Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 73

Mã MST

ĐHBK: 08csy8a

ĐHSP: 0ztzxtr
CHƯƠNG 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN
XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA

II. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ


CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN
XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
1. SẢN XUẤT HÀNG HÓA
* Hai kiểu tổ chức sản xuất
* Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
* Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
* Nhược điểm của sản xuất hàng hóa

* Mặc dù sản xuất hàng hóa có


rất nhiều ưu thế nhưng nó cũng có
rất nhiều nhược điểm như: tạo ra
sự phân hóa giàu nghèo, ô
nhiễm môi trường, khủng
hoảng kinh tế…
2. HÀNG HÓA
a. Khái niệm hàng hóa:

Hàng hóa là sản phẩm của


quá trình lao động sản xuất,
có thể thỏa mãn một phần
nào đó nhu cầu của con
người, thông qua quá trình
trao đổi mua bán.
* Phân loại hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
* Giá trị sử dụng của hàng hóa

GTSD của hàng hóa là công


dụng của hàng hóa đó, có thể
thỏa mãn một phần nào đó nhu
cầu của con người (vật chất,
tinh thần, tiêu dùng cá nhân,
tiêu dùng sản xuất)
* Giá trị của hàng hóa
c. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
ĐẶC ĐIỂM

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

- Khi trình độ sản xuất ngày càng - Lao động trừu tượng là lao động
phát triển, trình độ chuyên môn hóa đồng chất của các lao động sản xuất
ngày càng cao thì số lượng lao động hàng hóa nên nó là cơ sở để so
cụ thể ngày càng phong phú và đa sánh, trao đổi các hàng hóa với
dạng nhau
- Lao động cụ thể là một trong - Lao động trừu tượng là nguồn
hai nguồn gốc tạo ra GTSD của gốc tạo ra giá trị của hàng hóa
hàng hóa
- Lao động cụ thể thể hiện tính tư - Lao động trừu tượng thể hiện tính
nhân giữa những người sản xuất xã hội của những người sản xuất
hàng hóa hàng hóa
- Tồn tại trong mọi nền sản xuất - Chỉ tồn tại trong nền sản xuất
(cả sản xuất tự cung tự cấp và sản hàng hóa
xuất hàng hóa)
d. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng
đến lượng giá trị của hàng hóa
 Giá trị của một loại hàng hóa trên thị trường (giá
trị xã hội) sẽ do TGLĐXH quyết định
=> TGLĐXH là thước đo cuối cùng của giá trị
hàng hóa trên thị trường
Lưu ý:
* TGLĐCB ≠ TGLĐXH
- TGLĐCB ---> hao phí lao động cá biệt ---> giá trị cá
biệt của hàng hóa ---> giá cả cá biệt (giá bán riêng của
từng loại hàng hóa)
- TGLĐXH ---> hao phí lao động xã hội ---> giá trị xã
hội của hàng hóa ---> giá cả thị trường của hàng hóa
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
*Tính chất của lao động
3. TIỀN TỆ
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền

Tất cả hàng hóa


phải trao đổi qua
một loại hàng hóa Một hàng hóa này
chung được thống trao đổi ngẫu nhiên
nhất (cuối cùng là với một hàng hóa
vàng) khác

Một hàng hóa này có


thể trao đổi với rất
nhiều hàng hóa khác
Trước khi tiền tệ xuất hiện, con người đã sử
dụng nhiều hình thức khác nhau để có thể
thực hiện trao đổi mua bán với nhau.
b. Chức năng tiền tệ

