Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 280

Seminar 6:

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MẶT BẰNG XNCN
YÊU CẦU CƠ BẢN
YÊU CẦU CƠ BẢN
nguyên tắc này, khu đất xây dựng nhà xưởng phải được phân thành những khu vực có định h
từng thời kỳ xây dựng khác nhau theo tiến trình phát triển sản xuất của nhà xưởng.
vậy, trong giai đoạn thiết kế ban đầu, người kiến trúc sư không những phải có một tầm nhìn
về tổ chức sản xuất, quy hoạch không gian kiến trúc của nhà xưởng, mà còn phải có đầu óc c
xây dựng, nhờ đó tránh được sự lộn xộn và thiếu thống nhất trong quá trình xây dựng và tổ
g gian mặt bằng của cả quần thể kiến trúc nhà xưởng trước và sau khi phát triển
SEMINAR 1

NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ KIẾN


TRÚC CÔNG NGHIỆP
⚬Thành viên:
Đoàn Ngọc Thiên ( Nhóm trưởng)
Hoàng Thị Thanh Nhạn
Huỳnh Thị Trúc
Phan Thái Anh
Nguyễn Minh Thiện
Nguyễn Thành Vinh
Võ Hữu Nghi
Trần Phát Huy
MỤC LỤC
CHƯƠNG

01
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ
KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

I
KHÁI NIỆM
II
PHƯƠNG CHÂM
III
PHÂN CẤP- PHÂN
IV
CÁC YÊU TỐ ẢNH
LOẠI HƯỞNG GIẢI
PHÁP THIẾT KẾ
MỤC LỤC
CHƯƠNG

02
ĐỊNH HÌNH HÓA THỐNG NHẤT HÓA

I
CÔNG NGHIỆP
II
ĐỊNH HÌNH HÓA
III
THỐNG NHẤT
HÓA TRONG NHÀ CÔNG HÓA NHÀ CÔNG
THIẾT KẾ-XÂY NGHIỆP NGHIỆP
DỰNG CÔNG
TRÌNH CÔNG
NGHIỆP
CHƯƠNG 01

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG


THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG
NGHIỆP
I.KHÁI NIỆM:
⚬Công nghiệp là gì?
⚬Kiến trúc công nghiệp là gì?
1.KIẾN TRÚC DÂN DỤNG VÀ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

GIỐNG NHAU KHÁC NHAU


⚬Phù hợp cao nhất về các yêu cầu chức ⚬KIẾN TRÚC DÂN DỤNG: được sinh ra từ
năng những yêu cầu của xã hội và con người,
⚬Áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho con người
vào thiết kế, xây dựng ⚬KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP: phục vụ cho
⚬Đạt được chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật sản xuất và người lao động, nhằm tạo ra
⚬Thẩm mỹ kiến trúc cao các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội
và con người
KIẾN TRÚC DÂN DỤNG:
KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP
2. KHÁI NIỆM XÍ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP:
⚬Là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất công
nghiệp của các doanh nghiệp công nghiệp. Tập
hợp các xí nghiệp công nghiệp trong 1 khu quy
hoạch nhất định tạo thành khu công nghiệp.
⚬Là nơi diễn ra hoạt động sản xuất công
nghiệp. Thường có quy mô lớn hơn nhà máy,
có thể bao gồm nhiều nhà máy trong đó.
⚬HÌNH ẢNH XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP:
II. PHƯƠNG CHÂM THIẾT KẾ:

THÍCH DỤNG

THẨM MỸ

KINH TẾ

BỀN VỮNG
II. PHÂN CẤP- PHÂN LOẠI:
1. Phân cấp ⚬TRÊN CƠ SỞ, CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG, ĐỘ BIỀN VÀ NIÊN HẠN SỬ
DỤNG, NHÀ CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CHIA THÀNH 4 CẤP
NHÀ CẤP I NHÀ CẤP II NHÀ CẤP III NHÀ CẤP IV

⚬Có chất lượng ⚬Có chất lượng ⚬Có chất lượng ⚬Có chất lượng
sử dụng cao. sử dụng khá sử dụng trung sử dụng thấp
⚬Chịu lửa bậc 1. cao. bình. ⚬Chịu lửa bình
⚬Niên hạn dưới ⚬Chịu lửa bậc ⚬Chịu lửa bậc 3. thường.
80 năm. 2. ⚬Tuổi thọ trên ⚬Tuổi thọ dưới
⚬Niên hạn dưới 20 năm 20 năm
50 năm.
2.PHÂN LOẠI:

⚬THEO ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG:


NHÀ SẢN XUẤT

⚬Là những tòa nhà dùng để hàn thành những


chức năng sản xuất nhất đình, nhầm tạo ra các
bán thành phẩm hoặc thành phẩm của xí
nghiệp.
VD:
⚬Trong xí nghiệp cơ khí chế tạo máy móc,
nhà sản xuất là các phân sưởng đúc, rèn
gò hàn, gia công, lắp ráp,...
⚬Trong nhà máy bê tông đúc sẵn là các
xưỡng gia công cốt thép, xưởng thành
hình, trạm trộn bê tông,...
2.PHÂN LOẠI:
NHÀ CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG KHO TÀNG VÀ TRẠM PHỤC VỤ GIAO
THÔNG

(Nhà máy sản xuất PIN VinES) Bao gồm các nhà kho chứa nguyên vật
Bao gồm các trạm phát điện, trạm biến thế, liệu thành phẩm, các nhà chứa oto, trạm
nhà nồi hơi, trạm cung cấp khí nén, khí đót, điều hành vận chuyển hàng hóa bằng
õxy,.. đừng sắt, bằng xe bánh hơi,...
2.PHÂN LOẠI:

⚬PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG:

01 ⚬NHÀ MỘT MỤC ĐÍCH

02 ⚬NHÀ KIỂU LINH HOẠT

03 ⚬NHÀ VẠN NĂNG

04 ⚬NHÀ CÔNG NGHIỆP BÁN LỘ THIÊN

05 ⚬NHÀ CÔNG NGHIỆP THÁO DỠ ĐƯỢC


2.PHÂN LOẠI:

⚬PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG:

NHÀ MỘT MỤC ĐÍCH

⚬Nhà một mục đích: Là loại nhà công nghiệp


thường xuyên gắn bó với lại dây chuyền sản xuất
nhất định. Khi dây chuyền sản xuất thay đổi,
chúng ta sẽ không đáp ứng được, do đó phải
phá đi, làm mới lại.
⚬VD: các phân xưởng chính của nhà máy nhiệt
điện.
2.PHÂN LOẠI:

⚬PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG:

NHÀ KIỂU LINH HOẠT

⚬Nhà kiểu linh hoạt: Là loại nhà công nghiệp


thường xuyên gắn bó với lại dây chuyền sản xuất
nhất định, dễ dàng thõa mãn yêu cầu hiện đại hóa dây
chuyền sản xuất và thiết bị của ngành sản xuất đó. Khi
công nghệ và thiết bị thay đổi, cấy trúc nhà có
thể giữ được nguyên hoặc chỉ phải sửa chữa,
thay đổi với dây chuyền công nghệ mới
2.PHÂN LOẠI:

⚬PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG:

NHÀ VẠN NĂNG

⚬Nhà vạn năng: Là loại nhà có thể


đáp ứng được nhiều loại công nghệ sản
xuất khác nhau của một hay nhiều
ngành công nghiệp khác nhau. Sự
thay đổi công nghệ và thiết bị
không ảnh hưởng đánh kể đến
cấu trúc của nhà.
2.PHÂN LOẠI:

⚬PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG:


NHÀ CÔNG NGHIỆP BÁN LỘ THIÊN NHÀ CÓ THỂ THÁO DỠ ĐƯƠC

Nhà công nghiệp kiểu bán lộ thiên: Là Là loại nhà có tính nắng cấu trúc linh
loại nhà chỉ có mái che, hoặc chỉ có mái hoạt, dễ biến đổi đáp ứng được các
và một phần tường. Loại nhà này xưởng sản xuất có thông số vi khí hậu
thường được dùng để làm kho tàng và công nghệ sản xuất luôn luôn thay
hoặc các xưởng sản xuất cần thông đổi; hoặc sử dụng các nhà máy hoàn
thoáng, yêu cầu bảo quản thiết bị thành chức năng sản xuất trong một
chống mưa nắng không khắc khe lắm. thời gian có hạn định, sau đó được tháo
dỡ, chuyển đến phục vụ cho xấy dựng
một công trình khác.
⚬THEO NHỊP NHÀ:

Nhà công nghiệp được chia ra: Nhà một nhịp và nhà
nhiều nhịp ( Một hoặc nhiều tầng, có hoặc không có
cần trục, mái một dốc hoặc nhiều dốc,…)
- Nhà một nhịp thường sử dụng cho các nhà sản
xuất chính hoặc phụ của các xí nghiệp có quy mô
diện tích nhỏ.
-Nhà nhiều nhịp với các nhịp thống nhất hoặc không
thống nhất được sử dụng cho các xí nghiệp có quy
mô diện tích lớn.

01
THEO ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT

01
Nhà sản xuất tỏa nhiệt thừa không Nhà sản xuất tỏa nhiều nhiệt
đáng kể trong quá trình sản xuất
( phân xưởng nguội). 02 thừa trong quá trình sản xuất
( phân xưởng nóng).
Vd: Xưởng may, dệt,… Vd: Xưởng luyện kim, khí đốt,...
THEO ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT

03
Nhà sản xuất có chế độ vi khí
hậu đặc biệt ( nhà kín).
THEO TẦNG
Nhà sản xuất 1 tầng

01 Phát triển
phương ngang 80%
theo

nhà công nghiệp hiện


nay sử dụng giống Nhà sản xuất nhiều tầng
vậy.
02 Phát triển theo phương
đứng thông thường là
Nhà sản xuất hỗn hợp các nhà máy hóa lọc
dầu cần pháp chưng
Đó là sự kết hợp các
03 kiểu công trình nói
cất và các xí nghiệp đặc
thù khác.
trên lại với nhau theo
những quy luật chặt
chẽ của công nghệ
hay tổ hợp kiến trúc.
THEO SỰ SỬ DỤNG THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN NĂNG TRONG NHÀ

01 Nhà không có cần trục ( 2 loại)


02 Nhà có cần trục
THEO SƠ ĐỒ KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ CÔNG NGHIỆP

02
Nhà có kết cấu chịu lực Nhà có kết cấu khung chịu lực

Nhà có kết cấu không gian chịu lực

01 như vỏ mỏng, dây treo

03
Môi trường sản xuất:
CÔNG NGHIỆP SẠCH CÔNG NGHIỆP Ô NHIỄM

(Nhà máy TH TrueMilk) (Nhà máy hạt nhân)

Công nghiệp sạch: Nhà xưởng ít hoặc không Công nghiệp ô nhiễm: Các nhà xưởng sản
thải các chất độc hại ra môi trường không xuất thải các chất độc hại ra môi trường
gây ô nhiễm, và tốt cho sức khỏe. ( khí CO2, bụi mịn, chì, chỉ ngân). Gây ô
nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe.
Công nghiệp nặng - nhẹ:
CÔNG NGHIỆP NẶNG CÔNG NGHIỆP NHẸ

(Nhà máy luyện kim) (Nhà máy sản xuất đồ chơi)


Sử dụng nhiều vốn đầu tư và đa phần có nhiều Tập trung ít vốn đầu tư hơn công nghiệp nặng,
tác động đến môi trường. nhân công lao động lớn, ngành công nghiệp ít tác
Công nghiệp nặng thông thường là ngành mà động đến môi trường, bố trí gần đô thị, khu dân cư
sản phẩm dùng để cung cấp nguyên liệu cho các Công nghiệp nhẹ thông thường thiên về sản xuất
ngành công nghiệp khác hoặc là sản xuất các sản và cung cấp hàng tiêu dùng hơn là phục vụ cho các
phẩm có khối lượng lớn ngành khác.
I.CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG GIẢI PHÁP
THIẾT KẾ KIẾN
TRÚC:
I. Đặc điểm dây chuyền công nghiệp
1.1 Phương pháp công nghệ
Phương pháp khô Phương pháp ướt:

01 02
⚬Dựa trên cơ sở của các quá ⚬Đặc trưng bởi quá trình SX
trình gia công nguội, nhiệt độ liên quan tới nước hoặc hơi
không tăng. nước
⚬VD: Gia công cơ khí, dược ⚬VD: Chế biến đông lạnh, công
phẩm, điện tử,... nghiệp chế biến đồ hộp,…
I. Đặc điểm dây chuyền công nghiệp
1.1 Phương pháp công nghệ

Phương pháp nóng Phương pháp hỗn hợp

⚬Quá trình SX cần nhiệt hoặc


03 sinh nhiệt, nhiệt độ trong phòng 04
⚬Quá trình SX mang đặc điểm
của
tăng cao. ⚬tất cả ba phương pháp trên.
⚬VD: Công nghiệp luyện kim, cán ⚬VD: Công nghiệp hóa chất, gia
thép, xi măng.... công chế biến gỗ,..
1.2 NGUYÊN TẮC HOÀN THÀNH SẢN PHẨM

01 Nguyên tắc hoàn thành theo xưởng: Tổ chức hoàn thành sản phẩm trong các xưởng cố
định cho mỗi quá trình công tác nhất định

02 Nguyên tắc hoàn thành theo sản phẩm: Dựa trên quá trình làm việc liên tục qua việc
sắp đặt, bố trí máy móc. Không chồng chéo, trùng lặp

03 Nguyên tắc hoàn thành kết hợp: 1 sản phẩm được hoàn thành theo nguyên tắc thứ
nhất, phần còn lại theo nguyên tắc thứ hai.
1.3 Quá trình sản xuất

Sơ đồ dây chuyền SX: Quan hệ các công đoạn sx. Từ nguyên vật liệu đến khi thành
01 phẩm.

Sơ đồ lưu trình công nghệ: Quan hệ giữa các hệ thống máy móc, thiết bị sản xuất
02 trong dây chuyền sản xuất chung.

Sơ đồ bố trí thiết bị sản xuất: Vị trí, khoảng cách, diện tích ko gian thao tác cần thiết
03 trên mặt bằng, mặt cắt.
1.4 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

Dùng để vận chuyển nguyên liệu vật liệu, bán thành


Thiết bị vận chuyển trên sàn
phẩm, thành phẩm và các thiết bị sản xuất trong các nhà
máy, người ta sử dụng phương tiện vận chuyển đi - Các loại dạng xe bánh hơi, xe bánh
xích, trên ray v.v...
trên nền, các loại thiết bị vận chuyển nặng hoặc các loại
băng tải, đường ống
Đặc điểm: thiết bị vận chuyển lớn, cồng kềnh, có hình
dạng đặc biệt
- Thiết bị vận chuyển chia thành 3 dạng:
+ Thiết bị vận chuyển trên sàn
+ Thiết bị vận chuyển trên không
+Thiết bị vận chuyển đặc thù
1.4 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN TRÊN KHÔNG

01 VẬN CHUYỂN THEO PHƯƠNG NGANG


02 VẬN CHUYỂN THEO PHƯƠNG DỌC
1.4 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN ĐẶC THÙ

⚬Hệ thống bằng chuyền, đường ống,.....


⚬Các thiết bị hoạt động liên tục không dừng, vận chuyển hàng hóa có sức tải
nhẹ
II.YẾU TỐ KHÍ HẬU

YẾU TỐ KHÍ HẬU:


Yếu tố khi hậu bao gồm :
-Nhiệt độ.
-Độ ẩm.
-Mưa.
-Bão bức xạ mặt trời.
-...
II.YẾU TỐ KHÍ HẬU

YẾU TỐ ĐỊA HÌNH:


Ảnh hưởng đến các phương án tổ
chức và bố trí mặt bằng của nhà
công nghiệp...
II.YẾU TỐ KHÍ HẬU

CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC BÊN NGOÀI


-Tiếng ồn.
-Chấn động.
-Khói bụi...
-Ngoài ra còn có các yếu tố khác
như vùng miền, văn hóa,...
III.KỸ THUẬT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Kỹ thuật vệ sinh moi trường:


-Hệ thống thông gió.
-Hệ thống điều hòa.
-Hệ thống sưởi ấm.
-Hệ thống thoát nước.
-Hệ thống chiếu sáng.
-Hệ thống thoát nhiệt.
-Hệ thống chống ồn.
-Hệ thống PCCC.
III.KỸ THUẬT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Hệ thống thông gió Hệ thống điều hòa không khí

Chiếu sáng tự nhiên Chiếu sáng nhân tạo


III.KỸ THUẬT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

HỆ THỐNG THÔNG GIÓ SƯỞI ẤM HỆ THỐNG LÀM SẠCH BỤI BẨN TRONG KHÔNG KHÍ

HỆ THỐNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHỐNG ỒN VÀ CHỮA CHÁY
IV.VẬT LIỆU- KẾT CẤU

VẬT
⚬THÉP VÀLIỆU
CÁC LOẠI NHỰA MỚI
⚬BÊ TÔNG CỐT THÉP, ĐÁ CHỊU LỰC
⚬VẬT LIỆU CÁCH ÂM, CÁCH NHIỆT
⚬CHỊU TẢI TRỌNG LỚN, CHẮC
CHẮN, CÓ KHẢ NĂNG CHỊU LỬA TẤM THÉP
PANEL I
TỐT,…
⚬SỬ DỤNG KẾT CẤU THÉP , BÊ
TÔNG CỐT THÉP, KHUNG CHỊU
LỰC, GIÀN, NHÀ NHỊP LỚN,…

GẠCH MÁI
XÂY TÔN
IV.VẬT LIỆU- KẾT CẤU
Công trình 1 tầng.
⚬Bị ảnh hưởng bởi quy mô sản xuất, hình thức sản xuất, trang
KẾT thiết bị kỹ thuật
CẤU ⚬Ngoài ra còn phải đảm bảo vệ sinh môi trường bên trong và
bên ngoài công trình

Kết cấu tường chịu lực

01 Ưu điểm: giá thành rẻ , vật liệu truyền thống, dễ


xây dựng
Nhược điểm khả năng chịu lực không cao, khả
năng công nghiệp hóa thấp, thi công kéo dài chỉ
dùng cho nhà công nghiệp ít tầng
IV.VẬT LIỆU- KẾT CẤU
Kết cấu khung phẳng

02 Ưu điểm: khả năng chịu lực tốt, thiết kế, chế tạo
và thi công đơn giản khả năng công nghiệp hoá
cao
Nhược điểm: do các bộ phân chịu lực của hệ
thống khung đều làm việc độc lập dẫn đến chi
phí vật tư cao
Khung thép

Ưu điểm: khung thép trọng lượng


nhẹ, chế tạo dễ dàng theo mọi hình 03
dạng cần thiết, thi công lắp ráp và
tháo dỡ nhanh chóng đáp ứng tốt
yêu cầu công nghiệp hóa
IV.VẬT LIỆU- KẾT CẤU
Khung hỗn hợp

04
là sự kết hợp giữa khết cấu bê tông cốt thép và
kết cấu thép,để tận dụng tối đa các ưu điểm
của cả hai vật liệu mang lại
Kết cầu không gian

thường tạo nên không gian ở giữa các ngôi nhà


không có cột ở giữa hoặc nhà có lưới cột lớn
+Kết cấu không gian kiểu vỏ mỏng
05
+Kết cấu không gian bằng thanh lưới phẳng
Ưu điểm: có phép tạo nên không gian rộng rãi,
phù hợp với nhu cầu thay đổi dây chuyền công
nghệ và hiện đại hóa các thiết bị sản xuất hiện
đại
IV.VẬT LIỆU- KẾT CẤU

Công trình nhiều tầng.

