Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

ĐHSPKT: vpkmj0r

CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
* Công thức chung của tư bản

Hàng – Tiền – Hàng (lưu thông hàng hóa giản đơn): H – T – H’

Tiền – Hàng – Tiền (lưu thông hàng hóa tư bản): T – H – T’ (T’ = T + t)

TLSX
(máy móc, nguyên liệu...)
Tiền – Hàng ..... SX ... Hàng – Tiền
SLĐ
So sánh
H – T – H’
T - H – T’
So sánh (Lưu thông hàng hóa giản
(Lưu thông hàng hóa tư bản)
đơn)

Đều được cấu thành bởi các yếu tố là H và T

Giống
Hình thức bên Đều bao gồm các giai đoạn bán và mua hợp thành
nhau
ngoài
Đều biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa

Hình thức bên T  T; H: trung gian


H  H; T: trung gian
ngoài Mua  Bán
Bán  Mua
Khác
nhau
- Mục đích của
người sử GTSD của hàng hóa GTTD của hàng hóa
dụng Tiền
- Giới hạn vận
Có giới hạn Không có giới hạn
động của Tiền
- Công thức T – H – T’ là công thức chung của tư bản
- T trong công thức T – H – T’ mới được gọi là tư bản
- Tư bản là tiền được sử dụng với mục đích tạo ra t
Công thức chung của tư bản: T – H – T’ (T’ = T + t)
- Người bán bán hàng hóa thấp hoặc bằng giá trị: t
- Người bán bán cao hơn giá trị: => t
=> Lưu thông hàng hóa thông thường không thể tạo ra giá trị
tăng thêm t
=> Vậy hàng hóa đó phải là hàng hóa đặc biệt mà trong quá
trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị không những được
bảo tồn mà không ngừng lớn lên, tạo ra giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân nó. Và đó chính là hàng hóa sức lao
động.
*Hàng hóa sức lao động
 Khái niệm: Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong cơ
thể con người đang sống, được người đó đem ra vận dụng trong
quá trình lao động sản xuất.
 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Người lao động được tự do
Người lao động bị mất TLSX
thân thể

 có quyền bán thứ thuộc về  Để tồn tại, bắt buộc họ


thân thể mình – sức lao động phải bán đi thứ tài sản duy
nhất lúc này là sức lao động
của bản thân
 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Khái niệm: Giá trị hàng hóa sức lao động là


hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất ra hàng hóa sức lao động đó.

Giá
Đặc điểm: Giá trị của hàng hóa SLĐ được
trị tính gián tiếp qua giá trị của toàn bộ TLSH
hàng phục vụ cho quá trình tái sản xuất SLĐ đó. (cả
nhu cầu vật chất và tinh thần)
hóa Cấu thành giá trị hàng hóa SLĐ:
SLĐ - Chi phí nuôi sống bản thân người lao động
- Chi phí đào tạo nghề
- Chi phí nuôi sống con cái người lao động
Giá Khái niệm: GTSD của hàng hóa SLĐ là công
dụng của hàng hóa SLĐ đó, được thể hiện thông
trị qua quá trình người lao động tạo ra sản phẩm cụ
thể.
sử Đặc điểm:

dụng - Là nguồn gốc tạo ra giá trị của hàng hóa sức
lao động
của - Tổng giá trị do sức lao động tạo ra > giá trị
bản thân hàng hóa sức lao động (tiền công, tiền
hàng lương) => phần dư ra: giá trị thặng dư

hóa Tổng giá trị do


sức lao động Giá trị của sức lao Giá trị thặng
SLĐ của công nhân =
tạo ra
động
(tiền công)
+ dư (∆t)

(giá trị mới)


*Sự sản xuất ra giá trị thặng dư
Để tạo ra hàng
hóa thì nhà đầu - Để tạo ra giá trị thặng dư thì nền kinh
tư phải thuê tế phải đạt được đến trình độ mà người
lao động chỉ cần làm một phần thời
mướn lao động gian thì đã có thể tạo ra một lượng giá
với mức lương trị có thể bù đắp giá trị sức lao động –
thỏa thuận với biểu hiện dưới dạng tiền công, tiền
mức thời gian lương (thời gian lao động tất yếu)
thỏa thuận,
- Phần thời gian còn lại, người lao
trong đó bao động vẫn làm việc và tiếp tục tạo ra giá
gồm 2 khoảng trị thêm và đó là giá trị thặng dư (thời
thời gian cơ bản gian lao động thặng dư)
Ví dụ về quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
-Ví dụ: quá trình sản xuất sợi của nhà TB
* Giả định:
 1 kg bông : 20.000 đvtt
 Hao mòn máy móc cho 1 kg
sợi tạo ra : 5.000 đvtt
 Thuê sức lao động: 5.000
đvtt/ngày
 1 ngày làm việc 8h
 1 kg bông --------> 1 kg sợi:
NỘI 4h
Chi phí sản
 xuất 1h làm việc Doanh thuđvtt
 1.000
DUNG
Nguyên vật
2kg*20.000 = 40.000 đvtt 40.000 đvtt
liệu (bông)
Giá trị cũ
Hao mòn
2kg*5000=10.000đvtt 10.000đvtt
MMTB
Thuê sức lao Giá trị mới
5000đvtt 8.000đvtt
động
Tổng 55.000 đvtt 58.000đvtt
Giữa chi phí sản xuất và doanh thu chênh lệch nhau khoảng
giá trị (t = 58.000 – 55.000 = 3000 đvtt), đây chính là phần
giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư: là một phần giá


trị mới, dư ra ngoài giá trị sức lao
động, do người lao động làm thuê tạo
ra và thuộc về nhà tư bản . Kí hiệu: m

