Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ

Mục tiêu chương:


- Làm rõ khái niệm ngoại tác, phân loại ngoại tác, các vấn đề hệ quả của
ngoại tác.
- Phân tích ngoại tác và các giải pháp can thiệp của tư nhân và Chính phủ
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.1 Tổng quan về ngoại tác

6.2 Giải quyết khu vực tư với ngoại tác

6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.1 Tổng quan về ngoại tác

* Khái niệm: Ngoại tác là hậu quả của một hoạt động không được phản ánh trong chi
phí của hoạt động đó và không phải do những người trực tiếp tham gia vào hoạt động
nói trên gánh chịu.

* Đặc điểm:

- Ngoại tác có thể do cả hoạt động sản xuất lẫn tiêu dùng gây ra.

- Sự phân tích giữa tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại tác chỉ mang tính chất tương
đối.

- Tất cả ngoại tác đều phi hiệu quả.


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.1 Tổng quan về ngoại tác

*Phân tích ngoại tác

- Ngoại tác tiêu cực: nhà máy của chủ doanh nghiệp xả thải xuống dòng sông và sự thiệt
hại của người nông dân.

MB: lợi ích biên của DN

MC: chi phí biên của DN

MEC: chi phí biên ngoại tác

Q1: Sản lượng mà DN sản xuất

Q0: Sản lượng xã hội mong muốn


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.1 Tổng quan về ngoại tác

*Phân tích ngoại tác

- Ngoại tác tiêu cực: nhà máy của chủ doanh nghiệp xả thải xuống dòng sông và sự thiệt
hại của người nông dân.

+ Khi có ngoại tác: Q* < Q1

+ tại Q*: DN mất đi lợi nhuận ABE

, xã hội tăng thêm diện tích ABEF,

=> Xã hội tăng thêm phần lợi ích AFE


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.1 Tổng quan về ngoại tác

*Phân tích ngoại tác

- Ngoại tác tiêu cực: nhà máy của chủ doanh nghiệp xả thải xuống dòng sông và sự thiệt
hại của người nông dân.

+ Khi có ngoại tác: Q* < Q1

+ tại Q*: DN mất đi lợi nhuận ABE

, xã hội tăng thêm diện tích ABEF,

=> Xã hội tăng thêm phần lợi ích AFE


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.2 Giải quyết của khu vực tư với ngoại tác

Thương lượng và định lý Coase

Liên kết

Các quy ước xã hội


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.2 Giải quyết của khu vực tư với ngoại tác

* Thương lượng và định lý Coase

Nguyên nhân ngoại tác: Không có quyền sở hữu về nguồn lực

TH1: Quyền sở hữu dòng sông là của DN

+Không sản xuất 1 số đơn vị Q, nếu số tiền được trả > khoản thu gia tăng thuần từ việc
sản xuất đơn vị sản phẩm đó(MB-MC)

+ Nông dân trồng lúa sẵn lòng chi trả cho DN để nhà máy không sản xuất một số đơn vị
Q khi khoản chi trả này bé hơn thiệt hại biên đối với người nông dân (MEC)
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.2 Giải quyết của khu vực tư với ngoại tác

* Thương lượng và định lý Coase

Nguyên nhân ngoại tác: Không có quyền sở hữu về nguồn lực

TH1: Người nông dân là chủ sở hữu dòng sông

+Người nông dân sẵn lòng chấp nhận một mức xả thải nhất định nếu khoản tiền nhận
được lớn hơn MEC đối với việc trồng lúa của mình.

+ Chủ DN nhận thấy đáng để chi trả cho quyền được sản xuất khi nào số tiền chi ra nhỏ
hơn giá trị MB-MC cho đơn vị đầu ra đó.
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.2 Giải quyết của khu vực tư với ngoại tác