01 Kết cấu khung

Được sủ dụng cho các loại hình


nhà công nghiệp nhiều hơn 5
tầng
Ưu điểm: chịu lửa tốt, độ bền cao,
độ cứng lớn, ...
CHƯƠNG 02
ĐỊNH HÌNH HÓA THỐNG NHẤT HÓA
I.CÔNG NGHIỆP HÓA
TRONG THIẾT KẾ-XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH
CÔNG NGHIỆP:
⚬Khái niệm
⚬Hiệu quả kinh tế trong công
nghiệp quá xây dựng
⚬Tiêu chuẩn hóa trong thiết kế nhà
công nghiệp
1. KHÁI NIỆM:
Công nghiệp hóa xây dựng: là quá trình biến sản xuất
xây dựng được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp
thủ công là chính, thành quá trình sản xuất xây dựng
được thực hiện bằng phương pháp sản xuất đại công
nghiệp
2. HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG
CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG:
⚬Các cấu kiện đều được sản xuất và hoàn thiện theo
lối công nghiệp đảm bảo và năng xuất cao , chất
lượng tốt , giá thành hạ
⚬Thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc,
giảm được chi phí lao động , giảm tai nạn lao
động,rút ngắn thời gian thi công
⚬Công nghiệp hoá xây dựng tạo điều kiện để tận dụng
tiết kiệm nguyên vật liệu , giảm bớt tỉ lệ hao hụt
⚬Tạo điều kiện chuyên môn hoá trong xây dựng cơ bản
, nâng cao trình độ và phát triển đội ngũ công nhân
làm nghề.
⚬Làm gọn nhẹ công trường , giảm các chi phí gián tiếp
3. TIÊU CHUẨN HOÁ TRONG THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP:
⚬Tiêu chuẩn hoá là sự qui định hợp lý về quy cách, tính chất, hình dạng, kích thước của
các đối tượng, và thống nhất sử dụng trong một phạm vi nhất định.
II.ĐỊNH HÌNH HÓA NHÀ
CÔNG NGHIỆP:
⚬Khái niệm?
⚬Quy trình định hình hóa
⚬Các thành tố định hình
⚬Định hình nhà công nghiệp 1 tầng
⚬Định hình nhà công nghiệp nhiều tầng
1. KHÁI NIỆM:
• Định hình hoá ( điển hình hóa ) trong
xây dựng là một bộ phận trong tiêu
chuẩn hoá và nội dung của nó là xác
định loại, hình thức, độ lớn của các
đối tượng lao động, cung cụ lao động,
sản phẩm và phương pháp sản xuất.
2. QUY TRÌNH ĐỊNH HÌNH HÓA:

01 02THIẾT KẾ ĐIỂN 03 04THIẾT KẾ ĐIỂN


THIẾT KẾ CẤU THIẾT KẾ ĐIỂN
HÌNH ĐƠN HÌNH TOÀN NHÀ
KIỆN CHI TIẾT HÌNH NGÔI NHÀ
NGUYÊN MÁY
3. CÁC PHẦN TỐ ĐỊNH HÌNH:
• Định hình ĐƠN VỊ: Nhịp, khẩu độ, • Định hình KHỐI: Theo chức năng.
bước cột.

• Định hình TOÀN NHÀ MÁY : Theo thể loại


4. ĐỊNH HÌNH NHÀ CÔNG
NGHIỆP 1 TẦNG:
Là loại hình được sử dụng khá rộng rãi ( chiếm
80%)
Ưu điểm:
• Dễ xây dựng, cho phép bố trí tự do và di
chuyển dễ dàng thiết bị khi cần hiện đại hóa
• Thuận lợi trong việc bố trí thiết bị vận chuyển.
• Tổ chức chiếu sáng tự nhiên cho phân xưởng
thuận lợi.
Nhược điểm:
• Chiếm nhiều diện tích.
• Về mặc kinh tế thì chi phí cho xây dựng tường
bao che, đường ống kỹ thuật, bảo dưỡng….
cao.
4. ĐỊNH HÌNH NHÀ CÔNG
NGHIỆP NHIỀU TẦNG:
Đặc trưng là các khu vực chức năng chia thành nhiều
tầng và chồng lên nhau
Ưu điểm:
• Tiết kiệm diện tích, giảm khoảng cách giữa các
phân xưởng
• Phù hợp với công nghệ vận chuyển nhờ trọng lực
• Dễ tạo mỹ quan kiến trúc
• Giảm chi phí năng lượng cho giải pháp điều hòa vi
khí hậu
• Chi phí xây dựng kết cấu bao che trên một đơn vị
diện tích nhỏ
• Khả năng thông gió và chiếu sáng tự nhiên tốt
4. ĐỊNH HÌNH NHÀ CÔNG
NGHIỆP NHIỀU TẦNG:
Nhược điểm:
• Không sử dụng được đối với công nghệ gây
chấn động và tải trọng lớn
• Phức tạp trong việc tổ chức giao thông vận
chuyển hàng hóa đi lại, giá thành xây dựng
đắt.
• Thời gian xây dựng lâu.
III.THỐNG NHẤT HÓA
NHÀ CÔNG NGHIỆP:
• Khái niệm?
• Một số nguyên tắc cơ bản của thống nhất hóa
2. KHÁI NIỆM:

• Thống nhất hóa là sự thống nhất


trong các thông số kĩ thuật về
hinh khối, mặt bằng và các bộ
phận chế tạo sẵn trong nhà máy
2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN:

• Hệ thống môđun thống nhất. Môđun gốc


M =100mm.
• Hệ thống mô đun thống nhất là cơ sở để
tạo nên mạng lưới trục mô đun không
gian, bao gồm những Trục
• Theo chiều dọc, ngang và chiều cao cắt
nhau và chia thành những khoảng cách.
Bước cột(B), khẩu độ(L), chiều cao tầng
nhà (H).
2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN:
• Thông thường các khu đất sẽ
chia ra thành các ô đất bởi
đường giao thông và trên mỗi
ô sẽ đặt một hoặc nhiều công
trình. Bằng việc modul hóa
theo một hế thống kích thước
thống nhất (ví dụ 6m x 6m) sẽ
tiện cho việc điều phối kích
thước khu đất đó, từ đó làm
tiền đề để có thể tổ chức
không gian hợp lý, có trật tự ,
thống nhất hóa và điển hình
hóa giải pháp kỹ thuật của
công trình và đấy nhanh tốc
độ xây dựng.
-Việc lựa chọn phương thức , thiết bị vận chuyển phụ thuộc vào
yếu tố nào ?
-Làm thế nào để ứng dụng các nguyên tắc kiến trúc xanh vào
các công trình kiến trúc công nghiệp có quy mô lớn và phức tạp?
-Để giảm nhẹ trọng lượng ngôi nhà, ngoài các kết cấu thông
dụng nói trên, trong thực tế xây dựng công nghiệp hiện đại,
người ta còn sử dụng kết cấu không gian nào(Phần 5 của IV)
THIẾT KẾ
NHÀ
CÔNG NG
HIỆP 1
TẦNG Biện Khôi
Trương Kh
Trần Lạc D
N gu y ê n 22
á nh A n 2 2
7 5 80 1 0 10 3
7 58 0 1 01 0 0
38
06
ư ơ ng 21 7 5
80 1 0 10 0 2 3
Trần Công
Đ ạ t 2 2 7 58
H ồ T h ái H 01010054
òa 207KI5
1828 (cap)
B ùi Q ua ng
H u y 2 27 5 8
T ào T ạ Đ ă 1 01 0 0 88
ng K hoa 2
275801010
Trần Võ A 118
n h Q uâ n 2
2 75 8 0 10 1 0
V õ T hị X u 2 15
â n Q uý 21
7 5 8 0 1 01 0 0
52
KHÁI NIỆM NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG
Loại Nhà Thấp:
- Đất công nghiệp thuộc đất sản xuất, kinh doanh phi nông Khái Niệm: - Đặc trưng nhà này là có chiều cao 4,2/6m, nhịp nhà
nghiệp được sử dụng xây dựng các cụm kinh doanh tập
- Là mô hình nhà xưởng công nghiệp chiếm 9/15 m.
trung
tỉ trọng lớn trong các khu công - Nhà kiểu này thường có diện tích sử dụng chung
- Là nơi tập trung các nhà máy sản xuất lớn và thu hút
tương đối lớn, linh hoạt
nhiều lao động, có diện tích lớn, cách xa khu dân cư nghiệp Việt Nam. Xây dựng với kết cấu 1 - Hệ chịu lực của nhà chủ yếu bằng bêtông côt thép,
tầng dùng để sử dụng mái bừng tấm lớn hoặc tấm nhẹ. Hệ thông cung cấp

làm nhà xưởng, nhà kho, để sản xuất xí kỹ thuật có thể bố trí dưới đất, trên tường hoặc trên
trần nhà
nghiệp -Nhà công nghiệp nhỏ 250m2 - - Phù hợp với các xưởng có máy móc và hàng hóa
500m2, vừa 500m2 - 1000m2 và lớn > tương đối nặng, các kho hàng, xưởng có dây chuyền

1000m2, của các ngành công nghiệp nặng, sản xuất liên hoàn để tạo ra sản phẩm: nhà máy in,
chế tạo máy,..
- Tổng quát về các kiểu nhà công nghiệp
một tầng , gần đây theo đặc điểm hình dáng Nhà Kiểu Phòng Lớn:
và độ cao chia làm 2 loại: - Có độ cao từ 6/18m với nhịp nhà 15/60m, có một
hoặc nhiều nhịp
Có hệ chịu lực là kết cấu bêtông cốt thép với mái
bằng vật liệu nhẹ hoặc mái nặng
Bên trong thường bố trí cần trục vận chuyển nâng do
có độ cao lớn. Phù hợp với với các ngành công
nghiệp cơ khí, luyện kim, chế tạo, sửa chữa máy bay,
tàu thủy
ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG
ĐẶC ĐIỂM:

-Nhà công nghiệp một tấng bằng thép được Tấm lợp và tường nhà: Tấm lợp và tường Khung thép: Trong bộ phận khung
sử dụng trong các công trình xây dựng nhà có đặc điểm các nhiệt và cách âm tốt thép được bố trí các hệ thống cột,
công nghiệp. Dể tạo nên kết cấu của nhà có cho công trình tránh sự ảnh hưởng đến kèo, giằng, các hệ xà gồ cho phần
thể dùng vật liệu thép hoặc bê tông cốt môi trường bên ngoài, tạo một không tường và phần mái nhà. Khung
thép. gian khép kín. Còn có khả năng ngăn thép là tải trọng chịu chính của
-Mô hình nhà thép tiền chế có diện tích lớn
truyền lửa, cung cấp gió, thông khí cho nhà và nó cũng hỗ trợ cho mái và
lên đến hàng ngàn m2 dùng làm nhà xưởng
tòa nhà. cái tấm lợp.
nhà kho để sản xuất xí nghiệp và dùng
phần địa điểm làm phân phối.
+Để phục vụ sản xuất, đầu tư xây dựng để
cho thuê hay để bán. Lớp bao phủ bên ngoài: Gồm cửa
+Đa phần cấu trúc của nhà xưởng một tầng sổ, trần nhà, móng xối, lỗ thông
sử dụng kết cấu thép tiền chế. gió.
ƯU ĐIỂM:
+ Tốc độ xây dựng nhanh chóng:
Do nhà xưởng sử dụng kết cấu thép tiền chế nên tốc độ xây dựng của các dự án diên ra rất
nhanh chóng.
+ Tính linh hoạt và khả năng thích ứng cao:
Hệ kết cấu vượt nhịp lớn hơn và giảm số lượng cột. Các tòa nhà bằng kết cấu thép có thể dễ
dàng sửa đổi, tăng cường và mở rộng.
+ Phương pháp thiết kế kết cấu thép hiệu quả:
Kết cấu thép cho phép vượt nhịp lớn với chiều cao tầng nhỏ. Tối ưu hóa trong nhiều năm,
dẫn đến giải pháp hiệu quả về mặt cấu trúc và hiệu quả chi phí.
+Tính bền vững:
NHƯỢC ĐIỂM: Thép là vật liệu tái chế vô hạn mà không mất chất lượng hay sức mạnh. Các bộ phận kết
+Có chi phí cấu tạo cao hơn so với hệ kết cấu thông thường cấu thép được chế tạo trong nhà máy dưới điều kiện kiểm soát với lượng chất thải tối thiểu.
Quá trình thi công, tháo lắp phức tạp, có kết cấu cồng kềnh. Khả năng +Giá trị kinh tế:
cách âm kém, khiến cho môi trường bên trong bị nhiễu tiếng ồn. .Sự thống trị của kết cấu thép trong lĩnh vực nhà xưởng công nghiệp chứng tỏ giá trị kinh tế
+Không gian sử dụng bị hạn chế. mà xây dựng bằng thép mang lại. Điều này chủ yếu do việc sử dụng kết cấu khung thép
+Cần có những biện pháp chống cháy hiệu quả vì khả năng chịu ngày càng hiệu quả bằng cách thiết kế và xây dựng, cải tiến trong lập kế hoạch dự án và
nhiệt của thép không được cao so với vật liệu bằng bê tông. quản lý chuỗi cung ứng chủ động.
.Thời gian xây dựng nhanh, dễ xây, linh hoạt trong việc di chuyển, bố trí.
Vật liệu chế tạo:
-Kết cấu khung toàn thép được dùng khi nhà cao (chiều cao thông thủy H
-Khung bê tông cốt thép gồm có các cột, các dầm liên kết với nhau
> 15m), nhịp lớn (L > 24 m), bước cột lớn (B > 12 m), cầu trục nặng 2
và liên kết với móng thì gọi là khung bê tông cốt thép. >50 t).
Khung liên hợp
-Khi dùng cột bê tông, vì kèo bằng thép thì kết cấu khung được gọi là
khung liên hợp.

-Khung toàn thép:


Khi dùng tất cả các cấu kiện bằng thép thì gọi là khung toàn thép.
Vật liệu chế tạo:
-Khung thép chính: Các khung chính (cột và kèo) là các cấu kiện tổ hợp tiết diện “I”, có
Cấu tạo của nhà xưởng 1 tầng:
bề cao tiết diện không đổi hoặc vát.
*Về cơ bản nhà công nghiệp một tầng có ba lớp cấu trúc
-Các cấu kiện thứ cấp: bao gồm hệ xà gồ cho tường và mái:
như sau: +Để hỗ trợ cho các tấm lợp.
+Chuyển tải trọng từ tấm lợp sang khung thép chính.
-Tấm lợp mái và tường bao gồm một số hoặc tất cả các điều sau đây:
+Chuyển tải trọng đến cấu kiện thép thứ cấp.
+Cách nhiệt, cách âm giữa bên ngoài và bên trong công trình.
+Ngăn chặn sự lan truyền lửa.
+Tạo một hệ khép kín ngăn cách với môi trường bên ngoài.
+Cung cấp thông gió cho tòa nhà.
-Lớp bao che bên ngoài được kết hợp các thành phần phụ trợ như cửa sổ, trần nhà, lỗ thông
gió, máng xối, cửa trời nhà công nghiệp.
-Trong hầu hết các trường hợp, cả chiều dài và chiều rộng của công trình lớn hơn nhiều so
với chiều cao của tòa nhà. Hệ thống một nhịp hay nhiều nhịp có thể được sử dụng tùy thuộc
vào kích thước chung của tòa nhà.
Vật liệu chế tạo: - Chiều dài nhà: Khoảng - Độ dốc mái %: là độ nghiêng của mái so với
Các Thông số Kỹ thuật cơ bản để xác cách giữa cánh ngoài của đường thẳng nằm ngang. Độ dốc mái thông thường
cột hồi đến cột hồi phía từ 10% đến 20% (thông thường là 15%). Công trình
định một công trình nhà xưởng: đối diện Chiều dài nhà Anco tiền Giang, hạng mục kho xá có độ dốc mái lên
bao gồm nhiều bước gian. đến 120%
- Chiều cao nhà: Là
khoảng cách từ nền
xưởng đến điểm giao
nhau giữa tôn mái và tôn
vách. Chiều cao nhà
thông thường từ 6m – 9m.
- Bước gian ở biên: Là
khoảng cách từ phía ngoài
của cánh ngoài cột hồi tới
đường tim của cột khung
bên trong đầu tiên
- Bước gian trong: Là
- Chiều rộng nhà: Là
khoảng cách giữa các
khoảng cách từ mép
đường tim của hai cột
ngoài xà gồ vách đến
khung chính kề nhau.
mép ngoài xà gồ vách
Bước gian thông thường
đối diện.
từ 6m-9m. .
Vật liệu chế tạo:
- Cột thép, dầm thép: Cột thép và - Hệ giằng cột, giằng mái: Hệ giằng liên kết
các khung lại với nhau nó giúp ổn định tổng thể
dầm thép thương được chế tạo công trình theo phương dọc nhà, giúp công
bằng cách tổ hợp thép tấm (buid – trình đứng vững trong lúc lắp dựng cũng như
up) hoặc thép định hình (hot - trong quá trình sử dụng. Giằng có các loại
rolled). Tiết diện cột thép, dầm thép giằng cáp, giằng rod, giằng ống, giằng hộp,
thường có dạng I, H, hộp chữ nhật giằng bằng hệ giàn…
hoặc tròn.

- Móng: Thường dùng hệ móng bê


tông cốt thép. Có thể chọn móng
nông (móng đơn, móng băng) hoặc
móng sâu (móng cọc) cho công
trình.
Yêu cầu thiết kế nhà công nghiệp 1
tầng
1. Mục đích sử dụng: Xác định sử dụng nhà
xưởng để sản xuất, kho bãi, hay đa chức năng.
Yêu cầu về diện tích, tải trọng, và các điều kiện
môi trường đặc thù (nhiệt độ, độ ẩm, bụi
bẩn,...)
2. Quy mô nhà:
Diện tích sàn nhà xưởng: Căn cứ vào nhu cầu
sản xuất, lưu trữ, và quy mô dự án.
Chiều cao nhà xưởng: Đảm bảo đủ không gian
cho hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa, và
hệ thống thông gió. Kích thước cột, kèo, và
dầm: Phù hợp với tải trọng và yêu cầu kỹ thuật.
3. Kết cấu nhà xưởng:
Lựa chọn vật liệu kết cấu phù hợp: thép, bê
tông cốt thép, hoặc kết hợp cả hai.
Lựa chọn hệ thống mái phù hợp: mái tôn, mái
ngói, mái panel,...
Yêu cầu thiết kế nhà công nghiệp 1 tầng
4. Mặt bằng nhà xưởng: Bố trí khu vực sản xuất, kho
bãi, văn phòng, nhà ăn, vệ sinh,... hợp lý và khoa học
thuận tiện cho di chuyển, vận chuyển hàng hóa, và các
hoạt động sản xuất.