Thước đo giá trị

Lưu thông
Chức
năng Thanh toán
tiền tệ
Cất trữ

Tiền tệ thế giới


- Chỉ có tiền vàng là thực hiện đầy đủ 5 chức
năng của tiền tệ
- Tiền kí hiệu giá trị chỉ thực hiện được 2
chức năng đó là lưu thông và thanh toán
- Chỉ một số đồng tiền kí hiệu giá trị có khả
năng thanh toán quốc tế mới có thể thực hiện
được chức năng tiền tệ thế giới chứ không
phải tất cả
4. DỊCH VỤ VÀ MỘT SỐ HÀNG HÓA
ĐẶC BIỆT
b. Một số hàng hóa đặc biệt.
Do sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa nên
quan hệ mua bán nhiều hàng hóa không hoàn
toàn do hao phí lao động tạo ra như các loại
hàng hóa thông thường khác như quyền sử dụng
đất đai, thương hiệu, chứng khoán, chứng quyền,
một số loại giấy tờ có giá khác...
* Quyền sử dụng đất đai
- Mua bán quyền đất đai là mua bán quyền được
sử dụng đất đai chứ không mua bán quyền sở hữu.
- Quyền sử dụng đất có giá trị sử dụng và giá cả
nhưng giá cả không do hao phí lao động tạo ra như
hàng hóa thông thường
- Giá cả của quyền sử dụng đất đai có thể bị thay
đổi do sự khan hiếm, sự thay đổi chính sách, sự
đầu cơ, sự phát triển của sản xuất,...
- Quyền sử dung đất đai đôi khi còn gắn với quyền
sử dụng mặt nước (ao, hồ, sông, biển....)
*Thương hiệu (danh tiếng)
* Quan điểm của InvestOne Law Firm
Có thể hiểu thương hiệu là cảm nhận tổng thể
về chất lượng, môi trường, uy tín và giá trị cốt
lõi của một doanh nghiệp. Nó giúp tạo ra cảm
xúc, sự liên tưởng trong mắt người tiêu dùng về
doanh nghiệp và các sản phẩm/dịch vụ mà doanh
nghiệp cung cấp. Về mặt nhận diện, thương
hiệu là một cái tên hoặc một dấu hiệu (logo,
nhãn hiệu) có thể nhận diện bằng mắt.
- Thương hiệu của một doanh nghiệp, danh tiếng
của một cá nhân cũng có thể được mua bán, định
giá, thậm chí giá cao.
- Giá trị của thương hiệu (danh tiếng) được hình
thành từ sự nổ lực của sự hao phí sức lao động của
người nắm giữ thương hiệu (danh tiếng)
- Giá cả của thương hiệu hay danh tiếng rất cao vì
sự đặc biệt, sự khan hiếm.
- Giá trị sử dụng của thương hiệu, danh tiếng chủ
yếu nhằm mục đích thương mại
*Chứng khoán, chứng quyền và một số loại giấy tờ
có giá khác
- Chứng khoán, chứng quyền, giấy tờ có giá (kỳ phiếu, tín
phiếu, văn tự cầm cố….) đều được gọi là tư bản giả (theo
quan điểm của Mác) để phân biệt với lượng tư bản thực tế
tham gia vào quá trình sản xuất.
- Giá trị của chúng không có thực như tư bản thực đầu tư
vào sản xuất mà chỉ đại diện cho lượng tư bản mà họ thực sự
đầu tư vào sản xuất mà thôi.
- Thị giá của tư bản giả phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình
hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kỳ vọng của
nhà đầu tư, cung – cầu; sự thay đổi trong chính sách đầu tư,
pháp luật, các gói cứu trợ của chính phủ… bất kỳ điều gì có
thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
II. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
1. THỊ TRƯỜNG
a. Khái niệm và vai trò của thị trường
b. Phân loại thị trường

Hàng hóa đưa Phạm vi hoạt Đầu vào- đầu Tính chuyên Tính chất và
ra trao đổi động ra biệt của thị cơ chế của thị
trường (gắn trường
với đời sống)
Thị trường tư Thị trường Thị trường các Thị trường Thị trường tự
liệu sản xuất trong nước yếu tố đầu vào thực phẩm do
Thị trường tư Thị trường thế Thị trường Thị trường bất Thị trường có
liệu tiêu dùng giới hàng hóa đầu động sản điều tiết
ra
……… Thị trường
cạnh tranh
hoàn hảo
Thị trường
cạnh tranh
không hoàn
hảo
c. Vai trò của thị trường
d. Chức năng chủ yếu của thị trường
2. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
b. Nền kinh tế thị trường

Khái
niệm
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được
vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh
tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao và ở đó mọi
quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua
thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các
quy luật hoạt động trên thị trường
Sự can thiệp của nhà nước

Nền kinh tế thị trường có sự


điều tiết của nhà nước
b. Một số quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường
* Quy luật giá trị
*Quy luật cung cầu
*Quy luật lưu thông tiền tệ
* Quy luật cạnh tranh
2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia
thị trường

Các
chủ
thể
tham
gia thị
trường

You might also like