* Thương lượng và định lý Coase


Định lý Coase: khi quyền tài sản được xác lập rõ ràng và sự mặc cả không tốn kém chi
phí thì sự thương lượng giữa bên đối tác tạo ra ngoại tác có thể dẫn đến số lượng đầu ra
thị trường đạt tối ưu xã hội.
* Liên kết: Nội bộ hóa bằng cách kết hợp các bên có liên quan: người nông dân có cổ
phần trong nhà máy và chủ DN cũng có cổ phần trên đồng ruộng của người nông dân=>
DN sẽ cân nhắc sản xuất xả thải ít hơn.
* Các quy ước xã hội: Trước khi hành động thì nghĩ đến lợi ích và chi phí biên xã hội
của hành động đó, góp phần điều chỉnh các khiếm khuyết của thị trường.
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

Chính sách thuế

Trợ cấp

Tạo ra thị trường

Ban hành các quy định


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

6.3.1 Chính sách thuế

Thuế Pigou là loại thuế áp lên 1

đơn vị sản xuất đầu ra của

người gây ngoại tác với quy

mô bằng thiệt hại biên mà nó

tạo ra tại mức sản xuất đầu ra

hiệu quả xã hội.


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

6.3.1 Chính sách thuế

AB: Mức thuế Pigou.

Thuế làm tăng chi phí biên, DN phải chi trả

cho các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào,

Đường cung mới sau thuế: MC+AB

DN sản xuất tại mức sản lượng Q*

(MB=MC+AB)

Số thuế CP thu được MNAB


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

6.3.1 Chính sách thuế

Nhược điểm: kê khai không trung thực,

hàm số chi phí ngoại ứng khó các định

Chính xác.
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

6.3.2 Trợ cấp

Tại Q1: EQ1: Lợi ích biên, FQ1: chi phí biên

=> Chi phí biên> lợi ích biên: DN không sx

- Nộp thuế: ABMN,

- Nhận trợ cấp: BK X AB = ABKH

+ Nếu sản xuất tại Q*, DN tổn thất ABK

được bù bằng trợ cấp ABKH


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

6.3.2 Trợ cấp

Nhược điểm: lạm dụng, phát sinh nhiều hơn các

nhà máy gây ngoại tác tiêu cực.


CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

6.3.3 Tạo ra thị trường


Chính phủ bán cho NSX quyền gây ô nhiễm. Các DN mời đấu giá các quyền gây ô nhiễm này. Giấy phép
sẽ cấp cho DN trả giá cao nhất.

=>Chi phí biên DN bao gồm chi phí phải trả cho giấy phép gây ô nhiễm=> tiệm cận chi phí xã hội.

ÞDN không sẵn lòng chi trả mức giá P1 thì phải giảm sx hoặc thay đổi công nghệ, ít gây ô nhiễm

ÞChính phủ tạo ra một thị trường nước sạch trong mức độ nhất định,

đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế & môi trường
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TRONG NỀN KINH TẾ
6.3 Chính sách của Chính phủ với ngoại tác

6.3.4 Ban hành quy định


CP quy định mỗi nhà máy gây ô nhiễm sẽ được thông báo để giảm khối lượng ô nhiễm nhất định Q*.
Nhược điểm lợi ích biên của mỗi DN khác nhau nên khi quy định để đưa về Q* là không công bằng cho
các DN.
Bài tập: Một doanh nghiệp sản xuất xi măng trên thị trường có hàm chi phí MC=10+0,05Q, hàm lợi ích
MB=38-0,09Q. Hoạt động sản xuất đã xả thải khói ra môi trường làm ảnh hưởng sức khỏe người dân, làm
phát sinh chi phí y tế mà người dân chi trả, có hàm số chi phí là MEC=8+0,06Q. Hoạt động của công ty tạo
nguồn thu nhập ổn định cho người dân xung quanh do việc cung cấp các dịch vụ lưu trú cho nhân sự của công
ty, với MEB = 0,02Q-0,2. Trong đó Q (tấn sản phẩm) là sản lượng, P ($) là giá một tấn.
Yêu cầu: (1) Xác định mức sản lượng sản xuất hiệu quả của chủ doanh nghiệp? Giá là bao nhiêu?
(2) Xác định mức sản lượng hiệu quả xã hội?, Giá là bao nhiêu?
(3) Nếu vẫn tiếp tục sản xuất tại mức hiệu quả của chủ doanh nghiệp thì làm thiệt hại phúc lợi xã hội là bao
nhiêu?
Thank you!

You might also like