5. Hệ thống kỹ thuật: Hệ thống điện: hoạt động sản


xuất, chiếu sáng, và hệ thống máy móc. Hệ thống thông
gió. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: Hệ thống xử lý
nước thải

6. Kiến trúc: Sử dụng vật liệu xây dựng và trang trí phù
hợp với điều kiện khí hậu và yêu cầu kỹ thuật, lấy sáng
và thông gió.

7. Tiêu chuẩn thiết kế: Tuân thủ các quy chuẩn, tiêu
chuẩn xây dựng và thiết kế nhà công nghiệp hiện hành.
Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Chi
phí đầu tư và dự toán ngân sách. Khả năng mở rộng nhà
xưởng trong tương lai. Yêu cầu về cảnh quan và môi
trường xung quanh.
PHÂN LOẠI THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG
Có 2 loại: Hệ Giàn
Đại đa số các tòa nhà một tầng, Một lựa chọn khác khung kèo dạng zamil là hệ giàn thép.
Đối với một số ứng dụng nhất định, dành cho các cơ sở
khung bằng thép là dạng khung
sản xuất cần hệ thống máy móc thiết bị nặng treo trên
kèo dạng zamil. Sử dụng phương khu vực mái nhà được liên kết với hệ khung kèo, hoặc
pháp thiết kế đàn hồi dẻo giúp tận những công trình mà độ võng là tiêu chí đánh giá đặc biệt
dụng được khả năng chịu lực của quan trọng.
vật liệu, mang lại nhiều ưu điểm Hệ giàn là một tập hợp bởi hệ thống thép hình được liên
trong thiết kế, nhờ đó các khung kết hàn hoặc bulong với nhau để tạo nên một khung kèo
kèo có nhịp lên đến 50m vẫn với các ô lưới tạo bởi các cấu kiện thành phần.
Hệ giàn thường bị mất ổn định ngoài mặt phẳng khung.
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Giàn không gian mang lại nhiều lợi ích trong chi phí về
Khung kèo dạng zamil thông tiêu hao vật liệu, tạo vẻ đẹp trong kiến trúc công trình và
thường sử dụng kết cấu dầm và sự đa dạng hóa trong công năng sử dụng.
cột từ thép tấm tổ hợp hàn tạo Thường có chiều cao lớn. Độ rộng của các khung kèo
thành tiết diện chữ I, thép hình bằng giàn giúp tăng kích thước của mặt tiền công trình,
cán nguội cũng có thể thích hợp nhưng cũng cung cấp không gian hữu ích cho các hệ
cho một số cấu trúc khung nhỏ. thống kỹ thuật được đặt phía dưới tấm lợp mái, đi xuyên
qua các khung giàn như hệ thống điện, hệ thống PCCC…
Dạng khung kèo dạng zamil có
Tổng trọng lượng của một cấu trúc mái trên mỗi đơn vị
nhiều hình dạng và kích thước diện tích nói chung ít hơn so với kết cấu dầm thông
khác nhau, với mái phẳng hoặc thường, nhưng chi phí chế tạo lại cao hơn.
dốc.
Bố trí các bộ phận chức năng nhà sản xuất một tầng
Thông thường, các bộ phận chức năng của nhà sản xuất một tầng
bao gồm hai nhóm như sau:
· Nhóm bộ phận chức năng chính: kho nguyên liệu, kho thành
phẩm, bộ phận sản xuất, hệ thống kho trung gian giữa các công
đoạn
· Nhóm bộ phận chức năng phụ: bộ phận phụ trợ sản xuất, bộ
phận quản lý, bộ phận phục vụ sinh hoạt, bộ phận cung cấp, bộ
phận đảm bảo kỹ thuật
Bộ phận chức năng chính có mối liên hệ trực tiếp với nhau. Việc bố
trí bộ phận chức năng chính là một trong những cơ sở để bố trí bộ
phận chức năng phụ, dựa theo nguyên tắc:
· Đảm bảo yêu cầu khả năng sử dụng linh hoạt
· Đảm bảo khả năng mở rộng dễ dàng, hẹn chế sự ngưng trệ
sản xuất
Tổ chức giao thông trong nhà công nghiệp một tầng
Tổ chức giao thông trong nhà công nghiệp một tầng được hiểu là
phần nối liền các bộ phận chức năng trong nhà sản xuất. Hệ thống
vận chuyển được thiết kế sao cho phù hợp với nhu cầu di chuyển
theo phương ngang và đứng của người cũng như hàng hóa giữa
các bộ phận chức năng. Tổ chức giao thông trong nhà công nghiệp
một tầng cần phải đảm bảo các nội dung sau:
Tổ chức giao thông và đường đi lại trong nhà công nghiệp
Đường vận chuyển, hành lang, lối thoát hiểm ,cửa và cống, cầu thang
thường, cầu thang máy và cầu thang thoát hiểm và phương tiện vận
chuyển
Bố trí hệ thống cung cấp và đảm bảo kỹ thuật
Hệ thống cung cấp và đảm bảo kỹ thuật bao gồm các tuyến đường ống cấp
điện, cấp hơi nước, cấp nhiệt, đường ống điều hòa tiếp nối tới máy móc
thiết bị và không gian sản xuất từ trên không xuống hay dưới nền lên.
Các bố trí hệ thống cung cấp và đảm bảo kỹ thuật như sau:
Hệ thống cung cấp từ trên không xuống thường được bố trí theo các hộp
treo vào trần dẫn tới nguồn cung cấp 1. Nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội 2. Nhà máy bê tông Xuân Mai
Hệ thống cung cấp từ nền lên được bố trí trong hào kỹ thuật hoặc tuy nen
hay trong sàn kép
Tuy nhiên, việc bố trí hệ thống cung cấp và đảm bảo kỹ thuật sẽ ảnh hưởng
nhiều đến việc lựa chọn chiều cao nhà, giải pháp kết cấu mái hay việc bố trí
thu gom, thoát nước mưa, nước thải sản xuất nên cần phải được tính toán
thật kỹ trước khi tiến hành thi công.
Giải pháp đáp ứng yêu cầu chiếu sáng tự nhiên
Tổ chức chiếu sáng tự nhiên là một trong những nguyên lý quan trọng khi
thiết kế nhà công nghiệp một tầng. Giải pháp này nhằm đáp ứng nhu cầu
chiếu sáng, đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất và tạo môi trường làm việc
tốt nhất cho người lao động. Cách thức lắp đặt chiếu sáng thường được tổ
chức trên mái nhà hoặc từ hai tường bên hắt ra.
3. Nhà máy bê tông Thịnh Liệt 4. Nhà máy cơ khí công cụ số 1
Hình thức lấy ánh sáng từ mái là cơ sở cho việc lựa chọn giải pháp kết cấu
chịu lực của nhà công nghiệp. Các bề mặt kính từ tường và cách kết cấu
che nắng là nhân tố cực kỳ quan trọng cho việc phân chia hình khối và tạo
lập cấu trúc bề mặt công trình. Nguyên tắc lấy ánh sáng có thể theo các
dạng như sau:
Lấy ánh sáng bên tại các cửa mái dạng hình thang
Lấy ánh sáng trực tiếp từ mái kết hợp với các tấm chắn nắng
Phân khu nhà công nghiệp 1 tầng theo phương thẳng đứng
1. Xác định chiều cao nhà CN 1 tầng không hoặc
có trục treo

Thực hiện dưới các dạng:


Ngăn cách ước lệ bằng đường giao thông
Ngăn cách hoàn toàn bằng tường kín: sử dụng cho các bộ phận sản xuất có nguy
cơ gây ô nhiễm, cháy nổ hoặc có yêu cầu vệ sinh đặc biệt.
Ngăn chia thoáng bằng lưới kim loại: để không cản trở việc thông gió, chiếu sáng
tự nhiên
Ngăn lửng bằng tường đặc: dùng cho các bộ phận sản xuất có ảnh hưởng không
tốt đến xung quanh
ð Việc lựa chọn giải pháp tùy vào yêu cầu và đặc điểm công nghệ sản xuất
Hệ thống lưới cột và khe biến dạng
· Xác định nhịp nhà
· Xác định bước cột
· bố trí khe biến dạng
Xác định chiều cao và giải pháp kết cấu chịu lực
Phân khu nhà công nghiệp 1 tầng theo phương thẳng đứng

2. Chọn hình thức mái

Do ảnh hưởng
của hình thức kết
mái nhà xưởng được chia làm 2 loại : cấu, hình thức
• Mái hệ thống kết cấu phẳng như vì kèo, dầm khung, cuốn,... làm của mái có thể là
kết cấu mang lực chính, bên trên gác các kết cấu giá đỡ và tấm lợp. mái bằng, mái
• Mái hệ thống kết cấu không gian như vỏ móng, mái cupôn, vòm, vì dốc, mái có hình
kèo không gian, bản gấp nếp. cong phức tạp.
Phân khu nhà công nghiệp 1 tầng theo phương thẳng đứng
3. Lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực
a/ kết cấu tường chịu lực hay gọi là kết cấy
gạch, đá chịu lực
b/ kết cấu dạng bán khung
Phân khu nhà công nghiệp 1 tầng theo phương thẳng đứng
3. Lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực
Phân khu nhà công nghiệp 1 tầng theo phương thẳng đứng

4. CHỌN KẾT CẤU BAO CHE


Tường nhà xưởng:
Tường gạch.
Tường xây bằng bê tông cốt thép
Tường bằng tấm đặc
Tường bằng khối lớn
Tường bằng fibro xi măngvà giá
thành rẻ.
Các loại phổ biến nhất của lớp bao che được sử dụng
trong các tòa nhà công nghiệp một tầng là hệ thống
tole sóng mạ màu một lớp, tole mạ màu 2 lớp với hệ
thống cách nhiệt như tole PU, tole EPS.
Mái nhà xưởng:
• Mái bê tông cốt thép
• Mái có tấm lợp (mái nhẹ)
SEMINAR 4

THIẾT KẾ NHÀ CÔNG


NGHIỆP NHIỀU TẦNG
4.3.1 PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG LỰA CHỌN SỐ TẦNG NHÀ

4.3.2 QUY HOẠCH MẶT BẰNG

4.3.2.3. TỔ CHỨC HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI

4.3.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG

4.3.4 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH LINH HOẠT VÀ VẠN NĂNG NHÀ
CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG

1.NGÔ BẢO ANH _ 2275801010329 5. LA HUỲNH THẢO QUYÊN _ 2275801010217


2.HUỲNH THỊ MỸ LỆ _ 2275801010131 6. NGUYỄN THỊ ANH THƯ _ 2275801010255
3.TRẦN TUYẾT NHI _ 2275801010181 7. TRẦN THỊ ANH THƯ _ 2275801010257
4.NGUYỄN NHƯ PHÚC _ 2275801010207 8. ĐINH LÊ TRÚC VY _ 2275801010315
MỤC LỤC I KHÁI NIỆM
1 KHÁI NIỆM

22 PHÂN LOẠI

3 PHƯƠNG HƯỚNG LỰA CHỌN SỐ TẦNG NHÀ


3

I QUY HOẠCH MẶT BẰNG


I 11 XÁC ĐỊNH HÌNH DÁNG MẶT BẰNG

22 XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG LƯỚI CỘT

3 QUY HOẠCH MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG

44 TỔ CHỨC HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI

III GIẢI PHÁP KẾT CẤU


1 XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CÁC TẦNG NHÀ

22 XÁC ĐỊNH KẾT CẤU CHỊU LỰC

33 XÁC ĐỊNH KẾT CẤU BAO CHE

I PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO


V
I. KHÁI NIỆM

1. KHÁI NIỆM
• Nhà công nghiệp nhiều tầng là loại thấp hơn 6 tầng (hoặc thấp hơn 40m).
• Chiều cao tầng (h) thường lấy 4,2 – 4,3 – 5,4 – 6m (6m thường là chiều cao tầng 1).
• Các bộ phận chức năng được chia thành nhiều tầng và đặt chồng lên nhau.
• Liên hệ giữa các tầng được thực hiện bởi các nút giao thông đứng (cầu thang, thang máy, dốc thoải…)
• Thường được sử dụng cho các ngành công nghiệp nhẹ, hóa chất, thực phẩm, cơ khí nhẹ, điện tử, may
mặc, giày dép….
• Diện tích khu đất hạn chế.
• Yêu cầu dây chuyền sản xuất theo phương đứng.
• Yêu cầu sản xuất thao tác ở các tầng không giống nhau .
• Các xí nghiệp có yêu cầu sản xuất đặc biệt.
I. KHÁI NIỆM
4.3.1.1 PHÂN LOẠI NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
Nhà công nghiệp nhiều tầng thường được sử dụng cho các ngành công nghiệp nhẹ, hóa chất, thực phẩm, cơ khí nhẹ, điện
tử, may mặc, giày dép, v. v.

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

+ Sử dụng được cho công nghệ và giao thông vận + Không sử dụng được cho các loại sản xuất có gây ra
chuyển nhờ trọng lực. chấn động, tải trọng lớn.

+ Giảm khoảng cách giữa các phân xưởng. + Gây phức tạp cho việc tổ chức hệ thống giao thông
vận chuyển hàng hóa và đi lại.
+ Tiết kiệm đất đai. đặc biệt với các xí nghiệp sữa
chữa lại. + Tăng giá thành và làm phức tạp công tác xây lắp.

+ Cho khả năng làm tốt hơn giải pháp kiến trúc xí
nghiệp xây dựng trong đô thị.

+ Giảm chi phí năng lượng cho giải pháp điều hòa vi
khí hậu, chỉ phí xây dựng kết cấu bao che trên một
diện tích sàn.
Nhà công nghiệp nhiều tầng được phân loại chủ yếu theo đặc diểm kiến trúc xây dựng.
Chúng được phân thành 5 nhóm sau :

- Nhà hỗn hợp

- Nhà hợp khối một nhịp với nhiều


- Nhà loại phố biển
nhịp.
- Nhà có tầng kỹ thuật
Trong xây dựng công nghiệp hiện nay trên thế giới đã và đang sử dụng một loại nhà công nghiệp có rất nhiều ưu việt, đó là nhà
công nghiệp hai tầng.

c/ Nhà có lưới cột trên bé và tầng


a/ Nhà có lưới cột đều ở cả hai tầng; b/ Nhà có lưới cột trên lớn;
kỹ thuật.
+ Khả năng tổ chức dây chuyền công nghệ sản xuất và đặc điểm kích thước, giải pháp bố
trí thiết bị sản xuất, phương tiện vận chuyển.
VIỆC LỰA
CHỌN KIỂU
NHÀ TÙY
+ Yêu cầu của xây dựng đô thị và khả năng của khu đất.
THUỘC VÀO
CÁC YẾU TỐ
SAU:
+ Đặc điểm, khả năng và kỹ thuật xây dựng. tính hợp lý - kinh tế ...

=> NÊN CHỌN CÁC NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN, CÓ TÍNH LINH
HOẠT VÀ KHẢ NĂNG CÔNG NGHIỆP HÓA XÂY DỰNG CAO NHẤT.
I. KHÁI NIỆM
3. PHƯƠNG HƯỚNG LỰA CHỌN SỐ TẦNG NHÀ

+ Đặc điểm dây chuyền công nghệ


+ Yêu cầu vi khí hậu trong nhà

PHƯƠNG HƯỚNG
LỰA CHỌN SỐ
+ Đặc điểm khu đất
TẦNG NHÀ + Mức độ nguy cơ cháy nổ của sản xuất

+ Ý đồ tổ hợp kiến trúc + Quan hệ kinh tế - kĩ thuật


II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG

1. XÁC ĐỊNH HÌNH DÁNG MẶT BẰNG:

• Tính đa dạng của mặt bằng, hình khối được xác định không do dây chuyền sản xuất mà chủ yếu do khuynh hướng sử dụng tối đa
khu đất
=> Nên chọn hình dáng mặt bằng và hình khối đơn giản
II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG

1. XÁC ĐỊNH HÌNH DÁNG MẶT BẰNG:

Thường có hình chữ nhật hoặc các dạng hình chữ L, E, U, (có sân trong)
- Khi có sân trong: □
+ Chiều rộng nhỏ nhất của sân ≥ 2Hmax 2 khối đối diện và > 20m
+Bố trí cửa đón gió với chiều rộng không nhỏ hơn 4m và cao hơn 4,5m
• Diện tích rộng thì tổ hợp mặt bằng từ các đơn nguyên định hình – thống nhất
• Nếu không thỏa mãn ,nên chọn giải pháp có sơ đồ kết cấu chịu lực đơn giản nhất.
• Các nút giao thông đứng nên có kết cấu độc lập để thuận lợi cho bố trí mặt bằng và giải
pháp cấu tạo .

