Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Yếu tố truyền lực, xử lí lực trong kiến trúc

roman:
- Tường: dày chịu lực, xây bằng gạch hay Mái vòm nôi
đá chẻ, phải tăng cường bằng bổ trụ
(pilastrer) và tường chống (buttress)
- Cửa: cửa sổ, cửa đi nhỏ và hẹp vì sợ làm
yếu kết cấu, nên lấy được ít ánh sáng.
- ĐẶC THÙ LÀ CÁC MẢNG TƯỜNG
ĐƯỢC TĂNG CƯỜNG BỞI CÁC SỐNG
THEO PHƯƠNG NGANG, DỌC.

LỰC TỪ VÒM MÁI TRUYỀN XUỐNG VÀ LỰC


Bổ trụ XÔ NGANG ĐƯỢC TRUYỀN CHO CÁC CỘT
VÀ TƯỜNG DÀY, BỔ TRỤ BÊN NGOÀI.

Þ Các công trình roman thường nhỏ, thấp, nặng nề, tối tăm
Þ Do xử lý yếu tố kết cấu kém.
- Kết cấu chịu lực truyền thống: Cột dầm chịu lực, tường gạch dày.
- - Ban đầu sử dụng vì kèo gỗ kết hợp để gia cố chịu lực
- - Dùng các loại vòm : Vòm nôi (barrel vault), đặc biệt là vòm nôi giao thoa (cross vault), về
sau có thêm sống gân (groin vault, sexpartile vault)
- - Vòm bán cầu quy mô nhỏ, nằng nề, kỹ thuật xây dựng còn kém
- - Về sau gia cố bổ trụ chịu lực
NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO
-Mặt bằng: giống kiểu Basilica nhưng có cánh 2 bên tạo thành hình chữ
thập la tinh
- Thập la tinh là biểu tượng của đạo thiên chúa - Gian chính (Nave) rộng
gấp đôi gian phụ (Aisle), và rộng bằng gian chính của cánh, tạo phần giao
nhau hình vuông
- Lối vào phía Tây, bàn thờ ở phía Đông
- Mặt đứng có 3 hoặc 5 gian, gian chính ở giữa cao nhất. Cửa sổ được trổ lấy sáng ở
phần cao hơn này. Thường có 3 cửa vào
- Gian phụ 2 bên là hành lang, có trổ cửa sổ nhưng nhỏ, ánh sáng ít vào sâu bên trong
- Công trình thường không cao quá 20m - Có 2 dạng: Nhà thờ của tu viện và Nhà thờ của
thành phố

- Tường dày bằng gạch, đá được gia cố thêm bằng bổ trụ hoặc tường chống
- Mái sử dụng vòm cung nguyên, dùng thêm các cung ghép (Arc Doubleau)
- Gác chuông: thường có 1-2 tháp, mặt bằng vuông hoặc đa giác. Có cửa sổ và phân vị
ngang cho thấy rõ số tầng, thường được bố trí ở mặt chính
LÂU THÀNH
- Dinh thự của các lãnh chúa phong kiến, xuất hiện vào đầu thời kỳ
Trung Cổ
- Mang tính quân sự, phòng thủ
- Vị trí xây dựng: Nơi có thể khống chế cả 1 vùng (đồi cao, nơi giao
lộ, bờ biển)
- Vật liệu: ban đầu dùng vật liệu địa phương (gạch, rơm rạ, gỗ), sau này
khai thác các mỏ đá

-Thành phần:
+ Lớp rào bên ngoài (tường bao), bằng cọc gỗ hay bằng gạch
+ Hào nước ngăn cách + Cầu treo, cầu rút có dây xích, có thể nâng
hạ
+ Thành cao để ngăn cách và chiến đấu. Tường có răng cưa để núp
bắn, thả đá...
+ Vọng lâu để quan sát và chiến đấu
+ Sân trong để tập trung quân lính
+ Tháp trung tâm để cố thủ khi địch đã vào thành
+ Bẫy và các lỗ châu mai để núp bắn với nhiều hình thức

You might also like