Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

CHUYÊN ĐỀ SUY TIM

NHÓM 2
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1. Định nghĩa suy tim, dịch tễ học suy tim


2. Các nguyên nhân suy tim và các yếu tố thúc đẩy
3. Phân loại suy tim
4. Chẩn đoán suy tim: triệu chứng lâm sàng và cận lâm
sàng
1. ĐỊNH NGHĨA SUY TIM

Theo định nghĩa suy tim toàn cầu được công bố 2021:
Suy tim là một hội chứng lâm sang, với các triệu chứng
cơ năng và thực thể của suy tim do bất thường cấu
trúc, chức năng, kèm một trong hai yếu tố sau: (1) tăng
peptid lợi niệu natri hoặc (2) có bằng chứng khách
quan của suy huyết phổi hoặc sung huyết hêh thống.
2. DỊCH TỄ HỌC

● 5,1 triệu người đang bị suy tim (330 triệu dân)


● Mỗi năm có thếm 650.000 ca mới mắc suy tim
● Đối với người Mỹ trên 40 tuổi, nguy cơ mắc suy tim trong thời gian
còn lại của cuộc đời là 20%

ACCF/AHA Heart Failure Guideline 2013


SUY TIM VẪN LÀ MỘT GÁNH NẶNG BỆNH TẬT
(MỘT SỐ THỐNG KÊ TẠI HOA KỲ)

Tỷ lệ tử vong hàng năm do suy


tim nhiều hơn tất cả các loại ung
thư cộng lại
Có 550.000 BN mới bị suy
tim/năm
Có 4,7 triệu BN suy tim năm 2000
Ước tính có 10 triệu BN suy tim
có triệu chứng vào năm 2037

(* Rich M. J Am Geriatric Soc,


1997; 45968-974. American Heart
Association. 2001 Heart and
Stroke Statistical)
TỶ LỆ SUY TIM TẠI HOA KỲ THEO GIỚI VÀ TUỔI

NHANES: 2005-2006
TỶ LỆ MẮC % QUA 34 NĂM THEO DÕI Ở NGHIÊN CỨU FRAMINGHAM - USA
TỶ LỆ MẮC SUY TIM THEO TUỔI VÀ GIỚI
(HOA KỲ: 1988-1994)
TỶ LỆ SỐNG CÒN CỦA BỆNH NHÂN
SUY TIM
TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM THƯỜNG RẤT NẶNG,
MỘT NỮA BỆNH NHÂN SẼ TỬ VONG SAU 5 NĂM
3. CÁC NGUYÊN NHÂN SUY TIM

Bệnh mạch vành Bệnh tim bẩm sinh


Tăng huyết áp Rối loạn nhịp
Bệnh cơ tim Suy tim cung lượng cao
(thiếu máu, nhiễm độc giáp,
rò động tĩnh mạch…)

Bệnh van tim Bệnh lý suy tim phải


Bệnh màng ngoài tim Thuốc, độc chất (hóa trị…)
4. CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY ĐỢT CẤP SUY TIM

Hội chứng vành cấp Không tuân thủ điều trị


Tăng huyết áp Thuốc, độc chất
Rối loạn nhịp Biến cố mạch máu não
Biến chứng cơ học Tăng hoạt hóa hệ giao cảm,
stress
Thuyên tắc phổi Rối loạn chuyển hóa/hormone
Nhiễm trùng Các biến chứng phẫu thuật,
tiền phẫu
Chèn ép tim cấp Thấp tim tiến triển, tái phát
5. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
6. PHÂN LOẠI SUY TIM (ESC 2021)

Suy tim cấp – Suy tim mạn


PHÂN SUẤT TỐNG MÁU EF (EJECTION FRACTION)
7. PHÂN GIAI ĐOẠN SUY TIM

Theo hướng dẫn của AHA/ACC và ESC, suy tim được chia
thành 4 giai đoạn.
● Giai đoạn A: có nguy cơ mắc suy tim nhưng không có tổn
thương cấu trúc tim, không có triệu chứng cơ năng suy tim.
● Giai đoạn B: có tổn thương cấu trúc tim nhưng không có
triệu chứng thực thể hay cơ năng của suy tim.
● Giai đoạn C: có tổn thương cấu trúc tim kèm tiền sử hoặc
hiện tại có triệu chứng cơ năng suy tim.
● Giai đoạn D: suy tim nặng kháng trị cần can thiệp đặc biệt.
PHÂN ĐỘ THEO NYHA

Độ Triệu chứng
I Không hạn chế. Vận động thể lực thông thường không gây
mệt, khó thở hay hồi hộp.
II Hạn chế nhẹ vận động thể lực. Bệnh nhân khỏe khi nghỉ ngơi.
Vận động thể lực thông thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở

III Hạn chế nhiều vận động thể lực. Mặc dù bệnh nhân khỏe khi
nghỉ ngơi nhưng chỉ cần vận động nhẹ đã có mệt, hồi hộp, khó
thở
IV Không vận động thể lực nào mà không gây khó chịu. Triệu
chứng cơ năng của suy tim xảy ra ngay cả khi nghỉ ngơi, chỉ
một vận động thể lực nhẹ cũng làm triệu chứng cơ năng gia
tăng
TƯƠNG QUAN GIỮA PHÂN ĐỘ THEO NYHA VÀ THEO
ACC/AHA

Không
triệu Phân giai đoạn theo ACC/AHA
chứng
Phân độ
A. Không có bệnh tim cấu trúc
Không triệu chứng
Có yếu tố nguy cơ suy tim
B. Có bệnh tim cấu trúc I. Không triệu chứng
Không có triệu chứng
II. Giới hạn nhẹ vận
C. Có bệnh tim cấu trúc động thể lực
Có triệu chứng suy tim. III. Giới hạn đáng kể vận
động thể lực
Có triệu D. Suy tim trơ cần điều trị đặc biệt IV. Triệu chứng xảy ra
chứng khi nghỉ ngơi
Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo ESC 2021
8. CẬN LÂM SÀNG ● Các xét nghiệm ở bệnh nghi ngờ suy tim the ESC 2021

Phương pháp chẩn đoán Mức Mức


khuyến bằng
cáo chứng
1. Các Peptid bài niệu I C
- Nên chỉ định ở cơ sở có thể thực hiện
- Ngưỡng giá trị để chẩn đoán loại trừ suy tim:
• B-type natriuretic peptide (BNP) < 35 pg/mL
• N-terminal pro-B-type natriuretic peptide (NT pro-BNP) < 125 pg/mL
2. Điện tim 12 chuyển đạo I C
-Hình ảnh điện tâm đồ bình thường: ít khả năng suy tim
-Hình ảnh điện tâm đồ bất thường (rung nhĩ, có sóng Q bệnh lý, tăng gánh thất trái, phức bộ QRS giãn rộng): tăng khả
năng chẩn đoán suy tim
3. Siêu âm tim I C
-Biện pháp thăm dò chính khảo sát chức năng tim-Các thông tin chính: phân suất tống máu thất trái, kích thước các
buồng tim, vận động các thành tim, tính chất các van tim, chức năng tâm trương, chức năng thất phải, áp lực động
mạch phổi

4. Chụp X-quang tim phổi I C


- Hỗ trợ chẩn đoán suy tim: dấu hiệu ứ huyết phổi, bóng tim to, cung động mạch phổi nổi
- Hỗ trợ chẩn đoán loại trừ: bệnh lý phổi, màng phổi

5. Các xét nghiệm máu thường quy I C


- Giúp chẩn đoán nguyên nhân, chẩn đoán loại trừ, tiên lượng và hỗ trợ quá trình điều trị
- Gồm: công thức máu, urê, creatinine, điện giải đồ, bilan đánh giá chức năng gan, lipid máu, tuyến giáp...
MỘT SỐ XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU THEO ESC 2021
NGUYÊN NHÂN LOẠI XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU

Bệnh mạch vành Nhồi máu cơ tim Chụp ĐMV qua da


Đau thắt ngực hay “tương tự Chụp CT ĐMV
đau thắt ngực” Nghiệm pháp gắng sức (siêu
Rối loạn nhịp âm, phóng xạ, CHT tim)

Tăng huyết áp Suy tim EF bảo tồn Đo huyết áp 24 giờ


THA ác tính/ OAP Metanephrine huyết tương
Chẩn đoán hình ảnh ĐM thận
Renin và Aldosterone máu

Bệnh van tim Bệnh van tim nguyên phát (hẹp Siêu âm tim qua thực
van ĐMC) quản/gắng sức
Bệnh van tim thứ phát (hở van
chức năng)
Bệnh van tim bẩm sinh
Rối loạn nhịp Nhịp nhanh nhĩ Holter điện tim 24 giờ
Nhịp nhanh thất Thăm dò điện sinh lý tim nếu có
chỉ định
NGUYÊN NHÂN LOẠI XÉT NGHIỆM ĐẶC HIỆU

Bệnh cơ tim Bệnh cơ tim giãn nở CHT tim


Bệnh cơ tim phì đại Thông tim trái và tim phải
Bệnh cơ tim hạn chế Xét nghiệm gen
Hội chứng Takotsubo… …
Bệnh tim bẩm sinh Chuyển vị đại động mạch CHT tim
Tứ chứng Fallot
Bệnh Ebstein
Nhiễm trùng Viêm cơ tim do virus CHT tim, sinh thiết cơ tim
Bệnh Chagas Huyết thanh học
HIV …
Bệnh chuyển hóa Bệnh nội tiết Chức năng tuyến giáp,
Bệnh dinh dưỡng (Thiếu metanephrine, renin và
Vit PP, B1 aldosterone, cortisol máu
Bệnh tự miễn Các chất dinh dưỡng cụ
thể
ANA, ANCA, RF
….

You might also like