MB dạng hình chữ nhật MB dạng hình chữ L


II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG
2. HỆ THỐNG LƯỚI CỘT:
• Theo yêu cầu đặc biệt của công nghệ sản xuất, các thông số mặt bằng, nhà phụ thuộc vào đặc điểm bố trí công nghệ và kích
thước thiết bị sản xuất

Lưới cột nhà có công nghệ đặc biệt (phân xưởng chính của nhà máy giấy)
II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG
2. HỆ THỐNG LƯỚI CỘT:
• Các trường hợp khác:
- Với các ngành công nghiệp thông dụng (tải trọng trên
sàn từ 500 – 2500 kg/m2)
+ Lưới cột 6x6 hoặc 9x6
+ Số lượng nhịp không vượt quá 6

- Có thêm hành lang giữa


+ Nhịp biên: 6, 9, 12m
+ Nhịp giữa: 3 hoặc 6m
+ Bước cột 6m
II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG
2. HỆ THỐNG LƯỚI CỘT:

MẶT BẰNG MẶT CẮT NGANG


- Nhà công nghiệp 2 tầng: lưới cột tầng trên và dưới có thể khác nhau tùy vào yêu cầu, đặc điểm sản xuất và dạng kết cấu chịu lực
+ Tầng trên: 30x6m
+Tầng dưới: 12x6m hoặc ngược lại

- Nhà hỗn hợp: xác định theo yêu cầu công nghệ và thiết bị sản xuất giải pháp kiến trúc và kết cấu, kinh tế
II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG
3. QUY HOẠCH MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
Các bộ phận chức năng trong nhà công nghiệp nhiều tầng

• Bộ phận sản xuất chính • Kho tàng


• Phụ trợ sản xuất • Các bộ phận sinh hoạt
• Cung cấp năng lượng • Hành chính - quản lý

=> Hệ thống giao thông vận chuyển và đường ống cung cấp kĩ thuật theo phương đứng
II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG
3. QUY HOẠCH MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG

=> QUI HOẠCH MẶT BẰNG CÁC TẦNG NHÀ CÔNG NGHIỆP LÀ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ PHỤC VỤ
TRONG BẢN THÂN MỖI TẦNG VÀ GIỮA CÁC TẦNG VỚI NHAU THEO LOẠI DÂY CHUYỀN CÔNG NGHIỆP BỐ TRÍ
TRONG NHÀ SẢN XUẤT ĐÓ
CÁC BƯỚC QUI HOẠCH MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
THEO PHƯƠNG VỊ ĐỨNG

1-các bộ phận sản xuất có nguy cơ cháy nổ;


2- cho các bộ phận sản xuất bình thường;
a/ Cho các nhà loại thông dụng; b/ Nhà có cần trục hoặc cần trục
3- cho các bộ phận có thiết bị nặng…;
treo;
4- bộ phận sản xuất phụ trợ và phục vụ sinh hoạt;
5,6- cho xưởng có cần trục, cần trục treo; c/ Nhà kết hợp; d/ Cho nhà có tầng hầm; e/ Cho nhà nhịp lớn
7- tầng kỹ thuật
CÁC BƯỚC QUI HOẠCH MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
THEO PHƯƠNG VỊ NGANG

GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIẢI PHÁP QUY HOẠCH


TRONG MỘT MẶT KHU PHỤ THEO CHU VI
BẰNG XƯỞNG SẢN XUẤT
Ưu điểm:
+ Mặt bằng gọn. Ưu điểm:
+ Bán kính phục vụ của các chức + Mặt bằng linh hoạt, nâng cao khả
năng hợp lí. năng công nghiệp hóa.
+ Bảo đảm an toàn vấn đề thoát người.
Nhược điểm: + Bảo đảm vệ sinh công nghiệp.
+ Thiếu linh hoạt, ít an toàn trong vấn + Nâng cao chất lượng thẩm mỹ của
đề thoát người. ngôi nhà.
+ Vệ sinh công nghiệp bị hạn chế.
+ Cấu trúc nhà phức tạp. Nhược điểm: a/ Giải pháp kết hợp trong một mặt bằng
+ Chi phí đất xây dựng tăng b/ Giải pháp quy hoạch khu phụ theo chu vi xưởng sản xuất;
1- Khu sản xuất chính; 2- Khu phụ trợ sản xuất; 3- Nút giao thông đứng
II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG
4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI

GIAO THÔNG NGANG GIAO THÔNG ĐỨNG

Hành lang Lối đi Cầu thang Thang máy Thang cuốn


II. QUY HOẠCH MẶT BẰNG
4. TỔ CHỨC HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ THOÁT NGƯỜI
1. Giao thông theo phương ngang

NGUYÊN TẮC
Xuyên qua khu sản xuất Hành lang dọc nhà
Thuận lợi & Ngắn
nhất

Hành lang ở biên nhà Hành lang giữa nhà


2. Giao thông theo phương đứng

- Dành cho tầng SX hoặc kết hợp tầng SX và tầng sinh hoạt.
CẦU THANG
- Đứng độc lập hoặc kết hợp với thang máy.

Giữa nhà Cạnh tường ngoài Kề liền bên ngoài

THANG MÁY

THANG BỘ => Phương án bố trí thứ 3 tốt nhất vì không gây


CÁC PHÒNG PHỤC VỤ, khó khăn cho hiện đại hóa công nghệ.
SẢN XUẤT, SINH HOẠT
2. Giao thông theo phương đứng

Cầu thang dùng chung cho tầng SX và tầng SH có độ cao khác nhau

=> Chiếu nghỉ tầng này trùng với chiếu tới tầng kia.
2. Giao thông theo phương đứng

THANG MÁY Đứng độc lập hoặc hợp khối


3. Thoát hiểm
TCVN 2622:78
Có ≥ 2 cầu thang

1m - 2,4m

30m - 80m

≥ 1,4m
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
1. Xác định chiều cao các tầng nhà
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
2. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP
2.1. Tường chịu lực.

- Đối tượng: - Các loại tường chịu lực:


• Nhà ít tầng nhưng phải có tải trọng trên sàn
Tường ngang chịu lực Tường dọc chịu lực
không lớn, không có rung động
• Nhà phụ trợ hoặc các xí nghiệp công nghiệp Khó tạo không gian lớn vì khoảng Có độ cứng ngang nhà yếu hơn so
địa phương cách giữa các gian tường không với tường ngang, nhưng các
quá 4,5 m khoảng không gian tạo ra lớn hơn

- Kết luận: Tường chịu lực ít được sử dụng trong xây dựng nhà công nghiệp nhiều tầng.
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
2. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP
2.2. Bán khung chịu lực

- Đối tượng: nhà công nghiệp dưới 5 tầng, tải trọng sàn < 1200kg/m2

Tường biên chịu lực


III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
2. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP
2.3. Khung chịu lực
- Đối tượng: Phổ biến cho tất cả các nhà công nghiệp nhiều tầng vì chịu lửa tốt, độ bền cao, khả năng công
nghiệp hoá cao
-Phân loại: 2 loại phổ biến

Khung có dầm Khung không có dầm - sàn nấm (toàn


(toàn khối hoặc lắp ghép) khối hoặc lắp ghép)
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
2. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP
2.4. Kết cấu không gian

a
b

c
d

Kết cấu mái lưới không gian Sơ đồ cupôn Vỏ trụ


a)cupôn sườn; b)cupõn sườn vòng;
hai lớp
c)cupồn lưới; d)cupồn có sườn đảm
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
2. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP
2.5. VẬT LIỆU

c
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU BAO CHE
- Kết cấu bao che gồm: Tường; mái; cửa mái
Các bộ phận cơ bản của kết cấu bao che nhà công
nghiệp:

1 – Panen tường;
2 – Tường bàng tấm nhẹ;
3 – Xà gồ và sườn tường;
4 – Cửa thoàng bằng tầm nhẹ;
5 – Cửa trống;
6 – Cửa kính lật trục giữa;
7 – Chớp thoáng;
8 – Cửa cổng;
9 – Cửa mái thông gió;
10 - Cửa mái hỗn hợp;
11 – Khung cử mái;
12 – Tấm chắn cửa mái;
13 – Khung chịu lực của tấm chắn;
14 – Lanh tô và ô văng;
15 – Panen mái;
16 – Sê nô thoát nước trong;
17 – Tấm lợp nhẹ;
18 – Sê nô ngoài;
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3. XÁC ĐỊNH KẾT CẤU BAO CHE
3.1. TƯỜNG CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP

Phân loại Yêu cầu khi thiết kế

- Vật liệu tường: tường gạch; tường xây - Bảo đảm được độ ổn định và bền vững
khối; tường panel BTCT; tường tấm nhẹ. dưới tác động của các loại tải trọng, lửa,
-Khả năng cách nhiệt: tường cách nhiệt và chất xâm thực,…
tường không cách nhiệt. -Phù hợp với yêu cầu công nghiệp háo xây
-Vị trí đặt tường: tường ngoài, tường đầu dựng
hồi (lớp bao che bên ngoài); tường ngăn -Phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc
bên trong. -Có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý.
- Giải pháp kết cấu: Tường chịu lực,
tường tự mang, tường treo.
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3.2. MÁI CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP
PHÂN LOẠI: 2 LOẠI
• MÁI KẾT CẤU PHẲNG
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3.2. MÁI CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP
PHÂN LOẠI: 2 LOẠI
• MÁI KẾT CẤU PHẲNG
- Khái niệm: Bao che (giá đỡ và tấm lợp) và kết cấu chịu
lực (vì kèo, dầm khung, cuốn) làm việc độc lập với nhau.
Phần bao che chỉ tham gia chịu lực một phần.
-Điển hình như:
MÁI BẰNG CÁC TẤM LỢP NHẸ.
+ Là loại mái được lợp bằng tôn kim loại lượn sóng hoặc
gãy khúc, bằng phibro ximang và các tấm nhựa cứng tổng
hợp khác.
+ Dùng cho nhà CN cần thoát nhiệt.
+ Kết cấu mang lực mái là kèo tam giác.
+ Xây dựng nhanh.
+ Cấu tạo chung: Xà gồ và tấm lợp.
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3.2. MÁI CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP
PHÂN LOẠI: 2 LOẠI
• MÁI KẾT CẤU PHẲNG
- Khái niệm: Bao che (giá đỡ và tấm lợp) và kết cấu chịu
lực (vì kèo, dầm khung, cuốn) làm việc độc lập với nhau.
Phần bao che chỉ tham gia chịu lực một phần.
-Điển hình như:
MÁI BẰNG CÁC TẤM LỢP NHẸ.
+ Là loại mái được lợp bằng tôn kim loại lượn sóng hoặc
gãy khúc, bằng phibro ximang và các tấm nhựa cứng tổng
hợp khác.
+ Dùng cho nhà CN cần thoát nhiệt.
+ Kết cấu mang lực mái là kèo tam giác.
+ Xây dựng nhanh.
+ Cấu tạo chung: Xà gồ và tấm lợp.
MÁT BÊ TÔNG CỐT THÉP
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3.2. MÁI CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP
PHÂN LOẠI: 2 LOẠI
• MÁI KẾT CẤU PHẲNG
• MÁI KẾT CẤU KHÔNG GIAN
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3.2. MÁI CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP
PHÂN LOẠI: 2 LOẠI
• MÁI KẾT CẤU PHẲNG
• MÁI KẾT CẤU KHÔNG GIAN

- Khái niệm: có kết cấu chịu lực đồng thời


bao che. Vô cùng phù hợp với nhà nhịp
lớn (>24m)
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
3.2. CỬA MÁI CHO NHÀ CÔNG NGHIỆP
-Mục đích sử dụng:
• · Khi các nhà CN có chiều rộng khá lớn, vượt khả
năng chiếu sáng và thông gió tự nhiên
• ·Cho các phân xưởng nóng, cần tăng cường thoát
nhiệt
-Phân loại dựa trên:
• Đặc điểm chức năng:
1. Cửa mái chiếu sáng với hệ thống cửa kính cố định
2. Cửa mái thông gió kiểu cửa chớp, lỗ thoáng hay có
cấu tạo đặc biệt
3. Cửa mái hỗn hợp với hệ thống cửa kính, mở được
• Hình dáng, cửa mái:
1. Kiểu chồng mái
2. Kiểu răng cưa
3. Chiếu sáng đỉnh đấu, kiểu bằng hoặc gián đoạn
IV. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH LINH HOẠT VÀ
VẠN NĂNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH
LINH HOẠT VÀ VẠN NĂNG NHÀ
CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG
• Sử dụng lưới cột lớn để giải phóng
không gian.
• Sử dụng hệ thống các đơn nguyên
điển hình vạn năng.
• Giải phóng các phòng phụ trợ khỏi
khu vực sản xuất cơ bản.
KHOA KIẾN TRÚC

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ CÔNG


SEMINAR 5: THIẾT KẾ
NGHIỆP
NHÀ HÀNH CHÍNH - PHÚC
LỢI CHO NHÂN
GVHD Nguyễn Đình Minh
VIÊN
01. Nguyễn Đào Phương Anh - 2275801010011
02. Võ Hoàng Gia Bảo - 2275801010343
03. Nguyễn Bảo Hạnh Dung - 2275801010042
04. Phạm Mai Phương - 2275801010212
05. Nguyễn Thị Thảo Sương - 2275801010227
06. Nguyễn Phan Hồng Thy - 2275801010259
07. Lê Phạm Minh Trí - 2275801010282
08. Phạm Ngọc Tường Vy - 2275801010322

2
Theo quy định tại QCVN-03-2012-BXD CỦA BỘ XÂY DỰNG.

Công trình công nghiệp là nơi mà trong đó diễn ra các quá trình sản
xuất công nghiệp và phục vụ sản xuất, nằm trong các nhà máy, xí
nghiệp, khu công nghiệp, bao gồm có nhà (xưởng) sản xuất; nhà
điều hành sản xuất; công trình phục vụ sản xuất (y tế, ăn uống,
sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, học tập, văn hóa, dịch vụ, kho tàng,
giao thông…). Và các công trình kỹ thuật như: điện, cấp – thoát
nước, thông gió, xử lý chất thải, phòng cháy chữa cháy…

1
NỘI DUNG
TỔNG QUAN NHÀ HÀNH CHÍNH - PHÚC
LỢI
01

Khái niệm nhà hành chính - phúc


lợi
Yêu cầu cho nhà hành chính -
THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - QUẢN LÝ
phúc lợi
02
Đặc
Quy điểm nhàhành
mô nhà hànhchính
chính- phúc
- phúc lợi
Phân
lợi loại phân cấp
Bố trí nhà hành chính quản lý
THIẾT KẾ NHÀ SINH HOẠT - PHÚC LỢI
03 Đặc điểm nhà sinh hoạt - phúc lợi
Yêu cầu thiết kế
Bố trí nhà sinh hoạt - phúc lợi
3
01 TỔNG QUAN
NHÀ HÀNH CHÍNH - PHÚC LỢI
KHÁI NIỆM YÊU CẦU QUY MÔ

4
1. 1 KHÁI NIỆM
NHÀ HÀNH
CHÍNH
Với nhiệm vụ quản lý & tổ chức thực hiện chức năng cung
ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác liên quan
đến đầu tư và sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp trong khu
công nghiệp.

Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý khu công nghiệp,


khu kinh tế bao gồm:
bộ máy giúp việc & các đơn vị sự nghiệp trực thuộc.

5
1. 2 KHÁI
NIỆM
NHÀ PHÚC LỢI
Công trình phúc lợi công nhân là tiện ích
công cộng được quy hoạch xây dựng tại phần
diện tích đất dịch vụ của khu công nghiệp để
phục vụ cho người lao động làm việc trong
khu công nghiệp
ĂN - Ở SỨC KHỎE ĐÀO TẠO DỊCH VỤ TIỆN ÍCH

phải đáp ứng


được những nhu
cầu sinh hoạt cơ
bản của người ví dụ: nhà ở công ví dụ: phòng y tế, ví dụ: phòng ví dụ: công trình thương mại của
lao động nhân (chiếm 2% nhà văn hóa, nghiên cứu & đào các đơn vị khác phục vụ cho người
quỹ đất), nhà ăn – Khuôn viên SHC và tạo chuyên môn lao động
căn tin,… TDTT (siêu thị mini,…)
6
CHỨC
NĂNG SỬ

1. 3 YÊU CẦU THIẾT


DỤNG
CÔNG THÍCH
NGHỆ & ỨNG &
HẠ TẦNG MỞ RỘNG

KẾ
NHÀ HÀNH CHÍNH
TIẾT
TUÂN
KIỆM &
THỦ QUY
BỀN
CHUẨN

NHỮNG
VỮNG

- PHÚC LỢI AN TOÀN


THẨM MỸ & TIỆN
NGHI
YÊU
Những yêu cầu này giúp
CẦU CƠ
đảm bảo rằng nhà hành
chính – phúc lợi không chỉ BẢN
đáp ứng được các nhu cầu
chức năng mà còn đóng góp
vào sự phát triển bền vững
và hiện đại của tổ chức sử
dụng.

7
1. 4 QUY MÔBỐN MỨC ĐỘ CƠ CẤU TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH - SINH
Liên quan trực tiếp đếnHOẠT
thiết
kế Nhà Công Nghiệp
MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ
MỨC ĐỘ 4
1 2 3
Toàn phân xưởng/ Toàn KCN/
ĐỐI TƯỢNG Người lao động bên
Nhóm phân xưởng gần
Toàn XNCN
trong phân xưởng nhóm XNCN
PHỤC VỤ nhau

BÁN KÍNH 75-100m 300-400m 700-1000m 1500-2000m


PHỤC VỤ

-Quản lý – hành chính - CLB


- Khu WC – rửa tay; - Khu WC tắm rửa
THÀNH PHẦN - Giám đốc kỹ thuật phân
- Điều hành sản xuất - Ban quản lý KCN
- Phòng hút thuốc - Hội họp
- Phòng nghỉ tạm thời xưởng - Trạm xá đa khoa
- Nhà ăn chung - Sân thể thao
… - Phòng kỹ thuật
- Trung tâm học nghề …

Các phòng phục vụ thường chiếm từ 1/3 – 1/5 diện tích các 8
9
THIẾT KẾ 02
NHÀ HÀNH CHÍNH – QUẢN LÝ
1.Đặc điểm nhà hành chính
2. Phân loại phân cấp
3. Bố trí nhà hành chính quản lý

10
KHU TRƯỚC XNCN
Là bộ mặt của XNCN, đòi hỏi tính thích dụng, kinh tế,
bền vững và đặc biệt là yếu tố mỹ quan cho XNCN

HÀNH CHÍNH -QUẢN PHÚC LỢI DỊCH VỤ CÔNG CỘNG



Các văn phòng kinh Căn tin, nhà ăn Bãi đỗ xe
doanh Phục vụ cho người lao Các dịch vụ công cộng cơ
Các văn phòng hành động bản
chính … …

ĐẶT Ở ĐẦU HƯỚNG GIÓ CHỦ ĐẠO

CÔNG TRÌNH THƯỜNG CHIẾM 3-10% QUỸ


ĐẤT XÂY DỰNG
BỐ TRÍ CỔNG RA VÀO, TÍNH
ĐỐI NGOẠI 11
2.1 ĐẶC ĐIỂM NHÀ HÀNH Là bộ phận quan trọng nâng cao
CHÍNH thẩm mỹ kiến trúc của xí nghiệp
công nghiệp
Phục vụ cho người làm việc là chủ
yếu
Gồm các bộ phận chức năng cơ bản sau đây:
- Bộ phận làm việc (hành chính)
- Bộ phận công cộng và kỹ thuật

Trường hợp đặc biệt có thể bố trí các khu vực


dịch vụ hành chính, dịch vụ công cộng và
Phối cảnh tổng thể khu công nghiệp Bá Thiện - tỉnh Vĩnh Phúc khu vực tham
⇒ Hành chínhquan
quảntrong
lý làcùng
một cơ
bộ sở.
phận chức năng chính của XNCN.

