Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 252

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC


TIẾNG VIỆT
GV: Nguyễn Thị Diên.
Khởi động
TÌM MẬT MÃ
Trong bài “Chậu hoa”.
Cây hoa được thầy giáo và các bạn trồng
tạm vào đâu?
Vào 1 cái ly

Một chậu hoa mới


1 tràng vỗ
tay Vườn trường

Một chiếc xô nhựa


Trong bài “Chậu hoa”.
Ai đã là người làm bể bình hoa

Huy Lân
1 phần
quà Thầy giáo Các bạn
khác
Trong bài “Chậu hoa”.
Thầy giáo đã làm gì khi thấy chậu hoa bị vỡ?

Vứa bỏ cây hoa

Cứu cây hoa, và tìm chậu mới cho cây


Chúc em
may mắn
lần sau Bỏ mặc cây hoa

Mua chậu hoa khác


Thầy cô của em
CHIA SẺ
1. Cùng hát một bài về thầy cô giáo
Tưởng tượng mỗi điều hay mà thầy cô dạy em là một quả táo
ngọt. Em hãy đặt tên cho những quả táo chưa có tên về những
quả táo ấy.

viết Thầy cô dạy em viết lời hay, ý đẹp


chăm
yêu
viết thương
chỉ

thật
nói tự thà
giác
dũng đoàn
cảm kết
Cô giáo
lớp em
TIẾT 1
ĐỌC
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
Bài đọc 1:
LUYỆN
Sáng nào em đến lớp ĐỌC
Cũng thấy cô đến rồi
Cô giáo lớp em Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi.

Cô dạy em tập viết


Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cô giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
Bài đọc 1: Cô giáo lớp em
CHÚ THÍCH:

Ngắm:
Ghé (ghé mắt): nhìn kĩ, nhìn mãi
nhìn, ngó. vì yêu thích.
1 Sáng nào em đến lớp ĐỌC
Cũng thấy cô đến rồi ĐOẠN
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô giáo lớp em Cô mỉm cười thật tươi.

2 Cô dạy em tập viết


Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.

3 Những lời cô giáo giảng


Ấm trang vở thơm tho
Bài thơ được chia Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
làm mấy đoạn?
NGUYỄN XUÂN SANH
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
Bài đọc 1: ĐỌC
TOÀN BÀI
TIẾT 2
ĐỌC
HIỂU
Cô giáo lớp em 1. Tìm khổ thơ ứng với mỗi ý:
Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi. a) Cô giáo tươi cười đón học
Khổ 1
sinh
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp b) Chúng em yêu quý cô giáo Khổ 2
Xem chúng em học bài.

Những lời cô giáo giảng c) Cô giáo dạy chúng em tập viết Khổ 3
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Cô giáo lớp em 2. Tìm những hình ảnh đẹp
Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi trong khổ thơ 1 và khổ thơ 2.
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi.

Cô dạy em tập viết M Cô mỉm cười thật tươi. (khổ thơ 1)


Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Gió đưa thoảng hương nhài
Những lời cô giáo giảng Nắng ghé vào cửa lớp. (Khổ thơ 2)
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Cô giáo lớp em 3. Trong khổ thơ 3:
Sáng nào em đến lớp
Cũng thấy cô đến rồi a) Từ ấm cho em cảm nhận lời giảng
Đáp lời “Chào cô ạ!”
Cô mỉm cười thật tươi.
của cô giáo thế nào?
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài Từ ấm cho em cảm nhận lời giảng
Nắng ghé vào cửa lớp của cô giáo rất gần gũi, thân thiện,
Xem chúng em học bài.
giảng giải cho các bạn tận tình,
Những lời cô giáo giảng giọng của cô trầm và tạo cảm giác
Ấm trang vở thơm tho thoải mái, tin cậy.
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
NGUYỄN XUÂN SANH
Cô giáo lớp em
Sáng nào em đến lớp 3. Trong khổ thơ 3:
Cũng thấy cô đến rồi
Đáp lời “Chào cô ạ!” b) Các từ ngữ yêu thương, ngắm mãi
Cô mỉm cười thật tươi. nói lên tình cảm của học sinh đối với
Cô dạy em tập viết cô giáo như thế nào?
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài. Các từ ngữ yêu thương, ngắm
mãi nói lên tình cảm của các bạn
Những lời cô giáo giảng học sinh với cô giáo: nhiều tình
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi cảm, quý mến, yêu thích, muốn
Những điểm mười cô cho. nhìn ngắm cô.
NGUYỄN XUÂN SANH
LUYỆN
TẬP
1. Dựa vào bài thơ, hãy xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp:

