Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Palazzo ( lâu đài medici) Chateau( lâu đài chambord)

Thường đặt ở trung tâm thành phố. Thường đặt ở ngoại ô(phong cảnh hữu tình), do được cải tạo từ
MẶT ĐỨNG: các lâu đài từ thời trung cổ.
- Bố cục mặt đứng đơn giản: Dùng các đường băng ngang MẶT ĐỨNG:
chia rõ tầng, tạo nhịp điệu. - Bố cục mặt đứng đơn phức tạp, có các gờ ngang tạo ra phân
- Tầng trên lùi vào (Ảnh hưởng La Mã) vị rõ rang.
- Có gờ nhô ra trên đỉnh tường (ảnh hưởng Hi Lạp) - Dù được cải tạo lại từ lâu đài thời trung cổ, nhưng công trình
- Mái không quá dốc ( khí hậu ôn hòa, phân mùa rõ rệt) không còn mang yếu tố phòng ngự.
- Mái có độ dốc lớn ( do điều kiện khí hậu miền bắc nước pháp
ẩm ướt, lạnh lẽo).

PHÂN VỊ RÕ RÀNG, CÁC TẦNG CÀNG LÊN CAO


CÀNG NHỎ, CÀNG LÙI VÀO
Palazzo ( lâu đài medici) Chateau( lâu đài chambord)

-Mặt đứng đơn giản, cao 3 tầng, mặt tiền phân vị rõ ràng
bằng các băng ngang.
-Ốp đá theo lối tầng trệt to và thô, phía trên gia công kỹ và
nhỏ hơn.

Tầng 1: ốp đá kiểu Aslar ( đá khối xếp xen kẽ) mang yếu tố


phòng ngự, cửa sổ có mái có trán tường đầu hồi( hi lạp).
Cửa vòm cung tròn ( ảnh hưởng từ la mã).
Palazzo ( lâu đài medici) Chateau( lâu đài chambord)

- Bố cục mặt đứng đơn giản: Dùng các đường băng ngang - Dsadsađâsd
chia rõ tầng, tạo nhịp điệu
- Tầng trên lùi vào (Ảnh hưởng La Mã)
- Có gờ nhô ra trên đỉnh tường (ảnh hưởng Hi Lạp)
- - Trang trí ốp tường: đá đẽo có mặt lồi, nhám.
- Tầng 1 đá lớn, tầng 2,3 đá nhỏ hơn
- Cửa sổ:
+ Tầng trệt: cửa sổ nhỏ có song sắt
+ Tầng trên: cửa số đôi có cột - cuốn
Palazzo ( lâu đài medici) Chateau( lâu đài chambord)

MẶT BẰNG:
- Mặt bằng hình vuông có sân trong ở giữa với hành lang
cột, xung quanh bố trí các phòng ốc (như thời Pompei La
Mã)
- Mb cân xứng, ảnh hưởng nhiều bởi kiến trúc nhà ở thời kì
la mã.
- Có sân vườn trong. Hào nước thường mang yếu tố phòng ngự nếu bao quanh
- Tầng 1 là nơi ở của gia nhân, bếp, cầu thang bí mật,… công trình, nhưng ở lâu đài Chambord hào nước chỉ bao
- Tầng 2+ 3: lần lượt là nơi ở và phòng làm việc, sinh hoạt quanh mặt hướng bắc và đông.
gia đình.
Palazzo ( lâu đài medici) Chateau( lâu đài chambord)
Palazzo ( lâu đài medici) Chateau( lâu đài chambord)

Không gian đơn giản, nhưng rõ ràng và hoà hợp.

=> kiến trúc hướng nội, có sân trong cung cấp nắng và gió => Là công trình đc cải tạo lại từ 1 lâu đài phòng ngự. Lâu
tự nhiên, các phòng ngăn cách bố trí xung quanh, cách đài Chambord đc cải tạo thành 1 lâu đài nghỉ dưỡng và
biệt với bên ngoài, hành lang bao quanh sân trong được bố bao quanh là vườn nhằm phục vụ săn bắn giải trí cho giới
trí cột Corinthian và vòm cuốn la mã. quí tộc. Phong cách trang trí vẫn lai gothic lẫn với phong
cách phục hung.
Vatican ( đại vương cung thánh đường s.
Peter)