12
2.2 PHÂN LOẠI NHÀ HÀNH
CHÍNH
PHÂN
TÁN
THEO CÁCH BỐ TRÍ
TẬP
TRUNG
THEO PHÂN LOẠI VỀ TRỤ
SỞ THUỘC TRỤ SỞ SẢN XUẤT – KINH
DOANH

13
CÁC DẠNG VĂN PHÒNG HÀNH CHÍNH

NHÀ HÀNH NHÀ HÀNH


CHÍNH VỚI CÁC CHÍNH VỚI CÁC
PHÒNG NHỎ PHÒNG LỚN

NHÀ HÀNH NHÀ HÀNH


CHÍNH VỚI CÁC CHÍNH DẠNG
PHÒNG BỐ TRÍ KẾT HỢP
THEO NHÓM

14
1. Nhà hành chính với các phòng nhỏ (nhà văn phòng kiểu hành lang)
Thường sử dụng những năm 50 thế kỉ XX là các phòng có quy mô và số lượng không quá
6 người

A. ƯU ĐIỂM: B. NHƯỢC ĐIỂM:


• Tạo được tính tập trung • Khó bố trí linh hoạt.
• Phòng ốc rõ ràng • Tạo cảm giác căng thẳng.
• Các phòng được bố trí dọc theo hệ • Không gian bị đóng kín – hạn chế liên
thống hành lang -> dễ tính toán kết kết
cấu • Không có tầm nhìn bao quát 15
1.Nhà hành chính với các phòng lớn
Các không gian rộng lớn được linh hoạt phân chia bởi các vách ngăn di động
A. ƯU ĐIỂM:
• Bố trí linh hoạt
• Quan sát bao quát
• Tạo không gian mở, kết nối văn hóa
B.chung
NHƯỢC ĐIỂM:
• Tạo cảm giác bị quan sát/ kiểm tra
• Ảnh hưởng tiếng ồn lẫn nhau
• Khó đáp ứng được sự tập trung cao
• Cần có biện pháp chiếu sáng và điều
hòa khí hậu hiệu quả

16
3. Nhà hành chính kết hợp phòng lớn -
nhỏ
A. ƯU ĐIỂM:
Là sự kết hợp linh hoạt giữa dạng nhà văn • Bố trí linh hoạt
phòng với các phòng lớn và nhà văn • Không gian vừa mở vừa đóng

phòng với các phòng nhỏ. Một số nhóm


B. NHƯỢC ĐIỂM:
làm việc cần sự hỗ trợ lẫn nhau được bố • Tổ chức giao thông tương đối khó khăn
• Kết cấu có thể phức tạp hơn
trí chung vào một không gian lớn. Phần
còn lại bố trí trong các phòng nhỏ.

17
4. Nhà hành chính với các hoạt động cho từng
không gian

Hành lang giữa


không phải không A. ƯU ĐIỂM:
gian giao tiếp • Bố trí linh hoạt
• Tăng khả năng sáng tạo
• Có tính bảo mật tương đối
• Linh hoạt trong tổ chức công việc – trao
Hành lang giữa
đổiNHƯỢC ĐIỂM:
B.
là không gian • Các phòng ban ít có sự liên kết
giao tiếp • Hạn chế đi diện tích không gian riêng,
lưu trữ và làm việc cá nhân

18
Thông qua những phân tích trên
Lựa chọn phương pháp tối ưu: phương pháp
kết hợp phòng lớn - nhỏ và phân hoạt động
theo từng không gian với tiêu chuẩn thiết kế
như sau:
Phòng nhỏ thường theo các cỡ như: 15m2 -
30m2

Phân chia tỷ lệ quy mô các loại phòng nhỏ


thường như sau:
- 5-10% số người làm việc trong loại phòng 1
người.
- 10-15% số người làm việc trong loại phòng 2
người.
- 75-80% số người làm việc trong phòng nhiều
người.
19
Một số tính toán diện tích cho nhà hành chính
-Làm việc của nhân viên 4 - 7m2/ chỗ làm việc (tính
nghiệp vụ và kỹ thuật (Tài cho phòng có 2 người trở lên)
-Làm
vụ, vănviệc cho cán bộ
thư,…) 4 - 7m2/ chỗ
chuyên môn (Phòng kiểm tra, Riêng phòng máy tính 9-12m2/
giám sát, nghiên cứu phát chỗ
-Làm việc tính…)
của lãnh Trưởng phòng: khoảng 12 – 15m2 /
triển, máy
đạo chỗ
Phó giám đốc: khoảng 24 – 28m2 /
chỗ
-Hội trường: Tuỳ theo quy mô của XNCN,2 tiêu chuẩn tính
Giám đốc: khoảng 35 – 40m / chỗ
toán theo chỗ, có thể lấy 0,8m2/ chỗ không kể
(bao gồm cả tiếp khách)
sân khấu. Chiều sâu của sân khấu không nhỏ
hơn 5m, cạnh sân khấu có các phòng phụ cho
chủ tịch đoàn, phòng chuẩn bị… .Hội trường
trong XNCN thường là hội trường đa năng-
chiếu phim, biểu diễn văn nghệ. Hội trường có
khu vực vệ sinh riêng với tiêu chuẩn 150 20
-Phòng khách: Tiêu chuẩn diện tích tuỳ theo quy mô của XNCN có thể lấy 18- 48m2.
-Phòng họp: Tiêu chuẩn có thể lấy 0,8 - 1,5m2/ chỗ, bên cạnh đó phòng họp có thể thiết kế 1
→ 2 phòng phụ.
-Sảnh ra vào chính; tiêu chuẩn diện tích khoảng 18m2;
-Sảnh phụ cho các nhà văn phòng có chiều dài hơn 100m, diện tích khoảng 12 - 18m2
-Phòng thường trực bảo vệ với tiêu chuẩn 6-8m2, phòng ngủ đáp ứng yêu cầu trực đêm 9-
12m2
-Nơi gửi mũ áo và đợi của khách tại sảnh ra vào, diện tích 9-12m2.
- Nhà vệ sinh đảm bảo bán kính phục vụ là từ 17m → 45m. Với tiêu chuẩn là 40 xí và tiểu/ 1
nam và 30 xí/ 2 nữ. Diện tích theo từng buồng: 2 → 3m/1 buồng.
-Phòng y tế với tiêu chuẩn: 6m2/1 bác sĩ, 4m2/1 hộ lý, 4-6m2/chỗ khám bệnh, 4-6m2 /chỗ
tiêm + phát thuốc.
-Phòng câuNgoài ra trạm
lạc bộ, còn cóđiện
cácthoại,
phòng ban phòng
ATM, khác nhưđọc, :phòng sinh hoạt tập thể,..: số lượng
Phòng
lao động nhỏ hơnin200:
ấn –0,2m2
photo,/người;
phòng thư viện lưu
số lượng trêntrữ,
200 → lấy 0,1m2 cho mỗi người tiếp
theo. Diệnphòng
tích tốithông tin, quảng
thiểu phải đạt 24m.bá sản phẩm, phòng
-Căng tin,xưởng và thí
quầy giải nghiệm,
khát: số chỗkho,
đượcphòng xửkhoảng
tính cho lý giấy 10-15% số lao động tại ca với
tiêu chuẩncác loại.
0,8m2/chỗ. Diện tích tối thiểu 24m2 bao gồm cả quầy, chỗ phục vụ, kho.
21
BỐ TRÍ KHU HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ TRONG CÔNG TRÌNH
Tiêu chuẩn tính toán: 25 - 30m2/người → Tổng diện tích cần thiết.
Trong XNCN thì số lao động văn phòng thông thường chiếm 10% tổng số lao động của toàn
XNCN.

Dãy trước nhà máy Tập trung trước nhà máy Phân tán trong nhà máy
Bố trí các khu trải dài theo chiều dài nhà máy, khu công nghiệp, xí Bố trí theo từng điểm trong nhà máy, khu công nghiệp, xí nghiệp.
nghiệp. Bố trí phân tán tùy theo chức năng của từng
loại công trình thiết bị. Có quan hệ mật
thiết với công nhân trong ca làm việc được
bố trí phân tán theo các xưởng.

22
1. Bố trí thành dãy trước nhà máy
Khu sản xuất
A. KHÁI NIỆM: Bố trí thành một
dải chạy dọc theo chiều dài phía
B. PHẠM
trước VI SỬ DỤNG: Thường gặp trong
nhà máy.
các nhà máy có số lượng công trình phục vụ
tương đối nhiều. Khu hành
Ưu điểm: chính
+ Tiết kiệm đất xây
dựng.
+ Dễ tổ hợp hình khối
không gian tổng mặt
bằng.

Nhược điểm:
Bán kính phục vụ xa 23
2. Bố trí thành điểm trước nhà máy
A.KHÁI NIỆM: Bố trí tập Ưu điểm:
trung ở một điểm phái trước nhà + Tiết kiệm đất xây dựng.
máy. + Dễ tổ hợp hình khối không gian tổng mặt
bằng.
B. PHẠM VI SỬ DỤNG:
Thường gặp ở các nhà máy vừa Nhược điểm:
và nhỏ, có số lượng công trình Bán kính phục vụ xa ( với nhà máy vừa và
phục vụ không lớn lắm. lớn). Khu sản xuất

Khu hành
chính 24
3. Bố trí phân tán trong nhà máy
a. Khái niệm: Bố trí phân tán tùy theo chức năng
của từng mục đích phục vụ trong nhà máy.
Thông thường vị trí sẽ có quan hệ mật thiết với
công nhân trong ca làm việc được bố trí phân tán
theo các xưởng.
Khu sản xuất
b. Phạm vi sử dụng: Thường gặp trong các nhà
máy lớn, chiếm đất nhiều, các nhà máy có dây
chuyền sản xuất liên tục, thời gian cho phép công Khu hành
nhân rời máy ngắn. chính
Ưu điểm:
+ Bán kính phục vụ nhỏ

Nhược điểm:
Tốn đất xây dựng
Phân khu không rõ ràng 25
Bố trí ngay trong xưởng sản xuất
Tuy nhiên, với KCN có diện tích lớn hoặc yêu cầu đặc
thù thì vẫn bố trí được trong ngay xưởng

Ưu điểm:
+ Giảm ảnh hưởng sản xuất

Nhược điểm:
+Quy hoạch mặt bằng khó
+Giảm tính linh hoạt khi cần
đổi dây chuyền sản xuất
khác
+Giao thông phức tạp

26
Nếu sản xuất sinh ra nhiều ảnh hưởng độc hại hoặc trong các ngành sản xuất
yêu cầu vệ sinh cao như công nghiệp thực phẩm, dược phẩm … thì không nên
bố trí trong nhà.

Nếu bắt buộc phải bố trí, cần có các biện pháp cách ly.

Khi bố trí các bộ phận phục vụ công cộng trong nhà sản xuất cần theo các
nguyên tắc:
+ Phân loại vệ sinh và xác định chính xác đặc điểm công nghệ các xưởng sản xuất

+ Xác định đúng thành phần và tỉ lệ công nhân phân xưởng

+ Xác định khoảng cách từ nơi làm việc đến nơi sử dụng

+ Xác định thành phần, số lượng trang thiết bị, diện tích cần thiết theo số lượng công nhân, tính chất làm
việc, điều kiện lao động,..

.+ Tổ chức dây chuyển sử dụng hợp lý.


27
MỘT SỐ VỊ TRÍ BỐ TRÍ PHỤC VỤ TRONG
NCN

GIỮA HAI ĐẦU HỒI KHU VỰC KHÔNG DƯỚI TẦNG


PHÂN NHÀ SD CHO SX HẦM
XƯỞNG

TRÊN TẦNG TRÊN TẦNG KỸ THUẬT/


TREO TẦNG MÁI 28
03 THIẾT KẾ NHÀ PHỤC VỤ
SINH HOẠT - PHÚC LỢI
1. Đặc điểm nhà phục vụ sinh hoạt - phúc lợi
2. Yêu cầu thiết kế
3. Bố trí nhà sinh hoạt - phúc lợi

29
3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÀ PHỤC VỤ SINH
HOẠTthường là một nhóm các công trình có rất nhiều
chức năng khác nhau như các công trình dịch vụ
ăn uống, thương mại, y tế, nghỉ ngơi, văn hóa,
đào tạo,....
Với bán kính phục vụ là 70 → 100m.

Thường chiếm từ 1/3 → 1/5 diện tích công trình công


nghiệp.
Có tính phụ thuộc vào quy mô KCN

Có thể bố trí phân tán và bố trí tập trung

30
Diện tích đủ lớn
2. YÊU CẦU (thường chiếm 1/3-
THIẾT KẾ NHÀ 1/5 diện tích các
PHỤC VỤ SINH KÍCH
THƯỚC
& DIỆN
TÍCH
phòng sản xuất).
HOẠT - PHÚC
Xây dựng với nhiều
LỢI AN tầng hoặc một tầng
NHỮNGduy nhất
TIỆN TOÀN
NGHI VÀ BẢO
MẬT

YÊU
Tránh việc xâm nhập từ CẦU CƠ
bên ngoài
Vẫn đảm bảo đáp ứng an BẢN Tối ưu hóa
toàn cho công nhân trong sức khỏe &
tình huống khẩn cấp sự thoải mái
(PCCC, thiên tai)

31
Nhà ở công nhân hay nhà phúc
lợi là dạng các tòa nhà chung
cư thấp tầng có chiều cao từ 5
→ 15 tầng và ít xây thang máy,
có khu vực đỗ xe được bố trí ở
mặt đất.
Một số tiện ích hỗ trợ dưới
tầng trệt bao gồm khu sinh hoạt
cộng đồng, căng tin, siêu thị
mini, không gian xanh và sân
chơi.

32
Theo quy định, tiêu chuẩn diện tích tối thiểu đối
với nhà ở công nhân tại các khu công nghiệp là
5m2/ người, được ở tối đa 8 người. Mỗi phòng
được trang bị nội thất cơ bản Phòng ở thường được bố trí theo 2 dạng là
phục vụ người độc thân (30-35m2/ 6 người)
và hộ gia đình (25m2/ 4 người)
33
1.Phòng
TÍNH TOÁNphục vụ VÀsinh
BỐhoạt
TRÍ– vệ sinh: BỊ
THIẾT
Phòng thay đồ công nhân : chiếm 40%, tổng
S các phòng WC 0.035-0.1 m2/người
(chú ý: Thiết kế tủ phải dựa vào ca của số
công nhân nhiều nhất.)
2.Phòng đại tiểu tiện:
- Máng tiểu: 0.4m/ người. Ít nhất 2 người
có một khu tiểu
- Công trình sản xuất yêu cầu WC cao thì
WC phải có không gian đệm
- 6 bồn cầu thì có 1 bồn rửa tay

34
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ
3. Khu tắm – thay đồ
- Phòng vệ sinh, tắm rửa được bố trí
phân tán đảm bảo bán kính phục vụ
không quá 100m
- Phòng vệ sinh, tắm rửa, nam, nữ
tách riêng, quy mô một phòng không
phục vụ quá 250 nam và 160 nữ
Nguyên tắc bố trí phòng thay đồ :
- Các dãy tủ đặt vuông góc với
hướng ánh sáng của nhà.
- Đảm bảo khoảng thoát hiểm <
17m. Bố trí tủ treo, tủ kín, hộc
kéo để đảm bảo tính riêng tư
- Phòng nam, nữ riêng

35
4. Rửa tay:
Nên bố trí gần phòng thay quần áo, bố trí tập trung để tiện
việc cấp thoát nước. Bố trí trước khu vực vào nhà ăn để đảm
bảo vệ sinh
5. Phòng hút thuốc:
Đảm bảo an toàn và không ảnh hưởng độc hại đến khu vực
sản xuất

6. Bếp ăn tập thể:


Bếp phải bố trí cách biệt với
khu sản xuất để đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm trong
vòng bán kính 45m - 70m.
Phòng ăn tính theo diện tích
2 → 5m2/ người
36
3. Nguyên tắc bố trí nhà phục vụ sinh hoạt phúc lợi
Nhà sinh hoạt phục vụ, phúc lợi có thể bố trí ở những
khu vực riêng biệt hoặc những khu vực bất lợi cho sản
xuất, trên các tầng lửng, tầng treo, tầng kỹ thuật,... song
cần đảm bảo các nguyên tắc:
•Nên bố trí hợp khối, gắn liền với hệ thống các công
trình phục vụ sản xuất, hành chính của KCN và thành
phố.
•Bán kính phục vụ bảo đảm, giảm thời gian đi lại của
công nhân.
•Tránh ảnh hưởng độc hại của sản xuất đến khu sinh hoạt
•Đảm bảo yêu cầu vệ sinh phòng hoả và kinh tế, mỹ
quan cho công trình

37
Là công trình dân dụng trong CNXN, hành chính phúc lợi cần phải toàn
diện, đáp ứng được các chức năng, đảm bảo an toàn, sức khỏe, thẩm mỹ,
tạo môi trường làm việc tốt nhất cho công nhân viên. Giúp cải thiện hiệu
quả làm việc và góp phần nâng cao đời sống tinh thần và sức khỏe cho
người lao động trong các khu công nghiệp.

38
ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

NGUYÊN LÝ CÔNG NGHIỆP

CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT


TRONG CÔNG NGHIỆP

NHÓM 11 ( TRÌNH BÀY )


SEMINAR 6
GVHD : NGUYỄN ĐÌNH MINH

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

THÀNH VIÊN
• PHẠM NGÔ TRƯỜNG GIANG 01

• HỒ ANH KHOA 02

• NGUYỄN MINH TIẾN 03

• NGUYỄN ĐỨC HUY 04

• PHÙNG DANH PHONG 05

• NGUYỄN TĂNG THÙY TRANG 06

• PHẠM QUỐC DUY 07

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

TIẾN TRÌNH
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY

KHÁI NIỆM CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH CHỨA CÔNG TRÌNH XỬ


CÔNG TRÌNH GỐI LÝ KỸ THUẬT
ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN
ĐỠ - GIÁ ĐỠ
YÊU CẦU
PHÂN LOẠI

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

KHÁI NIỆM
• Là các cấu trúc, thiết bị, hệ thống kỹ thuật
được xây dựng và sử dụng để hỗ trợ quá trình
sản xuất và hoạt động trong môi trường công
nghiệp
• Công trình kỹ thuật trong công nghiệp thường được
thiết kế để tăng hiệu suất sản xuất, giảm chi phí
hoặc đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẶC ĐIỂM
• thường hao gồm các đối tượng hoàn thành các chức
năng kết cấu xây dựng như : kênh mương kỹ thuật,
giá đỡ thiết bị và các đường ống,…

• Các công trình kỹ thuật này thường đứng độc


lập hoặc kết hợp với các phân xưởng sản xuất.
ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

• AN TOÀN
• HIỆU SUẤT
YÊU
• BỀN VỮNG CẦU
• TUÂN THỦ CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH
• ĐÁP ỨNG NHU CẦU SẢN XUẤT
• DỄ SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

PHÂN LOẠI

• NHÓM I : công trình giá đỡ bao gồm các công trình dùng làm giá đỡ,
gối đỡ thiết bị, mạng công nghệ như gối tựa, giá đỡ thiết bị nắm ngang hay
thẳng đứng v,v

• NHÓM II : còn gọi là công trình phục vụ kỹ thuật bao gồm các
đường hầm, mương rãnh kỹ thuật, cột điện các loại, giá đỡ đường
ống, giá đỡ cầu trục hoặc tàu hỏa lộ thiên, các loại băng chuyền
v,v…

• NHÓM III : còn gọi là công trình chứa nguyên liệu bao gồm các công
trình như tháp nước, bể chứa, bunke, xilô, công trình xử lý nước thải v,v…

• NHÓM IV : cũng còn gọi là công trình phục vụ kỹ thuật bao gồm các
công trình như ống khói, ống xả, dàn trao đổi nhiệt, tháp làm mát v,v…

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

TIẾN TRÌNH
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY

KHÁI NIỆM CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH CHỨA CÔNG TRÌNH XỬ


CÔNG TRÌNH LÝ KỸ THUẬT
ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN
GỐI ĐỠ - GIÁ ĐỠ
YÊU CẦU
PHÂN LOẠI

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÔNG TRÌNH
GỐI ĐỠ - GIÁ ĐỠ
1. CÁC CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ - GỐI ĐỠ THIẾT BỊ SẢN XUẤT
- Thường gặp trong các xí nghiệp công nghiệp thuộc ngành hóa chất, hóa dầu, sản
xuất vật liệu xây dựng.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

1. CÁC CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ - GỐI ĐỠ THIẾT BỊ SẢN XUẤT


- Thường gặp trong các xí nghiệp công nghiệp thuộc ngành hóa chất, hóa dầu, sản xuất vật
liệu xây dựng.