Thời gian lao động lúc này được chia làm 2:


- Thời gian tạo ra giá trị ngang bằng giá trị sức lao động : thời gian
lao động tất yếu (t)
- Thời gian lao động còn lại, tạo ra giá trị thặng dư: thời gian lao
động thặng dư (t’)
=> tlđ = t + t’
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư

Giá trị này có thể tồn tại dưới nhiều


dạng, có thể là hiện vật, có thể là tiền,
miễn là được sử dụng để tạo ra giá trị
thặng dư thì đều là TƯ BẢN
*Tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Tư bản bất biến
• Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị của
TLSX (máy móc, nhà xưởng, kho bãi, nguyên
nhiên vật liệu…) và giá trị của nó không có sự biến
đổi về lượng
• Đây là yếu tố gián tiếp, là môi trường tạo ra m.
• Kí hiệu: C

Tư bản khả biến


• Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị sức lao
động và trong quá trình lao động sản xuất không
ngừng biến đổi về lượng.
• Đây là yếu tố trực tiếp tạo ra GTTD (nguồn gốc).
• Kí hiệu: v
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁ
TRỊ HÀNG HÓA

G = C + (v + m)

Giá trị cũ Giá trị mới

Hao phí lao Hao phí lao


động quá khứ động sống
Lưu ý: giá trị hàng hóa sẽ được tính trong 1 năm
*TIỀN CÔNG
Bản Tiền công là giá cả của hàng hóa sức
chất lao động, là biểu hiện bằng tiền của
giá trị sức lao động.
của
tiền
công Lao động ≠ Sức lao động

Giá trị thặng dư chỉ chuyển hóa thành


tiền khi sản phẩm thực sự tạo ra và
được thị trường chấp nhận, nếu
không doanh nghiệp sẽ bị phá sản.
* Tuần hoàn của tư bản
TLSX
T–H ..... SX ... H’ – T’ (T’ = T + t)
SLĐ

LTĐV SX LTĐR
* Giai đoạn I * Giai đoạn II * Giai đoạn III
TLSX TLSX
T–H H .. SX ... H’ H’ – T’ (T’ = T + t)
SLĐ SLĐ
TBSX TBHH TBTT
TBTT
Mua Sản xuất Bán
Vậy, tuần hoàn của tư bản là sự vận động của
tư bản, trải qua 3 giai đoạn dưới 3 hình thái tư bản
kế tiếp nhau (TBTT, TBSX, TBHH) thực hiện
các chức năng tương ứng (mua sắm yếu tố đầu
vào, sản xuất giá trị thặng dư, thực hiện giá trị
thặng dư) và quay về với hình thái tư bản ban
đầu, kèm theo giá trị thặng dư.
* Chu chuyển của tư bản

- Được đo lường bằng thời gian chu


chuyển của tư bản hoặc tốc độ chu
chuyển của tư bản
Thời gian chu Tốc độ chu
chuyển của tư chuyển của tư
bản: bản

Là số lần chu
Thời gian để tư chuyển của tư bản
bản thực hiện trong một năm. Kí
xong một lần chu hiệu là n
chuyển (tức thời
gian để tư bản
thực hiện xong
một vòng tuần (vòng/năm)
hoàn).
Ghi chú
- Tuần hoàn phản ảnh mặt chất và chu chuyển phản ảnh
mặt lượng của sự vận động của tư bản.
nghịch

- ch↑ → n↓ → tổng m↓ và ngược lại, còn m trong


từng chu kỳ là không đổi

nghịch thuận
BÀI TẬP CHU CHUYỂN
Giả sử thời gian chu chuyển của các tư bản A,
B, C như sau: A – 4 năm; B – 6 tháng, C – 5 ngày
Hãy xác định tốc độ chu chuyển của các tư bản trên
(với 1 năm phải tính là 365 ngày). Trong các tư bản
trên , tư bản nào chu chuyển nhanh nhất và tư bản
nào chu chuyển chậm nhất
Căn cứ vào sự chu chuyển, tư bản được phân chia
thành tư bản cố định và tư bản lưu động


bản
Trong quá trình sử dụng, tư bản cố định
cố sẽ bị hao mòn dưới dạng hữu hình (vật chất) và
vô hình (giá trị)
định
Kí hiệu: C1
- Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới
hình thái nguyên-nhiên-phụ liệu (C2) và
giá trị sức lao động (v), giá trị của chúng
Tư được chu chuyển một lần, toàn phần vào
giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá
bản trình sản xuất
lưu - Kí hiệu: C2 + v
động
Tư bản Nguyên liệu Tư bản = Gt SLĐ
bất biến = TLSX = Nhà xưởng + Nhiên liệu khả biến (tiền công)
Kho bãi Phụ liệu
Xe cộ
Đường xá
Máy móc

