MỞ ĐẦU_BIỂU MÔ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

MỞ ĐẦU

I. Đại cương

Mức độ nghiên cứu mô học


I. Đại cương

Định nghĩa Mô:


Mô là một hệ thống các tế bào (tb)
và chất gian bào có cùng nguồn gốc,
cấu tạo và chức năng, hình thành
trong quá trình tiến hóa sinh học và
xuất hiện ở một cơ thể đa bào do quá
trình biệt hóa.
Cơ thể người có 5 loại mô chính
I. Đại cương

05 loại mô chính:
1. Biểu mô (BM): các tb liên kết chặt chẽ, ít hoặc không chất gian
bào. Hai loại: BM phủ, BM tuyến.
2. Mô liên kết: 3 thành phần (tb, sợi, chất căn bản) → liên kết các mô
3. Mô máu và bạch huyết: một dạng của mô liên kết đặc biệt
4. Mô cơ: các tb biệt hóa cao → thực hiện chức năng co duỗi, vận
động cơ học
5. Mô thần kinh: gồm 2 loại tế bào chuyên biệt → thực hiện chức
năng liên lạc giữa cơ quan trong cơ thể, cơ thể với môi trường.
II. Mục tiêu môn học
Lý thuyết: N
h

n
d

• Nhận dạng được cấu tạo bình thường của các loại

n
g
đ
ư

c

tế bào của từng mô ở mức độ vi thể và siêu vi thể.


c

u
t

o
b
ì

• Mô tả được cấu tạo Mô học, hình ảnh vi thể, siêu vi


n
h
t
h
ư

của các tế bào, các mô và các bộ phận chủ yếu,


n
g
c

a
c

của các cơ quan trong cơ thể bình thường.


á
c
l
o

i
t
ế

• Giải thích được tính phù hợp giữa cấu tạo – chức
b
à
o
c

a
t

năng của tế bào và mô của cơ thể.



n
g
m
ô

m

Thực hành:
c
đ

v
i
t
h

• Phân tích được các tế bào, các mô và cơ quan


v
à
si
ê
u
v
i

dưới kính hiển vi hoặc ảnh vi thể trong thời gian


t
h
ể.

nhất định.
III. Quan hệ giữa Mô học và các môn học khác
trong y sinh học
Mô học liên quan các môn cơ sở (sinh lý, sinh lý bệnh, giải phẫu bệnh)
Áp dụng kiến thức mô học của cơ thể bình thường → nhận diện cấu trúc bệnh lý
bất thường

Mô tuyến giáp bình thường Carcinom tuyến giáp dạng nhú


IV. Những kỹ thuật dùng trong nghiên cứu Mô học
Kính hiển vi quang học dùng những lát cắt
mô vùi trong nến gồm các bước:
• Cố định
• Khử nước
• Làm trong
• Vùi nến
• Cắt lát
• Dán lát cắt
• Ngấm nước
• Nhuộm màu
(Hematoxylin và Eosin)
• Khử nước
• Dán lá kính
IV. Những kỹ thuật dùng trong nghiên cứu Mô học

- Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) cho phép nhận biết các cấu trúc chi tiết
dưới tế bào
- Kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho phép nhận biết hình ảnh 3 chiều của các
cấu trúc dưới tế bào
- Một số phương pháp đặc biệt trong nghiên cứu mô, tế bào:
• Phương pháp hóa mô
• Phương pháp men hóa mô
• Phương pháp miễn dịch hóa tế bào
• Phương pháp nuôi cấy tế bào, mô
Tài liệu học tập chính

Tài liệu tham khảo


BIỂU MÔ
Mục tiêu

• Xác định và phân loại được các biểu mô.


• Phân loại được các biểu mô phủ và so sánh sự khác nhau giữa các loại
biểu mô phủ.
• Phân loại được các dạng tuyến ngoại tiết.
• Nêu được những tính chất chung của biểu mô.
• Trình bày được sáu loại liên kết giữa tế bào biểu mô gần nhau.
I. Đại cương

1. Định nghĩa
Biểu mô (BM) cấu tạo bởi các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ và có rất ít
hoặc không có cấu trúc gian bào che phủ bề mặt cơ thể hoặc lót mặt bên
trong các cơ quan và tạo chức năng chế tiết ở các tuyến.
Bào tương chứa nhiều sợi keratin
Các tế bào BM liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tế bào
Biểu mô gắn vào mô liên kết qua trung gianmột màng đáy (BM luôn tựa trên
màng đáy)
I. Đại cương
2. Phân loại
Hai nhóm: BM phủ và BM tuyến
• Biểu mô phủ: lợp mặt trong, ngoài của khoang cơ thể hoặc phủ mặt ngoài
một cơ quan. BM phủ luôn tựa lên một mô đệm.
• Biểu mô tuyến: các tb biệt hóa thành các tuyến, tổng hợp và chế tiết sản
phẩm đặc hiệu. Gồm 2 nhóm: các tuyến nội tiết và ngoại tiết.
II. Biểu mô phủ