• • Các
Cácgối
gốikê
kêđỡ
đỡ thiết bị: thường
thiết bị: Thườngcócó dạng
dạng cột,cột,
tấmtấm
đỡ, đỡ,
cục
cục
kê kê
đơnđơn lẻ hay
lẻ hay đượcđược tổ thành
tổ hợp hợp thành
đơn vịđơn vị thiết
để đỡ để đỡbị
thiết bị; được làm bằng các vật liệu như bê tông, bê
tông cốt thép, thép, khối xây v,v…

Gối đỡ thiết bị công nghệ.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

1. CÁC CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ - GỐI ĐỠ THIẾT BỊ SẢN XUẤT


- Thường gặp trong các xí nghiệp công nghiệp thuộc ngành hóa chất, hóa dầu, sản xuất vật
liệu xây dựng.

• • Các
Cácgối
gốikê
kêđỡ
đỡ thiết bị: thường
thiết bị: Thườngcócó dạng
dạng cột,cột,
tấmtấm
đỡ, đỡ,
cục
cục
kê kê
đơnđơn lẻ hay
lẻ hay đượcđược tổ thành
tổ hợp hợp thành
đơn vịđơn vị thiết
để đỡ để đỡbị
thiết bị; được làm bằng các vật liệu như bê tông, bê
tông cốt thép, thép, khối xây v,v…

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

1. CÁC CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ - GỐI ĐỠ THIẾT BỊ SẢN XUẤT


- Thường gặp trong các xí nghiệp công nghiệp thuộc ngành hóa chất, hóa dầu, sản xuất vật
liệu xây dựng.

• • Các
Các gối
giákêđỡ
đỡthiết
thiết bị:
bị: thường
Thườngcó dạng cột, tấm
có dạng đỡ, cục
khung ,
kê đơnđứng
thanh lẻ hay độc
đượclập
tổ hợp
để thành
mang,đơn vị đểgánh
treo, đỡ thiết
vácbịthiết
bị. Tùy thuộc vào vai trò được thiết kế và bố trí
cao thấp, kín hoặc hở, bên trong hay bên ngoài xí
nghiệp, thậm trí trên tường.
• Các giá đỡ thiết bị có thể là một hay nhiều tầng
• Chiều cao các tầng công tác lấy theo yêu cầu làm
việc có giá trị là bội số của 6M.
• Tất cả cấu kiện làm giá đỡ đều phải có biện pháp
để chống xâm thực
• khi làm bằng bê tông cốt thép lắp ghép, nhịp và Các loại giá đỡ thiết bị trong xí nghiệp công nghiệp
bước của hệ thống giá đỡ nên lấy thống nhất a) Giá đỡ trong nhà kiểu Pavillon b) Giá đỡ lộ thiên

bằng 4,5m hay 6,0m. Khung thép cho các loại giá đỡ cao
a) sàn làm việc b) cấu trúc lộ thiên

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÔNG TRÌNH
GỐI ĐỠ - GIÁ ĐỠ
2. CÁC CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ MẠNG KĨ THUẬT
- Do là mạng hay đường ống có độ dài, nên giá đỡ thường là một tập hợp
các cấu kiện đơn lẻ hay đơn nguyên bố trí theo tuyến

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

2. CÁCH CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ MẠNG KĨ THUẬT


- Do là mạng hay đường ống có độ dài, nên giá đỡ thường là một tập hợp
các cấu kiện đơn lẻ hay đơn nguyên bố trí theo tuyến

 Với số lượng nhiều cần phải : thiết kế thống nhất hóa, điển hình
hóa và sản xuất trong các nhà máy chuyên dụng.

 Khoảng cách các đơn vị hoặc đơn nguyên : trên tuyến nên lấy ≥
6,0m theo bội số của 3M. Chiều cao lấy theo bội số 3M, 6M.

 Vật liệu thường làm bằng : bê tông cốt thép hoặc thép. Tiết diện
có thể đặc, rỗng, vuông, tròn, chữ nhật, L,U, v,v…

 Với các trụ đỡ đứng độc lập : (tạo thành từ móng, cột và tay đỡ)
một hoặc hai tầng thường được làm bằng bê tông cốt thép.

 Thép chỉ nên sử dụng cho các giá đỡ, trụ đỡ cao nhiều tầng và có
số lượng lớn. Khi đó nhịp của chúng nên lấy bằng 6;9;12m và có khi
còn lớn hơn nếu được làm thêm các dàn đỡ ống dọc theo tuyến.

Các loại giá đỡ đường ống kỹ thuật trong xí nghiệp công nghiệp

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

2. CÁCH CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ MẠNG KĨ THUẬT


- Do là mạng hay đường ống có độ dài, nên giá đỡ thường là một tập hợp
các cấu kiện đơn lẻ hay đơn nguyên bố trí theo tuyến

 Với số lượng nhiều cần phải : thiết kế thống nhất hóa, điển hình
hóa và sản xuất trong các nhà máy chuyên dụng.

 Khoảng cách các đơn vị hoặc đơn nguyên : trên tuyến nên lấy ≥
6,0m theo bội số của 3M. Chiều cao lấy theo bội số 3M, 6M.

 Vật liệu thường làm bằng : bê tông cốt thép hoặc thép. Tiết diện
có thể đặc, rỗng, vuông, tròn, chữ nhật, L,U, v,v…

 Với các trụ đỡ đứng độc lập : (tạo thành từ móng, cột và tay đỡ)
một hoặc hai tầng thường được làm bằng bê tông cốt thép.

 Thép chỉ nên sử dụng cho các giá đỡ, trụ đỡ cao nhiều tầng và có
số lượng lớn. Khi đó nhịp của chúng nên lấy bằng 6;9;12m và có khi
còn lớn hơn nếu được làm thêm các dàn đỡ ống dọc theo tuyến.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

TIẾN TRÌNH
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY

KHÁI NIỆM CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH CHỨA CÔNG TRÌNH XỬ


CÔNG TRÌNH LÝ KỸ THUẬT
ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN
GỐI ĐỠ - GIÁ ĐỠ
YÊU CẦU
PHÂN LOẠI

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN


NÂNG HẠ TRONG XNCN
Thiết bị nâng hạ công nghiệp là một công cụ hỗ trợ cho việc nâng - hạ
hàng hóa có tải trọng lớn. Các thiết bị này giúp cho cá nhân, doanh
nghiệp nâng cao hiệu suất lao động, tiết kiệm sức lao động và đem lại
hiệu quả kinh tế cao

Các loại thiết bị này được chia làm hai nhóm:

+ Nhóm hoạt động liên tục: băng chuyền, băng tải, gàu xoắn, ruột gà,
guồng v,v …

+ Nhóm hoạt động theo chu kỳ: palăng, cần trục các loại, xe tự hành
v,v …

Nhóm này tác động rất nhiều tới giải pháp kiến trúc và kết cấu của nhà
công nghiệp .

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CẦU TRỤC

Là thiết bị nâng hạ công nghiệp đang được sử dụng nhiều nhất


hiện nay. Cầu trục, là thiết bị nâng hạ được thiết kế và chế tạo
theo quy trình sản xuất đồng bộ. Cầu trục có nhiều loại khác
nhau: cầu trục dầm đơn, dầm đôi, cầu trục quay,...

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CẦU TRỤC

Cầu trục bao gồm rất nhiều loại và được phân chia theo nhiều cách
thức khác nhau.

Phân loại cầu trục theo chủng loại: Cầu trục dầm đơn, cầu trục dầm
đôi
• Phân loại theo dẫn động cơ cấu
• Phân loại theo kiểu dáng kết cấu dầm
• Phân loại theo cách tựa của dầm cầu trục lên đường ray di chuyển
• Phân loại theo môi trường làm việc hay mục đích sử dụng
• Phân loại theo sức nâng

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC
Trong một nhịp nhà có thể bố trí một hoặc vài lớp cầu trục
cùng loại hoặc khác loại, cùng cốt hoặc khác cốt.

- Trong một tòa nhà có thể bố trí nhiều loại cầu trục khác
nhau tùy thuộc yêu cầu sản xuất.

- Khi bố trí cầu trục, cần bảo đảm sự điều phối kích thước
CẦU TRỤC giữa cầu trục với kích thước nhịp nhà trên cơ sở thống nhất
hóa.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CỔNG TRỤC

Cổng trục tương tự như cầu trục nhưng có phạm vi hoạt


động cả ở bên ngoài nhà xưởng.
Cầu trục và cổng trục được sử dụng trong các nhà kho,
cảng biển, nhà máy công nghiệp,...

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CỔNG TRỤC

PHÂN LOẠI:
- THEO TÊN GỌI
- THEO KẾT CẤU
- THEO CÔNG DỤNG
- CỔNG TRỤC THEO TẢI TRỌNG VÀ KHẨU DỘ

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


PHÂN
LOẠI
THEO
CẤU
TẠO
THIẾT
KẾ
+ Cổng trục lật tổng đoạn: Móc nâng của loại cổng trục
này có cấu tạo đặc biệt giúp lật các tổng đoạn (cấu kiện
lớn) phục vụ công tác gia công chế tạo trong những ngành
công
nghiệp nặng, đóng tàu… THƯỜNG có 3 đến 4 móc.

Ứng dụng
1. Xây dựng cầu đúc hẫng:
- Lắp đặt các đoạn cầu:Sử dụng để nâng, di chuyển và
lắp đặt các đoạn cầu trên các trụ cầu theo phương pháp đúc
hẫng.
- Công trình cầu lớn: Thích hợp cho các công trình cầu
lớn, nơi cần lắp đặt các đoạn cầu một cách chính xác và an
toàn.
2. Các công trình xây dựng khác:
- Lắp đặt các cấu kiện lớn: Sử dụng trong các công trình
xây dựng lớn để lắp đặt các cấu kiện bê tông hoặc thép có
kích thước và trọng lượng lớn.
3.sử dụng trong đóng tàu;
Cổng trục luyện kim (Metallurgical Gantry Crane) là một loại
cổng trục chuyên dụng được thiết kế để phục vụ các quy trình
trong ngành luyện kim. Chúng được sử dụng để nâng hạ và di
chuyển các vật liệu nặng và nóng, như kim loại nóng chảy,
phôi thép, và các sản phẩm kim loại khác trong các nhà máy
luyện kim và các cơ sở sản xuất kim loại.

Ứng dụng của cổng trục luyện kim


1. Nhà máy luyện kim:
- Di chuyển kim loại nóng chảy: Sử dụng để nâng hạ và di chuyển kim
loại nóng chảy từ lò nấu đến khu vực đúc hoặc các khu vực chế biến khác.
- Xử lý phôi thép và các sản phẩm kim loại: Di chuyển phôi thép và các
sản phẩm kim loại qua các giai đoạn sản xuất khác nhau.
2. Nhà máy cán thép:
- Di chuyển các cuộn thép và tấm thép Sử dụng để di chuyển các cuộn
thép, tấm thép trong quá trình cán và gia công.
3. Các cơ sở sản xuất kim loại khác:
CẦU TRỤC( OVERHEAD GANTRY CRANE)
Cầu trục
Cầu trục (cầu trục công nghiệp, cẩu trục) được sử dụng để di chuyển hàng hóa, vật nặng phía
trên nhà xưởng thay vì di chuyển theo lối đi trên sàn nhà.
Cầu trục được điều khiển bằng điện, bằng sức người hoặc có thể bằng khí nén bởi người vận
hành từ bảng điều khiển, cabin điều khiển hay điều khiển từ xa.
Cầu trục được sử dụng rộng rãi để di chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, lưu kho hàng
hóa, bốc xếp hàng hóa trong nhà xưởng, kho bãi ngoài trời, các ga tàu hoặc bến cảng.
Cấu tạo của cầu trục bao gồm :
• Dầm chủ ( dầm chính ) và dầm biên ( dầm đầu)
• Bánh xe cầu trục
• Đường ray chuyên dùng
• Dầm biên
• Động cơ di chuyển cầu trục
• Động cơ di chuyển xe con
• Phần nâng hạ: Palang khí nén, Palang xích điện CẦU TRỤC DẦM ĐƠN
• Điều khiển cầu trục
• Hệ điện ngang
• Hệ điện dọc.
Các loại cầu trục Có hai loại cầu trục chính là cầu trục dầm đơn
và cầu trục dầm đôi
Ưu nhược điểm của cầu trục
Ưu điểm:
Dầm đơn:
• Cầu trục dầm đơn là thiết bị giúp nâng hạ hàng hóa phổ biến, gọn nhẹ, dễ dàng thao tác, thi
công và lắp đặt
• Có thể di chuyển vật trong phạm vi tương đối rộng
• Giá thành rẻ.
Dầm đôi:
• Cầu trục dầm đôi gọn nhẹ với kết cấu vững chắc có khả năng hoạt động ổn định, nâng hạ các
vật với tải trọng lớn. Cầu trục dầm đôi có khối lượng nâng định mức từ 2 tấn đến 100 tấn và
khẩu độ từ 5m đến 50m.
Nhược điểm:
Dầm đơn:
• Hạn chế về tải khối lượng nâng định mức, tối đa chỉ khoảng 20 tấn
• Chiều cao nâng hạ vật nặng thường thấp hơn so với cầu trục dầm đôi trong cùng một không
gian của nhà xưởng.
Dầm đôi: CẦU TRỤC DẦM ĐÔI
• Cầu trục dầm đôi cũng có nhược điểm là dễ xảy ra xô lệch dầm khi di chuyển trên ray do lực
cản hai bên ray không đều.
ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CỔNG TRỤC
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN
BẰNG BĂNG CHUYỀN TRONG
XNCN

• BĂNG TẢI CON LĂN


• BĂNG TẢI PVC
• BĂNG TẢI PU
• BĂNG TẢI SẤY
• BĂNG TẢI CẤP LIỆU
• BĂNG TẢI XÍCH
• BĂNG TẢI CAO SU
• BĂNG TẢI NÂNG HẠ

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CỔNG TRỤC
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN
BẰNG BĂNG CHUYỀN TRONG
XNCN

• BĂNG TẢI CAO SU

- Được sử dụng phổ biến trong các ngành


công nghiệp nặng. Nó dùng để vận chuyển
than, quặng, cát đá hay xi măng… Đây là
băng chuyền có độ bền cao và có thể lắp đặt
trên nhiều địa hình và khoảng cách khác
nhau

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

TIẾN TRÌNH
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY

KHÁI NIỆM CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH CHỨA CÔNG TRÌNH XỬ


CÔNG TRÌNH LÝ KỸ THUẬT
ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN
GỐI ĐỠ - GIÁ ĐỠ
YÊU CẦU
PHÂN LOẠI

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÔNG TRÌNH CHỨA


• Công trình chứa là hạng
mục công trình dùng để
chứa hay bảo quản các
nguyên vật liệu dùng để
phục vụ cho dây chuyền
sản xuất của xưởng sản
xuất hoặc nhà máy.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

1. BUNKE
• • Được gọi pháp
là kho
và chứa
vị trí bốtạm
CÁC CÔNG TRÌNH CHỨA Theo giải
thời,
Bunkelàđược
kho chia
trung
ra: chuyển
trí,

VẬT LIỆU KHÔ, RỜI • các


-Trên cao:
loại vậttrên đường
liệu tàu để
khô rời
hỏa hoặc
cung ứng ôtô.
sản xuất.
• -Trên mặt đất.
• Đây là các công trình dùng để chứa • Bunke được chia thành
• -Dưới mặt đất: dưới các
và bảo quản các vật liệu như: Xi những dạng như sau:
đường ôtô, tàu hỏa hoặc các
măng, cát, sỏi, quặng, than, các loại
1. không
phươngđược
tiện sử dụng
giao thường
thông khác.
ngũ cốc,…
xuyên.
• Các công trình chứa vật liệu khô rời
2. phục vụ cho một dây chuyền
được thiết kế trên cơ sở đặc điểm • sản
Bunke
xuất có
liênthể
tục.đứng độc lập
vật chứa, quy mô chứa, công nghệ hoặc thành nhóm. Khi đứng
3. tính chất trung chuyển từ
bảo quản, yêu cầu tạo hình dáng, thành nhóm, thì phần đáy rót
phương tiện vận chuyển này
kích thước, vật liệu chế tạo vật liệu có thể làm liên tục
sang
hoặcphương tiện vận
phân đoạn: chuyển
dưới dạng
khác.
công trình Bunke hay nhà
Bunke.
4. như một kho tạm thời

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

Theohình
Theo chứcdáng:
năng công nghệ:
Giải pháp thiết kế:
CÁC CÔNG TRÌNH CHỨA +Xilô chứa
+Dạng vật hình
tiết diện liệu để dựhoặc
tròn, trữ, dùng để phân
kết hợp phối
tròn với cho
một mộtthẳng.
cạnh hoặc nhiều xí nghiệp công nghiệp.
+Xilô
Kích trung
thước
+Dạng chuyển:
tiếtXilô,
diện hình dùng
dáng,
hình số để
vuông chứa
lượng
hoặc tạm
cũng
hình thời
như
chữ tổ các
hợp loại
nhật. mặt vật
bằngliệu
củatrước khi toàn
nó hoàn chuyển
phụ đi nơi vào
thuộc khác.
yêu cầu của dây chuyền
VẬT LIỆU KHÔ, RỜI +Xilô
công
+Dạng sản
nghệ, xuất
tiếtđiều dùng
diệnkiện để
vậnđa
hình chứahình
chuyển,
giác: vật chỉ
các liệu phục
lụctiêu vụtếtrực
kinh
giác, hình kỹ tiếp
-bát thuậtcho
giác. một quá trình công nghệ nào đó.
khác.

