosporin
Kháng sinh phổ chọn lọc-phổ
hẹp
Chỉ có tác dụng trên một hay
một số loại vi khuẩn nhất định.
Ví dụ: Vancomycin
PHÂN LOẠI-TÁC DỤNG

 Kháng sinh kìm khuẩn


 Chỉ ức chế vi khuẩn
 Nhiễm khuẩn nhẹ, trung
bình
 Cơ địa có đủ sức đề
kháng
 Kháng sinh diệt khuẩn
 Tiêu diệt được vi khuẩn
 Nhiễm khuẩn nặng
 Cơ địa yếu, suy giảm sức
đề kháng
CƠ CHẾ
1.BETA-LACTAM
1.1.PENICILLIN

 Penicillin G:
 Kháng sinh đầu tiên tự nhiên
 Penicillin V, procaine penicilline, benzathine penicillin
 Tác dụng với cầu khuẩn Gram (+)
 Hiện tại: ít dùng
 Penicilline kháng penicillinase:
 Methicillin, oxacillin, cloxacillin, dicloxacillin, nafcillin
 S.aureus chưa kháng Methicillin.
 Aminopenicillin
 Ampicillin, amoxicillin
 Cầu khuẩn Gram (+) và một số vi khuẩn Gram (-)
 Penicillin chống Pseudomonas
 Ticarcillin, piperacillin
 Hiện tại: Pseudomonas
1.2.CEPHALOSPORIN

Ceftriaxone, Cefotaxime: thấm qua mãng não tốt


Ceftazidime, Cefoperazone: Pseudomonas aeruginosa

Cephalosporin thế hệ 4: 3+1

Cephalosporin thế hệ 5: 4+MRSA


1.3.1.CARBAPENEM

Kháng sinh Diệt được:


mạnh nhất hiện Gram (+)
nay Gram (-)
Carbapenem Kỵ khí
Pseudomonas
Chỉ dùng khi
Enterococcus
thất bại với các
kháng sinh Không tdụng:
khác MRSA

Meropenem Imipenem Doripenem Ertapenem


1.3.2.MONOBACTAM
1.4.CHẤT ỨC CHẾ BETA-LACTAMASE

Amoxicillin + Acid clavulanic = Augmentin


Ticarcillin + Acid clavulanic = Timentin
Ampicillin + Sulbactam = Unasyn
Piperacillin + Tazobactam = Zosyn
Ceftazidime + Avibactam = Avycaz
Ceftolozane + Tazobactam = Zerbaxa
Imipenem + Cilastatin = Tienam
2.AMINOGLYCOSIDE

 Streptomycin, neomycin, kanamycin, amikacin,


gentamycin, tobramycin.
 Tác dụng chủ yếu trên vi khuẩn Gram (-)
 Ít khi dùng đơn lẻ, thường phối hợp với β-lactam
hay glycopeptide
 Thuốc không hấp thu qua đường uống, chỉ dùng
bằng đường tiêm.
 Tác dụng phụ:
Tổn thương dây VIII gây điếc không hồi phục
Tổn thương thận, có thể hồi phục
3.MACROLID

 Erythromycin, clarithromycin, azithromycin,


roxithromycin
 Tác dụng kìm khuẩn, phổ hẹp
 Chỉ định:
 Thay thế beta-lactam trên vi khuẩn Gram (+)
 Vi khuẩn không điển hình (Mycoplasma, Chlamydia)
4.LINCOSAMID

Gồm 2 thuốc: lincomycin và clindamycin


Chỉ định:
 Lincomycin: ít dung
 Clindamycin: kỵ khí trên cơ hoành
Tác dụng phụ: gây viêm đại tràng giả mạc
5.PHENICOL

Chloramphenicol
Phổ rộng trên nhiều tác nhân, gram (+),
gram (-), kỵ khí
Do có tác dụng phụ nặng nề => thuốc chỉ
được sử dụng trong trường hợp không có
thuốc thay thế
 Chỉ định hiện tại
 Viêm mãng não mủ dị ứng beta-lactam
 Sốt mò nặng
6.TETRACYCLINE-CYCLIN

Gồm các thuốc:


 Thế hệ 1: tetracycline
 Thế hệ 2: doxycycline, minocycline.
Tác dụng phụ:
 Loét thực quản (nếu bị đọng thuốc tại đây)
 Đổi màu răng, ức chế phát triển xương ở trẻ
< 7 tuổi
Chỉ định hiện tại
 Tetracycline: ít dùng
 Doxycyclin: sốt mò
7.PEPTIDE
7.1.GLYCOPEPTIDE

Gồm hai thuốc:


 Vancomycin
 Teicoplanin: T1/2 dài, ít độc với gan, thận hơn
vancomycin
Vancomycin:
 Không hấp thu qua đường tiêu hóa
 Gây hội chứng người đỏ khi truyền TM nhanh
 Chỉ định: MRSA
 Tỷ lệ đề kháng thấp, # 0%
7.2.POLYPEPTYDE

Gồm:
 Polymyxin B
 Polymyxin E (Colistin)
Tác dụng lên trực khuẩn Gram (-) (kể cả P.
aeruginosa, Acinetobacter).
Thuốc nhóm này có độc tính cao, đặc biệt
là trên thận
Chỉ định: Gram (-) đa kháng
7.3.LIPOPEPTIDE