Phân loại theo 2 tiêu chí:


• Dựa vào số lượng lớp tế bào: đa tầng, đơn tầng
• Dựa vào hình dạng tế bào: BM lát, BM vuông, BM trụ
• Dựa vào số lượng tb + hình dạng:
BM lát đơn, BM lát tầng sừng hóa/không sừng hóa
BM vuông đơn/tầng,
BM trụ đơn/tầng, BM trụ giả tầng đường hô hấp
BM niệu (BM đa dạng tầng, BM trung gian tầng, BM
chuyển tiếp)
II. Biểu mô phủ
1. Biểu mô lát đơn
• Cấu tạo một lớp tế bào hình đa diện, dẹt, có bờ không đều
• Nhân dẹt hơi lồi vào lòng khoang
• Thường gặp: lá ngoài bao Bownman, đoạn lên quai Henle, màng bụng, màng phổi
• Mặt trong thành mạch máu (nội mô)
II. Biểu mô phủ

2. Biểu mô vuông đơn


Cấu tạo một lớp tế bào hình khối vuông
Nhân tròn, nằm giữa tế bào
Thường gặp ở ống bài xuất của các tuyến
II. Biểu mô phủ

3. Biểu mô trụ đơn


Cấu tạo một lớp tế bào hình trụ
Nhân hình trứng, nằm phía cực đáy
Cực đỉnh có thể biến đổi (chứa giọt chất
nhầy, vi nhung mao, lông giả hay lông
chuyển)
Thường gặp ở dạ dày, ruột non, ống mào
tinh, vòi trứng
II. Biểu mô phủ
4. Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển
Cấu tạo các tb hình trụ có hình dạng khúc khuỷu cài xen vào nhau
Nhân nằm chênh nhau 2-3 hàng
Các tế bào đều có cực đáy nằm chung trên một màng đáy
II. Biểu mô phủ

5. Biểu mô lát tầng sừng hóa


Cấu tạo bởi 5 lớp:
• Lớp đáy hay lớp sinh sản (tb hình khối vuông)
• Lớp sợi hay lớp gai (tb hình đa diện)
• Lớp hạt (tb lát)
• Lớp bóng
• Lớp sừng
Chỉ gặp ở da
II. Biểu mô phủ

6. Biểu mô lát tầng không sừng hóa


Cấu tạo 3 lớp:
• Lớp đáy (tb hình khối vuông)
• Lớp trung gian (tb hình đa diện)
• Lớp bề mặt (tb dẹt)
Các tb bề mặt vẫn còn nhân và không
hóa sừng
Thường gặp ở thực quản, âm đạo
II. Biểu mô phủ