• Đây là các công trình dùng để chứa


và bảo quản các vật liệu như: Xi 2. XILO
măng, cát, sỏi, quặng, than, các loại
• Xilô
Theođược
Theo vật
công sửsuất:
liệu dụng để
làm Xilô:
ngũ cốc,… • Theo loại vật liệu được
chứa
+Bằng các
+Từ 5000bê vật
đếnliệu
tông cốtkhô
thép
16000T rời

bảo quản:
• Các công trình chứa vật liệu khô rời dạng
(toàn bụi,
khốihạt
lớn hơn. haynhỏlắp như:
ghép).
• Xilô chứa các vật liệu
được thiết kế trên cơ sở đặc điểm Xi
+Từmăng, cát,(hàn
kim loại i, hạthoặc
ngũ
dạng bột: Xi măng, bột
vật chứa, quy mô chứa, công nghệ cốc,…đây
tán). là những
đá, bột ngũ cốc,…
bảo quản, yêu cầu tạo hình dáng, nguyên vật liệu không tự
+Bằng gỗ,…
• Xilô chứa các vật liệu
biến chất hoặc không tự
kích thước, vật liệu chế tạo dạng hạt: hạt ngũ cốc,
phá hủy
than, cát, sỏi, đá nhỏ,
• Xilô được phân loại theo
đường,…
các đặc điểm như sau

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÁC CÔNG TRÌNH BẢO


QUẢN CHẤT LỎNG
GỒM CÓ :
- THÁP NƯỚC
- BỂ CHỨA CHẤT DỄ CHÁY , KHÍ

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÁC CÔNG TRÌNH BẢO


QUẢN CHẤT LỎNG

1. THÁP NƯỚC
• Tháp nước thường bao gồm két chứa nước
và trụ đỡ. Căn cứ vào khối tích két, phạm vi
phục vụ của két nước, kết cấu trụ đỡ, chúng
ta có thể xác định được các thông số cơ
bản của tháp nước.

• Trong thực tế xây dựng ở các nước tiên


tiến, tháp nước có sức chứa từ 15 – 800m3

• chiều cao cột trụ từ 12, 18, 24, 30, hoặc


36m được làm bằng thép hoặc bê tông cốt
thép

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÁC CÔNG TRÌNH BẢO


QUẢN CHẤT LỎNG

2. BỂ CHỨA CHẤT LỎNG DỄ CHÁY VÀ


CHẤT KHÍ

Để chứa các chất lỏng dễ cháy như: xăng, dầu,


mỡ,…hoặc chất khí, trong các xí nghiệp công
nghiệp đặc biệt, người ta hay sử dụng các két
chứa kín (bể chứa) có dạng hình trụ, hình cầu,
hình giọt nước bằng thép hoặc kim loại

đường kính lên đến 150.000m3 hình trụ đứng,


hình cầu,…với chiều cao có thể lên đến 12m, còn
đường kính đạt đến 25m.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÁC CÔNG TRÌNH BẢO


QUẢN CHẤT LỎNG
…. BỂ CHỨA CHẤT HÓA HỌC
Hiện nay trên thị trường có 2 loại bồn đựng hóa
chất phổ biến: Bồn được làm từ inox và bồn chứa
làm từ nhựa.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÁC CÔNG TRÌNH BẢO


QUẢN CHẤT LỎNG
…. BỂ CHỨA CHẤT HÓA HỌC
Hiện nay trên thị trường có 2 loại bồn đựng hóa
chất phổ biến: Bồn được làm từ inox và bồn chứa
làm từ nhựa.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

TIẾN TRÌNH
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TRÌNH BÀY

KHÁI NIỆM CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH CHỨA CÔNG TRÌNH XỬ


CÔNG TRÌNH LÝ KỸ THUẬT
ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN
GỐI ĐỠ - GIÁ ĐỠ
YÊU CẦU
PHÂN LOẠI

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

CÔNG TRÌNH XỬ
LÝ KỸ THUẬT
GỒM CÓ :
- THÁP LÀM NGUỘI
- ỐNG KHÓI, THẢI KHÍ

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

THÁP LÀM NGUỘI

- Trong một số xí nghiệp,nước nóng sau khi sử


dụng được làm nguội để dùng lại theo kiểu tuần
hoàn
- PHÂN LOẠI :
• LÀM NGUỘI KIỂU PHUN SƯƠNG
• LÀM NGUỘI KIỂU NHỎ GIỌT
• LÀM NGUỘI KIỂU CHẠY TRÊN MÁNG
MỎNG
- Kết cấu của chúng thường được làm bằng bê
tông cốt thép hoặc thép
- Khi chọn vị trí đặt tháp cần chú ý đến các chỉ
tiêu kinh tế- kỹ thuật:tổng chiều dài các đường
ống dẫn nước phải ngắn nhất.

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


CÔNG TRÌNH XỬ LÝ KĨ THUẬT
I. Tháp làm nguội
Làm nguội bằng cách nhỏ giọt:
• Tháp làm nguội là một thiết bị được sử dụng để chuyển lượng nhiệt dư thừa của nước ra
• Nước được phun ra từ hệ thống
ngoài khí quyển. Cơ chế hoạt động của tháp giải nhiệt dựa vào sự bay hơi của nước vào
không khí để loại bỏ nhiệt, hoặc dựa vào sự trao đổi nhiệt với không khí để giảm nhiệt ống phun, sau đó rơi qua hệ
độ. thống lưới, hạt nước bị vỡ ra
• Trong một số xi nghiệp, nước nóng sau khi sử dụng đã được làm nguội để dùng lại theo thành giọt, rơi xuống và nguội
kiểu tuần hoàn. Tháp làm nguội nước có nhiều loại phụ thuộc vào phương pháp làm đi.
nguội.

Làm nguội kiểu chạy trên màng mỏng:


• Phương pháp làm nguội bằng cách nhỏ giọt dựa trên nguyên lý trao đổi nhiệt giữa chất lỏng và
không khí. Chất lỏng được phun thành những giọt nhỏ trên màng, làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
với không khí. Nhờ đó, nhiệt từ chất lỏng sẽ truyền vào không khí, giúp làm nguội chất lỏng một
cách hiệu quả.

Các phương pháp làm nguội:


Làm nguội bằng cách phun:
• Phương pháp làm nguội bằng cách
phun hoạt động dựa trên nguyên lý
trao đổi nhiệt giữa các hạt chất lỏng
được phun ra và không khí xung
quanh. Khi các hạt chất lỏng tiếp
xúc với không khí, nhiệt độ của
chúng giảm xuống do quá trình bay
hơi và trao đổi nhiệt, giúp làm
nguội chất lỏng hiệu quả.
Timmerman Industries Home Service About Us Contact

CÔNG TRÌNH XỬ LÝ KĨ THUẬT


2. Tiêu chí và ứng dụng

• Khi chọn vị trí đặt tháp cần chú ý đến các chỉ
tiêu kinh tế - kỹ thuật: tổng chiều dài các đường
ông phải là ngắn nhất.
• Trong nhiều trường hợp vừa là một thành phần
của công nghệ sản xuất, vừa là một trong những
phương tiện để thể hiện quần thể kiến trúc xí
nghiệp, và có khi chúng trở thành biểu tượng đặc
trưng của nhà máy
• Tháp tản nhiệt thường được sử dụng trong ngành
điện lạnh, nhựa, thủy hải sản, dược phẩm, luyện
THÁP LÀM NGUỘI BẰNG
kim, cáp điện,… Tháp còn giúp làm giảm nhiệt PHƯƠNG PHÁP THÔNG GIÓ
độ của nước thấp hơn thiết bị chỉ sử dụng không
khí để loại bỏ nhiệt. Do đó mà việc sử dụng tháp
tản nhiệt sẽ giúp mang lại hiệu quả cao hơn về
năng lượng và chi phí.

THÁP BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI


CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ

CÔNG TRÌNH XỬ LÝ KĨ THUẬT


3. Cấu tạo và hình dạng tháp làm nguội
• Cấu trúc và hình dáng của tháp phụ thuộc vào công nghệ nguội
nước. Kết cấu của chúng thường là bằng bê tông cốt thép hoặc
bằng thép.
• Chiều cao và đường kính miệng thoát của ống khói được tính
toán phù hợp với các quy chuẩn vệ sinh, bảo vệ môi trường khu
công nghiệp và các khu dân cư chung quanh. THÁP BẰNG GỖ
• Ống khói và ống thải khí có thể được làm bằng gạch, bêtông cốt
thép hoặc bằng kim loại.
• Hiện nay, nếu ống khói được làm bằng gạch chiều cao có thể đến
60m.
• Nếu được làm bằng bêtông cốt thép toàn khối, chiều cao có thể
đạt từ 80m đến 320m. thậm chí có thể đạt đến 420m.
• Nếu lắp ghép từ nhiều đoạn ống bêtông cốt thép đúc sẵn - có thể
đạt từ 60 đến 100m. Các đoạn ống này được liên kết với nhau
THÁP BẰNG THÉP
bằng cách hàn và vữa bê tông chịu lửa.
CÔNG TRÌNH XỬ LÝ KĨ THUẬT

II. Ông khói và thải khí


• Ống khói và ống thải khí dùng để thải khói và các hơi độc.
• khi tính toán thiết kế thì phải đảm bảo khí được thải ở chiều cao lớn nhất tính
từ mặt đất
• Hình thức, chiều cao, đường kính miệng ống được tính toán theo quy chuẩn
vệ sinh khu công nghiệp và khu dân cư xung quanh

1. Vật liệu và chiều cao:


• Ống thải khí được làm bằng ống kim loại được sử dụng phố biên nhất do chúng có
thể cho đường kính và chiều cao lớn, chế tạo và thi công nhẹ nhàng hơn, hình dáng
kiến trúc thanh thoát.
• Ống khói bằng gạch: cao lên đến 60m.
• Ống khói và ống khí thải kim loại: cao từ 60m trở lên.
• Ống khói btct và btct lắp ghép :
• + Ống khói btct toàn khối: cao từ 60- 320, thậm chí có thể lên đến 420m.
• + Ống khói btct lắp ghép: cao 60- 100m, các đoạn ống lắp ghép thường được liên
kết bằng cách hàn và bê tông chịu lửa.

2 . Chỉ tiêu
• Để thông, sửa chữa ống khói cần làm cầu thang và các đai sàn để thao tác, nghỉ,
v. v. Cầu thang này phải đạt cách mặt đất 2,5m. ỐNG KHÓI BẰNG THÉP ỐNG KHÓI BẰNG BTCT ỐNG KHÓI BẰNG GẠCH
• Có thể bố trí một ống khói hoặc ông thông gió cho nhiều thiết bị xả khói, nhưng
hiện nay có xu hướng làm mỗi ống khói cho một thiết bị xả. Điều này cho phép
sửa chữa ống khói này mà không làm ảnh hưởng đến sự vận hành của các thiết
bị khác.
ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC

ỐNG KHÓI, THẢI KHÍ


• Được sử dụng để thải khói và các chất hơi độc

• Hình thức,chiều cao và đường kính miệng thoát


của ống khói được tính toán phù hợp với các quy
chuẩn vệ sinh,bảo vệ môi trường

• Ống khói và ống thải khí có thể được làm bằng


gạch,betong cốt thép hoặc bằng kim loại

• Nếu được làm bằng betong cốt thép toàn khối,


chiều cao có thể đạt từ 80m đến 320m

• Nếu lắp ghép từ nhiều đoạn ống bêtong cốt thép


đúc sẵn- có thể đạt từ 60-100m

• Để thông và sửa chữa,ống khói có thang và các sàn


thao tác,.. Chân cầu thang phải cách mặt đất 2.5m

SEMINAR 6 : CÔNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHIỆP


2. Gối Đỡ (Bearing)
• Gối đỡ là thành phần quan trọng trong các hệ thống
cơ khí và kết cấu, được sử dụng để giảm ma sát giữa
các bộ phận chuyển động và giữ cho chuyển động
của các bộ phận này được êm ái và chính xác. Trong
các công trình công nghiệp, gối đỡ thường được sử
dụng ở các vị trí như:

• Hệ thống truyền động: Gối đỡ được dùng để nâng đỡ


trục quay của các máy móc công nghiệp, như động
cơ, máy phát điện, hoặc các băng chuyền.
• Kết cấu thép: Gối đỡ cũng có thể được sử dụng để phân loại gối đỡ
1. Gối Đỡ Trượt (Plain Bearings)
nâng đỡ các dầm thép hoặc các thành phần kết cấu
2. Gối Đỡ Lăn (Rolling Bearings)
khác, cho phép một số chuyển động hoặc rung lắc mà
3. Gối Đỡ Từ Tính (Magnetic Bearings)
không gây hư hại cho công trình. 4. Gối Đỡ Chặn (Thrust Bearings)
5. Gối Đỡ Đơn Hướng và Đa Hướng (Single
• có thể hiểu khái quát rằng đây chính là bộ phận để đỡ Direction and Multi Direction Bearings)
và hỗ trợ cố định trục theo các phương ngang hoặc 7. Gối Đỡ Chống Chấn (Damping Bearings)
thẳng đứng. 8. Gối Đỡ Tự Cân Bằng (Self-Aligning
Bearings)
9. Gối Đỡ Bôi Trơn Tự Động (Lubricated
Bearings)
CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ GỐI ĐỠ

Giá đỡ là cấu kiện được sử dụng để nâng đỡ


các bộ phận khác của công trình hoặc các thiết
bị máy móc trong các nhà xưởng công nghiệp.
Giá đỡ thường được làm từ thép, bê tông cốt
thép hoặc các vật liệu chịu lực cao khác. Chức
năng chính của giá đỡ là:
• Chịu lực: Giá đỡ phải đủ mạnh để chịu
được tải trọng của các bộ phận mà nó nâng
đỡ, bao gồm cả trọng lượng tĩnh và động.
• Ổn định: Giữ cho các bộ phận máy móc
hoặc kết cấu khác không bị xê dịch hoặc
rung lắc quá mức. PHÂN LOẠI:
• Phân bổ tải trọng: Phân bổ đều tải trọng 1. Phân Loại Theo Chức Năng
2. Phân Loại Theo Hình Thức Kết Cấu
lên nền móng hoặc các phần kết cấu khác
3. Phân Loại Theo Vật Liệu
của công trình.
4. Phân Loại Theo Vị Trí Lắp Đặt
5. Phân Loại Theo Khả Năng Điều Chỉnh
6. Phân Loại Theo Cách Lắp Ráp
7. Phân Loại Theo Tải Trọng
CÔNG TRÌNH GIÁ ĐỠ GỐI ĐỠ:
giá đỡ đường ống
Hệ thống giá đỡ đường ống kỹ thuật trong kiến trúc công nghiệp là một
phần quan trọng để đảm bảo an toàn, hiệu quả và độ bền của các đường ống
dẫn chất lỏng, khí, hoặc các chất khác trong các nhà máy và công trình công
nghiệp

Reinforced Concrete Cement


CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ

PHÂN LOẠI GIÁ ĐỠ


Phân loại theo kết cấu
1. Giá đỡ đơn
• Cấu tạo:
⚬ Thiết kế hỗ trợ một ống dẫn duy nhất.
⚬ Đơn giản, dễ lắp đặt.
• Ứng dụng:
⚬ Nhà máy chế biến thực phẩm (hỗ trợ đường ống dẫn nước, dung dịch
vệ sinh riêng lẻ).
⚬ Nhà máy hóa chất và dầu khí (hỗ trợ hóa chất, dầu khí riêng lẻ). 1
⚬ Nhà máy điện.

2. Giá đỡ đa
• Cấu tạo:
⚬ Thiết kế hỗ trợ nhiều đường ống cùng lúc.
⚬ Kết cấu mạnh mẽ, cần không gian lắp đặt lớn.
⚬ Làm từ thép, thép không gỉ hoặc bê tông.
• Ứng dụng:
⚬ Nhà máy lọc dầu (hỗ trợ các đường ống dầu thô, dầu tinh chế, tập trung
một chỗ tiết kiệm diện tích).
⚬ Nhà máy thép.
⚬ Nhà máy hóa chất và dầu khí.
2
⚬ Nhà máy điện (mục đích điều tiết tiết kiệm diện tích và ổn định hệ
thống dây chuyền).
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ

PHÂN LOẠI GIÁ ĐỠ


THEO VẬT LIỆU:

1.giá đỡ thép

·Cấu tạo: làm từ thép mạ kẽm, hay thép không gỉ, co1do965 bền và khả năng
chống ăn mòn tốt.
·Thích hợp môi trường khắc nghiệt kỹ thuật cao, nhiệt độ cao.
·Dùng nhiều trong nhà máy lọc dầu, dầu khí và hóa chất, chế biến thực phẩm ,
nhà máy điện,.. 1
2. giá đỡ bê tông:

·Cấu tạo: làm từ bê tông cốt thép, khả năng chịu lực tốt, độ bền cao, môi trường
nhiệt dộ thay đổi , thích ứng dc với độ ẩm).
·ứng dụng: nhà máy thép, nhà máy xử lý nước chất thải, công trình dân dụng và
công nghiệp,nhà máy lọc dầu,…

2
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN
Khái niệm
Là các công trình kỹ thuật phụ trợ,hỗ trợ cho việc vận
chuyển hang hóa,sản phẩm,thiết
bị,…
- Thường được bố trí ngoài trời hay bên trong công
trình ,tách ra khỏi khu sản suất
- Chúng thuộc nhóm II trong bảng phân loại các công
trình kỹ thuật
- Các công trình vận chuyển bao gồm: Cầu trục lộ thiên
(cổng trục),cầu trục, giá đỡ đường sắt,
các loại băng chuyền , mương rãnh kỹ thuật,…

cổng trục
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN GIÁ ĐỠ CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN
GIÁ ĐỠ

I. GIÁ ĐỠ ĐƯỜNG ỐNG


Giá đỡ đường ống là các cấu trúc hỗ trợ và giữ cho đường ống vững chắc trong quá trình vận hành, đặc biệt quan trọng trong các ngành công
nghiệp như dầu khí, hóa chất, thực phẩm, điện lực và xử lý nước.
1. Khái niệm (KN)
Là các công trình hỗ trợ việc lắp đặt và bảo vệ các ống dẫn (nước, khí, dầu,…).
2. Phân loại
2.1. Theo hình thức
2.1.1. Giá đỡ tĩnh (Static Pipe Support)
• Cấu tạo:
⚬ Gồm các bộ phận như giá đỡ, kẹp và bệ.
⚬ Làm từ thép không gỉ hoặc bê tông.
• Ứng dụng:
⚬ Giữ ống dẫn ở vị trí an toàn và ổn định.
⚬ Sử dụng trong nhà máy hóa chất dầu khí, nhà máy lọc dầu, nhà máy thép,…
2.1.2. Giá đỡ động (Dynamic Pipe Support)
• Cấu tạo:
a. Lò xo: Hấp thụ và giảm chấn rung động và tải trọng thay đổi.
b. Bộ giảm chấn: Giảm thiểu rung động và xung lực, bảo vệ đường ống khỏi các tác động đột ngột.
c. Khớp nối linh hoạt: Cho phép chuyển động tương đối giữa các bộ phận của đường ống và giá đỡ.
d. Vật liệu: Thường làm từ thép hoặc thép không gỉ, đảm bảo độ bền và khả năng chống ăn mòn.
e. Cấu trúc phức tạp: Bao gồm nhiều thành phần cơ khí phức tạp cho phép chuyển động linh hoạt và chịu được các điều kiện thay đổi
của tải trọng.
• Giải thích sử dụng:
⚬ Hấp thụ rung động: Thiết kế để hấp thụ và giảm chấn rung động từ hoạt động của đường ống, như dòng chảy của chất lỏng hoặc khí.
⚬ Chịu tải trọng thay đổi: Duy trì ổn định cho hệ thống đường ống dưới các điều kiện thay đổi của tải trọng, nhiệt độ, và áp suất.
⚬ Bảo vệ đường ống: Giúp bảo vệ đường ống khỏi hư hại do rung động và xung lực, kéo dài tuổi thọ và giảm chi phí bảo trì.
Timmerman Industries

TỔ CHỨC CÁC PHƯƠNG


TIỆN VẬN CHUYỂN KHÁC
TRONG XÍ NGHIỆP.