C = C1 + C2 v

TBCĐ TBLĐ
(chuyển nhiều (chuyển 1 lần)
G = C + v+m
 TBCĐ chuyển hết
trong 1 năm => G = C1 + C2 + v + m

 TBCĐ chu chuyển => C trong 1 năm = khC =


1 1
trong nhiều năm)

=> G = khC1 + C2 + v + m
- Chỉ có tư bản cố định mới bị hao mòn
- Tư bản cố định là cố định chu chuyển
từng phần giá trị vào sản phẩm hằng năm
chứ không phải là “không di chuyển được”
- Chỉ có tư bản cố định sẽ cố định hiện vật,
GHI giá trị bị hao mòn.
CHÚ
- Chỉ có tư bản sản xuất mới có thể phân
chia thành tư bản cố định và tư bản lưu
động
- Căn cứ phân chia TBCĐ và TBLĐ ≠
Căn cứ phân chia TBBB và TBKB
2. Bản chất của giá trị thặng dư
Bản Giá trị thặng dư hình thành từ kết
chất quả của sự hao phí sức lao động
trong sự thống nhất giữa quá trình
của tạo ra và làm tăng giá trị
giá
Giá trị thặng dư phản ảnh mối quan
trị hệ giai cấp
thặng
dư Trình độ tạo ra giá trị thặng dư ngày
càng tinh vi cùng với sự phát triển
của sản xuất
*Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

Khái niệm: là tỷ lệ % giữa m và v.


Kí hiệu: m’

Tỷ
suất
giá trị m’cũng có thể tính theo tỷ lệ % giữa thời
thặng gian lao động thặng dư (t’) và thời gian lao
dư động tất yếu (t)
1. Giả sử thời gian lao động của công nhân 1 ngày là
8h, trong đó thời gian lao động thặng dư gấp 3 lần
thời gian lao động tất yếu. Hãy xác định thời gian
lao động thặng dư, thời gian lao động tất yếu, tỷ suất
gía trị thặng dư
2. Giả sử thời gian lao động thặng dư chiếm ¾ thời
gian lao động. Hãy xác định tỷ suất gía trị thặng dư
3. Giả sử thời gian lao động thặng dư chiếm ¾ thời
gian lao động tất yếu. Hãy xác định tỷ suất giá trị
thặng dư

BÀI TẬP
Khối Khái niệm: là tích số giữa
lượng tỷ suất giá trị thặng dư và
giá
tổng toàn bộ tư bản khả
trị
biến.
thặng
dư Kí hiệu: M (= m’.v)
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường

Khái niệm: là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư


Phương bằng cách kéo dài thời gian lao động lên, trong khi
pháp thời gian lao động tất yếu không thay đổi, nhờ đó kéo
sản dài thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện
xuất năng suất lao động không đổi.
giá trị Đặc điểm:
thặng
- Tồn tại phổ biến trong thời kỳ đầu của CNTB

- Bị giới hạn bởi sức khỏe và sự phản kháng của người
tuyệt lao động.
đối - Giá trị thặng dư tuyệt đối còn có thể được tạo ra
bằng cách tăng cường độ lao động.
Khái niệm: Là phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư bằng cách tăng năng suất lao
Phương động xã hội để rút ngắn được thời gian lao
pháp động tất yếu, nhờ đó kéo dài thời gian lao
sản động thặng dư lên trong điều kiện độ dài
xuất giá ngày lao động vẫn như cũ.
trị
thặng Đặc điểm: Phương pháp sản xuất giá trị
dư thặng dư này tồn tại phổ biến trong thời
tương kỳ đại công nghiệp của CNTB
đối Cần phải tăng năng suất lao động của
ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt để có thể
giảm thời gian lao động tất yếu
8h 8h

Trước
5h 3h 5h 3h

Sau 5h 5h 3h 5h

10h 8h

PPSXGTTD tuyệt đối PPSXGTTD tương đối


: Thời gian lao động tất yếu : Thời gian lao động thặng dư
Ghi chú
m tuyệt đối m tương đối

Giống nhau -
-
-

Khác nhau
- Phương pháp tạo ra

- Tổng thời gian lao động

- Thời gian lao động tất yếu

- Tăng cường độ lao động


Là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng
công nghệ mới sớm hơn các đối thủ cạnh tranh
khác (tăng năng suất lao động cá biệt) làm cho giá
Giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường
của nó.
trị
thặng Là hiện tượng tạm thời trong từng xí nghiệp
dư nhưng lại là hiện tượng phổ biến trong nền kinh tế
(Sony /Walkman’ – Apple/Ipod)
siêu
ngạch Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
tương đối (được tạo ra dựa trên năng suất lao
động, trong đó mtđ dựa trên NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG XÃ HỘI và msn dựa trên NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG CÁ BIỆT)

You might also like