Daptomycin
Tác dụng trên Gram (+) hiếu và kỵ khí
(staphylococci, streptococci, enterococcus,
clostridium perfringens…), đặc biệt có tác
dụng trên MRSA.
Chỉ định: thay vancomycin trong điều trị
MRSA
8.QUINOLON

QUINOLON
CŨ MỚI
KINH ĐIỂN FLUOROQUINOLONE

THẾ HỆ 1 THẾ HỆ 2 THẾ HỆ 3 THẾ HỆ 4

Acid nalidixic Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifloxacin


Ofloxacin Trovafloxacin

Gram (-) Gram (-) Gram (-) Gram (-), (+)


VK KĐH VK KĐH
Liên cầu, tụ cầu Kỵ khí
8.QUINOLON
9.1.SULFONAMIDE-SULFAMIDE

Dạng đơn chất: ít dùng


Dạng phối hợp:
 Sulfamethoxazole+Trimethoprim
 Bactrim, Cotrimoxazol
 Trimethoprim là một hoạt chất không có tính
diệt khuẩn, hoạt động làm tăng hoạt tính của
sulfamide
 Chỉ định:
• HIV/AIDS: điều trị và dự phòng viêm phổi do
Pneumocystis jiroveci, nhiễm đơn bào Toxoplasma
• Bệnh Melioidosis
9.2.OXAZOLIDINON

Linezolid
Là kháng sinh mới dùng trong điều trị
nhiễm khuẩn gram (+) kháng thuốc
Chỉ định
 Phế cầu kháng penicillin
 Tụ cầu vàng kháng vancomycin-VRSA
 Enterococci kháng vancomycin-VRE
9.3.5-NITRO-IMIDAZOLE

Bao gồm metronidazole, tinidazole


Chỉ định:
 Điều trị đơn bào (Trichomonas, chlamydia,
giardia, amip…),
 Hầu hết VK kỵ khí (Bacteroides, clostridium)
 H. pylori.
9.4.RIFAMYCIN

Rifampicin
Phổ kháng khuẩn rộng
Chỉ định:
 Lao
 Tụ cầu, phế cầu đề kháng vancomycin.
 Dự phòng cho người có tiếp xúc với bệnh nhân
viêm màng não do N. meningitidis.
NGUYÊN TẮC

Chỉ định: nhiễm khuẩn.


Mục đích:
 1. Điều trị nhiễm khuẩn (xác định hoặc
nghi ngờ
 2. Dự phòng nhiễm khuẩn hậu phẫu, viêm
màng tim, viêm màng não do não mô cầu,
thấp khớp cấp…
NGUYÊN TẮC

Kháng sinh tốt nhất


dành cho
vi khuẩn phổ biến nhất
(The antibiotic selected is one that can best
kill the microorganisms known to be the
most common cause of infection)
LỰA CHỌN KHÁNG SINH

1. Ổ nhiễm khuẩn
2. Vi khuẩn gây bệnh (dự đoán/xác định)
 Nhiễm khuẩn hô hấp, TMH: Gram (+)
 Nhiễm khuẩn tiêu hóa, tiết niệu: Gram (-)
 Nhiễm khuẩn ngoài da: Tụ cầu
 Nhiễm khuẩn đường mật: Kỵ khí, Gram (-)
LỰA CHỌN KHÁNG SINH

3. Cơ địa bệnh nhân:


 Tuổi: trẻ em, người lớn tuổi …
 Có thai
 Có bệnh mạn tính kèm theo
 Tiền sử dị ứng thuốc
 Tình trạng miễn dịch
4. Tình trạng bệnh (nặng/nhẹ)
5. Khả năng gây độc và sự tương tác của
thuốc
LỰA CHỌN KHÁNG SINH

6. Khác
Dạng thuốc: viên uống, viên nhét hậu môn,
viên ngậm, tiêm, xịt…
Tình trạng bệnh nhân: uống được; nôn mửa;

Tính sẵn có
Giá thuốc
PHỐI HỢP KHÁNG SINH

Mục đích
 1.Làm giảm khả năng đề kháng:
Ví dụ: Xác suất đột biến kháng streptomycin là
10-7 và đột biến kháng rifampin là 10-9, thì xác
suất đột biến đề kháng cả 2 kháng sinh này là
10-16.
 2.Điều trị nhiễm khuẩn do nhiều loại vi
khuẩn gây ra:
Ví dụ: Phối hợp β-lactam với metronidazol trong
viêm phúc mạc.
 3.Làm tăng khả năng diệt khuẩn: 1+1>2
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
PHỐI HỢP KHÁNG SINH

Nhược điểm
 Tạo tâm lý an tâm
 Bác sĩ không còn tích cực tìm kiếm tác nhân gây
bệnh
 Số lượng kháng sinh cần sử dụng nhiều hơn
 Tương tác bất lợi
 Tăng độc tính của thuốc.
 Làm tăng chi phí điều trị
 Siêu vi khuẩn đề kháng
ĐỀ KHÁNG

WHO: “cứ 3 giây sẽ


có 1 người tử vong
do kháng thuốc” vào
năm 2050
ĐỀ KHÁNG
LOGO

You might also like