Băng truyền:
1. Băng chuyền là gì?
Băng chuyền hay băng tải là một thiết bị công nghiệp được
thiết kế với nhiều công nông, vật liệu và ứng dụng khác nhau
tùy theo mục đích người sử dụng để vận chuyển vật liệu ở
nhiều dạng như từ rắn, lỏng, dạng bột,…
2. Lợi thế của hê thống bang truyền công nghiệp
- Góp phần tạo nên môi trường sản xuất năng động, khoa
học và giải phóng sức lao động và mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
Hệ thống băng chuyền tải là thiết bị chuyển hàng hóa và
nguyên liệu với mọi khoảng cách.
- Băng truyền cn thay thế sức lao động của con người, có thể
vận chuyển một cách an toàn vật liệu trong phạm vi hoạt
động.
- Băng truyền công nghiệp có thể lắp ráp đc hầu hết các địa 02
hình và an toàn hơn nhiều so với xe nâng, có nhiều tính năng
để ngăn chăn tai nạn lao động
3. Ứng dụng
- Hệ thống bang truyền thờng đc sử dụng trong ngành công nghiệp bao gồm: oto xe máy c. Băng chuyền con lăn :
tính, điện tử, chế biến thực phẩm, hang không vũ trụ, dược phẩm, hóa chất, đóng chai và - Là một hệ thống bao gồm các con lăn được kết nối với nhau một cách vững
đóng hộp, in ấn, nông nghiệp, … chắc để giúp nâng đỡ, vận chuyển sản phẩm trong các ngành sản xuất công
4. Các loại băng chuyền phổ biến: nghiệp hiện đại
a. Băng chuyền PVC :
- Băng tải PVC là loại băng tải tiêu chuẩn, viết tắt của Polyvinylclorua – là loại nhựa dẻo,
có tính đàn hồi cao và có khả năng chịu nhiệt tốt.

d. Băng chuyền lưới inox :


b. Băng chuyền cao su lòng máng :
- Là một sản phẩm có khả năng chịu nhiệt tốt và không bị biến
- Là loại băng tải thường dùng để tải các liệu rời, dễ rơi vãi theo dường dẫn dài, thường là từ
dạng dưới tác động của lực kéo căng.
các mỏ than, mỏ đá đến phân xưởng chế biến.
- Có khả năng giữ nhiệt và truyền nhiệt hiệu quả, có độ bền cao,
- Băng tải cao su lòng máng có dạng lòng máng trũng xuống nhằm tải liệu được nhiều và dễ
chống ăn mòn, không
dàng hơn, tránh rơi vãi liệu trong quá trình vận chuyển.
e. Băng chuyền xích g. Băng chuyền cấp liệu
- Là một loại hệ thống băng tải được sử dụng để vận chuyển vật liệu trên một - Là một hệ thống vận chuyển, cung cấp nguyên liệu vào các hệ thống nhà
đường thẳng hoặc đường cong, nó sử dụng một chuỗi liên kết, thường được máy sản xuất, giúp vận chuyển các sản phẩm ở độ dốc cao thuận tiện và
làm bằng thép, để kéo các mắt xích và di chuyển băng tải nhanh chóng.
- Góc nghiêng băng chuyền có thể đạt từ (0-26º)
Tốc độ dây băng điều khiển bằng biến tần 10-60 (m/phút).

h. Băng chuyền nâng hạ


f. Băng chuyền PU
- Băng tải nâng hạ là loại băng tải có thể nâng lên với chiều cao linh hoạt để giúp
- Được chế tạo từ vật liệu tổng hợp kết hợp các đặc tính tốt nhất của nhựa và cao su, có độ
vận chuyển hàng hoá lên vị trí cao hơn, giúp di chuyển vật liệu, bốc xếp hàng hoá,
bền, tính linh hoạt và khả năng chống mài mòn nên những chiếc đai này thường được sử dụng
sản phẩm giữa các tầng trong nhà xưởng một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn .
trong các lĩnh vực như sản xuất, đóng gói, chế biến thực phẩm và hậu cần.
i. Băng chuyền góc cong
- Là một thiết bị chuyên dụng được sử dụng trong các ứng
dụng vận chuyển hoàng hoán đc thiết kế kế với nhiều góc
chuyển hướng khác nhau như 45,60,90,180 độ
- Băng tải góc cong được đặt ở vị trí chuyển hướng của băng
tải để hệ thống vận chuyển liên tục, tút ngắn thời gian vận
chuyển cũng như tiếp kiệm không gian
1. Mương rẫy kĩ thuật:
Là một hệ thống được thiết kế để dẫn nước mưa và nước thải ra khỏi khu vực cần sử
dụng
2. Ưu nhược :
Ưu điểm:
- Ngăn ngừa ngập úng
- bảo vệ công trình khỏi hư hại do nước.
- dễ dàng lắp đặt, chi phí xây dụng thấp
Nhược điểm:
- có thể bị tắc nghẹn bới rác và cành cây gây mất mĩ quan nếu không bảo trì đúng cách
3. Thi công mương;
- Góc nghiêng: mương thoát nước đc thiết kế với góc nghiêng nhằm đảm bảo nước
chảy tự nhiên
- Độ sâu: đảm bảo sức chứa nước tránh tình trạng bị tràn nước ra ngoài
- Vật liệu: phải chịu được áp lực của nước và khả năng chống lại tác động môi trường,
thường là: bê tông, thép không gỉ, PVC và HDPE .
CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN (cổng trục và cầu trục)
I. CẦU TRỤC LỘ THIÊN(CỔNG TRỤC)hay (Gantry crane):
Khái niệm
- Cổng trục là một thiết bị được sử dụng để nâng-hạ hoặc di chuyển vật liệu, hàng
hóa tập
kết tại các điểm như bến bãi, nơi tập kết vật liệu. Hiểu một cách chính xác thì đây
là thiết bị
được dùng để nâng hạ trọn bộ với kết cấu bằng thép. Đặc điểm cơ bản của thiết bị
này là
hoạt động. -Thiết kế giống với khung cổng nên có tên gọi là cổng trục. Thiết bị có
hình dạng bên ngoài bao gồm hai chân đứng hơi chéo kết hợp với xà ngang vắt qua
tạo thành hình một chiếc cầu. Thiết kế này cho phép thiết bị có thể hoạt động một
cách linh hoạt trong phạm vi di chuyển của ray và khẩu độ. Chúng hoạt dộng bên
ngoài trên mặt đất, hay trên nền móng cố định, vận
chuyển quy mô lớn và trong không gian lớn.
. Chức năng
- Cổng trục có khả năng nâng hạ và di chuyển hàng hóa, vật liệu với tải trọng lớn,
kích thước cồng kềnh trong môi trường khắc nghiệt. Vì vậy thiết bị này thường
được ứng dụng trong các nhà máy sản xuất sắt thép, xưởng sản xuất bê tông, nơi
tập kết vật liệu hoặc tại các công trình xây dựng, khai thác mỏ và công nghiệp
nặng,…
Các công trình bảo quản và
chứa vật liệu

PHÂN LOẠI
Chia làm 3 loại:
Công trình chứa vật liệu khô rời
Công trình chứa chất lỏng
Công trình chứa chất khí

Bunke
1. CÁC CÔNG TRÌNH CHỨA VẬT LIỆU KHÔ VÀ RỜI:
Dùng để bảo quản các vật liệu như: xi măng, than, cát, sỏi, quặng, ngũ cốc...
A. BUNKE:
Khái niệm: Bunke thường được gọi là kho chứa tạm thời các vật liệu khô, là kho trung chuyển các loại vật liệu khô rời trong quá trình
sản xuất. Chúng có nhiều dạng khác nhau.
Phân loại Bunke:
Phân loại theo tính chất sử dụng:
Bunke chứa vật liệu thường xuyên
Bunke chứa vật liệu phục vụ cho 1 dây chuyền sản xuất liên tục
Bunke chứa vật liệu trung chuyển qua các phương tiện vận chuyển
Bunke chứa vật liệu như kho tạm thời
Phân loại theo giải pháp và vị trí bố trí:
Trên cao (trên đường tàu hỏa hoặc ô tô)
Trên mặt đất
Dưới mặt đất (dưới các đường ô tô, tàu hỏa hoặc phương tiện khác)

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ BUNKE:

Nhận vật liệu ( băng chuyền, băng Rót vật liệu vào bunke Lấy ra ( cơ khí, trọng chuyển đi bằng các phương tiện
Bảo quản (thời gian tùy
tải, đường ống, oto, tàu hỏa lực) khác
thuộc vào vật liệu)
GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ( BUNKE NẰM TRÊN MẶT ĐẤT ):

+ do đặc điểm của các loại bunke khác nhau nên giải pháp kiến
trúc và kết cấu của bunke khác nhau
+ tiết diện của bunke có dạng tròn, vuông hoặc tam giác
+ cấu tạo chung bunke :

CÔNG TRÌNH BUNKE NHÀ BUNKE

+ vật liệu kết cấu chịu lực của bunke : kim loại, hợp kim thép, btct lắp ghép hay toàn khối, gỗ
+ kết cấu làm bunke phụ thuộc vào đặc điểm vật liệu bảo quản và khả năng đầu tư
B. XILO: THEO CHỨC NĂNG CÔNG NGHỆ
khái niệm: xi lô được sử dụng để chứa các vật liệu khô, rời dạng bụi hoặc hạt nhỏ như: xi xilo chứa vật liệu để dự trữ: dùng để phân phối cho một hoặc nhiều xí
măng, các loại hạt ngũ cốc, cát, sỏi, than cám, mùn cưa, v..v…ở trạng thái kín và lạnh khi
nghiệp công nghiệp.
cần thiết, là những vật lệu không tự biến chất hoặc tự phá hủy. việc vận chuyển vào ra
xilo trung chuyển: dùng để chứa tạm thời các loại vật liệu trước khi chuyển
đều được cơ khí hóa và tự động hóa.
đi nơi khác.
xilo sản xuất: dùng để chứa vật liệu phục vụ trực tiếp cho một quá trình
công nghệ nào đó

THEO CÔNG SUẤT


từ 5000 đến 16000t và lớn hơn

THEO HÌNH DÁNG


dạng tiết diện hình tròn, hoặc kết hợp tròn với một cạnh thẳng.
dạng tiết diện hình vuông hoặc chữ nhật.
dạng tiết diện hình đa giác: lục giác, bát giác

PHÂN LOẠI XILO


THEO VẬT LIỆU ĐƯỢC BẢO QUẢN
xilo chứa các vật liệu dạng bột: ximăng, bột đá, bột ngũ cốc,…
xilo chứa các vật liệu dạng hạt: hạt ngũ cốc, than, cát sỏi,…

XILO XIMĂNG XILO CÁM XILO VUÔNG


THEO VẬT LIỆU LÀM XILO GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHUNG:
kích thước, hình dáng, số lượng cũng như tổ hợp mặt bằng của xilo hoàn toàn phụ
bằng betong cốt thép (toàn khối hay lắp ghép) (hình 1)
thuộc vào yêu cầu của dây chuyền công nghệ, điều kiện vận chuyển, các chỉ tiêu
từ kim loại (hàn hoặc tán) ( hình 2 )
kinh tế - kỹ thuật khác.
bằng gỗ, đá v..v…( hình 3 )

HÌNH 1
HÌNH 2

HÌNH 3
CẤU TẠO XILO: GỒM 3 PHẦN

MỘT SỐ YÊU CẦU:


- chiều dài toàn bộ nhóm xilo trụ không nên vượt quá 80m
- các loại công trình xilo có thể đứng độc lập hoặc tổ hợp thành nhóm
theo yêu cầu cúa sản xuất, kết cấu hoặc theo ý đồ kiến trúc.
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CỦA XILO
2. CÔNG TRÌNH CHỨA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT
KHÍ

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:


A. Tháp nước:
Chứa nước phục vụ cho các mục đích sử dụng khác 1. TRẠM BƠM
nhau như sinh hoạt, sản xuất, cứu hỏa, và làm mát. 2. HỒ CHỨA
3. NƯỚC SỬ DỤNG
B. BỂ CHỨA CHẤT LỎNG DỄ CHÁY VÀ CHẤT KHÍ

Để chứa các chất lỏng dễ cháy như xăng, dầu mỡ,... hoặc chấtkhí, trong các xi nghiệp công nghiệp đặc
biệt, người ta hay sử dụng các két chứa kín (bể chứa)có dạng hình trụ, hình cầu, hình giọt nước bằng thép
hoặc kim loại. các bể chứa này thường được đặt theo theo đúng yêu cầu của công nghệ sản xuất và quy
hoạch của mặt bằng chung.

Tuỳ vào công năng của từng bể, vào yêu cầu sử dụng cũngnhư các yêu cầu về kinh tế, thi công, người ta
có các loại hình bể thích hợp. việc phân loại bể chủ yếu căn cứ vào hình dáng và áp lực của nó.
PHÂN LOẠI BỂ CHỨA:

Bể chứa trụ đứng :


Bể chứa trụ ngang :
Thể tích chứa có thể rất khác nhau, từ100 đến 20000 m3(chứa
xăng ), thậm chí tới 50 000 m3 ( chứa dầu mazút, …). Cũng có các ưu điểm như bể chứa trụ đứng như đơn giản khi chế tạo và
Ưu điểm là đơn giản khi chế tạo và lắp ghép, dung tích chứa lắp ghép, đặc biệt có thể chế tạo tại nhà máy rồi vận chuyển đến công
lớn. nhưngthường chỉ chứa được các chất lỏng hay khí có áp trình, khả năng chịu áp lực cao, nhưng thể tích chứa nhỏ (50 – 500 m3),
suất thường hoặc không cao lắm . chứa gas, xăng, hơi hoá lỏng… )
Bể chứa cầu : Bể chứa hình giọt nước:
Dùng để chứa hơi hoá lỏng với áp suất dư pd = Lấy hình dạng hợp lý theo sức căng mặt ngoài
0.25 – 1.8 mpa, chúng có ưu điểm là chịu được áp của giọt nước, bể chứa hình giọt nước dùng để
suất cao, giảm tổn thất mất mát do bay hơi, ứng chứa xăng có hơi đàn hồi cao PD = 0.03 – 0.05
suất đều theo các phương, tuy nhiên rất khó khăn mpa, về cơ bản nó cũng có những ưu và nhược
khi chế tạo. điểm như bể chứa cầu .
NGOÀI RA CÒN CÓ CÁCH PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ TRONG KHÔNG GIAN : CAO HƠN -Bể chứa chất lỏng dễ cháy có thể làm bằng kim loại, bê tông
MẶT ĐẤT (ĐẶT TRÊN GỐI TỰA), TRÊN MẶT ĐẤT , NGẦM , NỬA NGẦM DƯỚI ĐẤT cốt thép; còn các bể chứa các chất lỏng dễ bay hơi (hoặc chất
HOẶC
DƯỚI NƯỚC . hơi) nên làm bằng kim loại dạng bản hàn có dạng hình cầu
hoặc giọt nước.
-Trên đỉnh các loại bể phải có cửa để kiểm tra và c ó hệ cầu
thang đi lên

Bể ngầm Bể bán ngầm


-Bể chứa bằng bê tông cốt thép có lớp cách nhiệt tốt cũng có thể được sử dụng tốt để
chứa các chất lỏng nói trên, đồng thời cũng đạt được những hiệu quả kinh tế nhất
định.

YÊU CẦU THIÊT KẾ VÀ BỐ TRÍ:


-khi làm ngầm, mái của bể ngầm phải thấp hơn cốt
mặt đất quy hoạch 0.2m.

-Các bể chứa bán ngầm phải có đáy bể thấp hơn ½


chiều cao bể. cốt cao củamực chất lỏng trong bể không
được cao hơn 2m kể từ mặt đất với các bể nổi, đáy bể
có thể cao hơn, bằng hoặc thấp h ơn mặt đất quy hoạch
III. Tường chắn đất
• Tường chắn đất, là một cấu trúc được xây dựng để giữ lại hoặc ngăn chặn sự di chuyển của đất hoặc vật liệu khác.
• Ngăn chặn việc tràn ra ngoài của các loại chất độc hại, rác thải, bùn đất và nước mưa.
• Tạo ra một không gian an toàn và bảo vệ môi trường cho toàn bộ khu vực xung quanh.

Các loại tường chắn


• Tường chắn mỏng bê tông cốt thép:
+ Tường chắn tường hẫng: Bằng cách giữ đất ở phía sau, tấm chắn kiểu hẫng giúp tạo ra không gian phẳng và ổn định ở
phía trước.
+ Tường chắn kiểu sườn: Cấu trúc dạng khung sườn giúp phân phối đều lực đẩy của đất, làm giảm áp lực lên các phần
riêng lẻ của tường chắn.

Tường chắn bê tông cốt thép Tường chắn kiểu sườn

Tường chắn bằng kiểu đất có cốt

Tường chắn bằng rọ đá


2. Tiêu chí và ứng dụng
Tiêu chí:
• Điều kiện địa hình: Những loại địa hình khác nhau sẽ yêu cầu thiết kế và xây dựng tường chắn đất khác nhau. Cần
đánh giá độ cao của tường và hành lang an toàn để tránh nguy hiểm cho người đi lại.
• Loại đất: Tường chắn đất sẽ phản ứng khác nhau với các loại đất khác nhau. Cần phân tích đặc tính vật lý của đất để
chọn loại tường chắn đất phù hợp.
• Thiết kế kiến trúc: Tường chắn đất cần tính đến yếu tố thẩm mỹ và phù hợp với môi trường xung quanh.
• Kinh phí: Thiết kế và xây dựng tường chắn đất phải tuân thủ ngân sách được giao.

Ứng dụng:

• Công trình công cộng:


+ Công viên và khu vực giải trí: Tường chắn đất tạo ra các khu vực an toàn và ổn định trong công viên, khu vui chơi, và
các công trình giải trí khác.
+ Hệ thống cấp thoát nước: Hỗ trợ trong việc xây dựng và bảo vệ hệ thống cấp thoát nước, ngăn chặn sự sụt lở và xói
mòn đất xung quanh.

• Xây dựng cơ sở hạ tầng:


+ Tường chắn đất trong xây dựng nhà ở và công trình thương mại: Được sử dụng để hỗ trợ và bảo vệ các khu vực đất
yếu, ngăn chặn sự sụt lở đất xung quanh các tòa nhà và công trình xây dựng khác.
+ Công trình dân dụng: Bảo vệ và cố định đất trong quá trình xây dựng đường hầm, tầng hầm và các công trình ngầm.

You might also like