7. Biểu mô phủ vuông tầng 8. Biểu mô phủ trụ tầng


II. Biểu mô phủ

9. Biểu mô niệu
Cấu tạo:
• Lớp đáy (tb hình khối vuông)
• Một hoặc hai lớp trung gian (tb hình vợt)
• Lớp bề mặt gồm các tb rất lớn, cực đáy
bị ấn lõm
Chỉ gặp trong các đường dẫn tiểu
III. Biểu mô tuyến
1. Tuyến ngoại tiết
Các tuyến có ống dẫn đổ các sản phẩm chế tiết (chất chế tiết) vào khoang
cơ thể, môi trường ngoài
Cấu tạo 2 phần:
• Phần bài xuất (các ống dẫn chất chế tiết ra môi trường ngoài)
• Phần chế tiết (các tế bào có tính phân cực)
Có 05 tuyến ngoại tiết
III. Biểu mô tuyến
1. Tuyến ngoại tiết
1.1. Các tế bào tuyến biệt lập
Tế bào tiết nhày nằm rải rác trong biểu mô phủ trụ đơn (tế bào đài)
1.2. Lá tuyến
Tất cả tb của BM phủ trụ đơn → tb tiết nhày (dạ dày, cổ trong cổ tử cung)
1.3. Tuyến trong biểu mô
Chỉ gặp trong BM trụ giả tầng. Tuyến là một chỗ lõm nhẹ trong BM tập trung
nhiều tb đài tiết nhày + một ít tb trụ có lông chuyển
III. Biểu mô tuyến
1. Tuyến ngoại tiết
1.4. Các tuyến ống
Dạng ống gồm 4 loại:
• Tuyến ống đơn: tuyến Lieberkuhn
• Tuyến ống chia nhánh: tuyến môn vị của
dạ dày
• Tuyến ống phức tạp: tuyến Brunner của
tá tràng
• Tuyến ống cong queo: tuyến mồ hôi ở da
III. Biểu mô tuyến
1. Tuyến ngoại tiết
1.5. Tuyến túi
Cấu tạo phần bài xuất dạng ống + phần chế tiết
phình ra thành nang tuyến
Tùy theo ống bài xuất có chia nhánh hay không
→ tuyến túi đơn, phức tạp
• Tuyến túi đơn: ống bài xuất không phân nhánh
+ một hay nhiều nang tuyến
• Tuyến túi phức tạp: ống bài xuất phân nhánh
như cành cây + một hay nhiều nang tuyến chế
tiết
III. Biểu mô tuyến
1. Tuyến ngoại tiết
1.5. Tuyến túi
Tùy sản phẩm chế tiết → 03 loại nang
tuyến
• Nang nước: thành nang tạo bởi tb hình
tháp, nhân tròn lệch cực đáy + cực đỉnh
chứa chất chế tiết dạng hạt
• Nang nhày: thành nang tạo bởi tb hình
tháp, nhân tròn lệch cực đáy + cực đỉnh
chứa đầy các giọt chất nhầy
• Nang pha: thành nang tạo bởi tb tiết
nhày, tb tiết nước liên kết thành các liềm
bao quanh tb tiết nhầy (liềm Gianuzzi)
III. Biểu mô tuyến
1. Tuyến ngoại tiết
1.5. Tuyến túi
Kiểu chế tiết:
• Chế tiết toàn vẹn: chế tiết liên tục, chất chế tiết được
sản xuất và tiết từ từ ra ngoài, không thay đổi cấu trúc tế
bào (nang tuyến tụy)
• Chế tiết bán hủy: chế tiết không liên tục, chất chế tiết
tập trung tại cực đỉnh và tiết ra ngoài thành từng khối lớn
+ phần bào tương của cực đỉnh tb (tuyến vú)
• Chế tiết toàn hủy: toàn bộ tế bào biến thành chất chế
tiết và được thảo ra ngoài (tuyến bã)
III. Biểu mô tuyến
1. Tuyến ngoại tiết
1.5. Tuyến túi
Kiểu chế tiết:
III. Biểu mô tuyến
2. Tuyến nội tiết
Sản phẩm chế tiết được đưa thẳng vào máu
Chỉ có phần bài tiết không có phần bài xuất → tế bào tuyến tiếp xúc chặt
chẽ với mao mạch
IV. Sinh học của biểu mô

1. Biểu mô có nguồn gốc từ ngoại bì/nội bì/trung bì phôi


2. Không chứa mạch máu. Nuôi dưỡng nhờ sự thẩm thấu các chất từ mô
liên kết qua màng đáy
3. Hầu hết biểu mô, đặc biệt là BM phủ có khả năng tái tạo mạnh
4. Chức năng của biểu mô:
• Bảo vệ
• Hấp thu - tái hấp thu
• Chế tiết
• Vận chuyển
• Thu nhận cảm giác
V. Liên kết giữa các tế bào

Chất gắn: phân tử kết dính tb nằm trong


khoảng gian bào hẹp giữa các tb
Khớp mộng: cấu trúc lồi lõm của tb khớp vào
nhau
Liên kết vòng bịt: vùng liên kết khít ở cực
ngọn, 2 hàng tb như được may lại bởi những
hàng phân tử protein

Các loại liên kết


V. Liên kết giữa các tế bào

Thể liên kết vòng: một dải quanh tb ở phần cực ngọn
Thể liên kết: có dạng bầu dục, mỗi phần tb đối diện
có 1 tấm bào tương đặc với nhiều siêu sợi trương lực
(sợi keratin). Các sợi keratin xuyên qua màng và đan
vào nhau ở khoảng gian bào
Liên kết khe: một vùng rộng hai màng tb cách nhau
2-3 nm, trên màng tb có phức hợp protein đặc biệt tạo
khe thông vận chuyển ion có trọng lượng phân tử
2.103. Gặp ở tất cả các mô.

Các loại liên kết

You might also like