Ý nghĩa dòng chữ latinh trang trí ở đường diềm mặt tiền:
IN HONOREM PRINCIPIS APOST. PAULUS V BURGHESIUS ROMANUS PONT. MAX. AN. MDCXII
PONT VII
Phaolô V Borghese, Giám mục Rôma đã hoàn thành công trình này năm 1612, để tôn kính vị thủ
- mặt tiền khổng lồ, rộng 116m và cao 53 m được xây dựng từ 1608 đến 1614, đc tk bởi carlo modeno.
- Thủ pháp các thức cột khổng lồ vượt tầng=> để nhấn mạnh qui mô kiến trúc, nhấn mạnh phân vị đứng ( không có ở hi
lạp – la mã cổ ). Xài cột Corinthian cho các hàng cột bên trong và 2 bên 4 trụ vuông có đầu cột trang trí theo cột
Corinthian.
- Cửa sổ kính, vòm cuốn la mã nhưng đc trang trí thêm nhiều họa tiết baroque.
- Cửa ra vào chữ nhật đan xen vs cửa vòm cuốn đc trang trí 2 bên 2 cột nhỏ kích thước thực tế, lấy lại cảm giác về tỉ lệ
thật công trình.

Phân vị rõ ràng
12 vị thánh tông đồ đc trang trí trên mặt
tiền vương cung và chúa jesus

Ban công trung tâm, được gọi là logia of the blessings.


Nơi giáo hoàng sẽ diện kiến các tín đồ trong các dịp lễ
Quan trọng và cũng như ban phước. Bên dưới là tấm phù
điêu chúa jesus trao chìa khóa cho thánh peter
Các yếu tố kiến trúc mặt tiền:
Gác má( attic):
Balustrade: lan can
Upper comice: gờ mái đỉnh tường
Capital: đầu cột trang trí.
Bell room: phòng để chuông
trabeation(dầm):
Parastas: hõm tường trang trí
Comice: các gờ mái trang trí.
Copyng: gờ mái đua.
Dripstone: gờ chỉ
lower comice: gờ mái thấp
Frieze: đường diềm trang trí
Architrave: dầm chính.

Pilaster and column ( bổ trụ và cột):


Capital: như trên
Shaft: thân cột
Base: bệ cột
Mái vòm Ðền Thờ có chu vi bên trong là 42.7 mét và chu vi bên
ngoài là 58 mét, và cao 50.35 mét. Tính từ nền tới đỉnh cao nhất
của mái vòm với thánh giá là 135.2 mét. Thánh giá trên đỉnh cao
4.87 mét và thanh ngang rộng 2.65 mét.

Mái vòm đèn lồng

Chu vi bao quanh mái vòm 16 cặp cột Corinthian, mỗi cột
cao 15 mét (49 ft), tạo nên sự kiêu hãnh cho tòa nhà, được
nối với nhau bằng một mái vòm.
Đánh giá:
Một điểm độc đáo tại quảng trường Thánh Peter chính là cột trụ được làm bằng đá granite đỏ, cao 25.5 mét, tạo
nên sự ấn tượng đặc biệt. Cột đá này, gọi là Obelisk, ban đầu không phải là biểu tượng tôn giáo mà là chiến lợi
phẩm của hoàng đế La Mã.
Đây là trụ đá Obelisk đầu tiên được tạo ra tại Heliopolis, Ai Cập. Vào năm 37 sau Công nguyên, cột đá đã được
Hoàng đế Caligula vận chuyển từ Ai Cập đến Rome. Ban đầu, cột đá này dựng giữa hí trường trên khu vực đồi
Vatican. Đến năm 1586 thì Giáo Hoàng Sixtus V đã yêu cầu dựng giữa quảng trường Thánh Peter.

Ngoài ra, cột còn đóng 1 vai trò quan trọng làm kim đồng
hồ , mà quảng trường là mặt đồng hồ mặt trời. Dựa vào cái
bóng của cột để biết thời gian trong ngày.

Các đường nan hoa trên quảng trường đc cho


là tượng trưng cho 8 hướng địa cầu.

2 hình vòng cung Tổng cộng có 284 cột (chia


thành 4 hàng) được làm từ đá vôi La Mã, tạo
nên loại cột Doric cổ điển. Phía trên mỗi cột
đều có 140 bức tượng biểu tượng cho các thánh
được tôn kính tại quảng trường Thánh Peter.

You might also like