đáp dạy giảng thấy viết

mỉm chào
học ngắm
cười

Từ ngữ chỉ hoạt động của


cô giáo

Từ ngữ chỉ hoạt động của


học sinh
đáp dạy giảng thấy viết

mỉm chào
học ngắm
cười

Từ ngữ chỉ hoạt động của


cô giáo
dạy, giảng, mỉm cười.

Từ ngữ chỉ hoạt dộng của


đáp, học, ngắm, chào, thấy, viết.
học sinh
2. Mỗi bộ phận câu in đậm dưới đây trả lời cho câu hỏi nào?
a) Các bạn học sinh chào cô giáo
giáo.
b) Cô mỉm cười thật tươi. Ai?
c) Cô dạy em tập viết
viết.
d) Học sinh học bài
bài. Làm gì?

Ai? Làm gì?


Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
Bài đọc 1: ĐỌC
TOÀN BÀI
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
Toán:
Luyện tập
1 Số?
?
13 – 8 = 5
?
15 – 7 = 8
?
11 – 6 = 5

?
17 – 8 = 9
18 – 9 = ?
9

14 – 5 = ?
9

? ?
12 – 4 = 8
11 – 8 = 3
2 Tính.

a) 7 + 5 = 12 b) 8 + 6 = 14 c) 9 + 8 = 17
5+7= 12 6+8= 14 8+9= 17
12 – 7 = 5 14 – 8 = 6 17 – 9 = 8
12 – 5 = 7 14 – 6 = 8 17 – 8 = 9
3 Tính nhẩm.

a) 13 – 3 – 4 = 6 b) 15 – 5 – 3 = 7 c) 14 – 4 – 1 = 9
13 – 7 = 6 15 – 8 = 7 14 – 5 = 9

4 Số?

18 –9 ? –7
+6 15
9? 8?
Có 15 vận động viên đua xe đạp, 6 vận động viên đã qua cầu.
5
Hỏi còn bao nhiêu vận động viên chưa qua cầu?
Tóm tắt:
Có : 15 vận động viên
Đã qua cầu : 6 vận động viên
Còn lại : … vận động viên?

Bài giải
Số vận động viên chưa qua cầu là:
15 – 6 = 9 (vận động viên)
Đáp số: 9 vận động viên.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
Toán:

BẢNG TRỪ (QUA 10)


À, đó là các phép trừ qua 10.
Chúng ta hoàn thành luôn
bảng trừ (qua 10) nào!

11 – 4 = 7
13 – 5 = 8
12 – 3 = 9
14 – 8 = 6
À, đó là các phép trừ qua 10.
Chúng ta hoàn thành luôn
11 – 2 = 9 bảng trừ (qua 10) nào!

11 – 3 = 8 12 – 3 = 9
11 – 4 = 7 12 – 4 = 8 13 – 4 = 9
11 – 5 = 6 12 – 5 = ?7 13 – 5 = 8 14 – 5 = 9

11 – 6 = 5 12 – 6 = 6 13 – 6 = 7 14 – 6 = 8? 15 – 6 = 9

11 – 7 = 4 12 – 7 = 5 13 – 7 = 6 14 – 7 = 7 15 – 7 = 8 16 – 7 = 9

11 – 8 = 3 12 – 8 = 4 13 – 8 = 5 14 – 8 = 6 15 – 8 = 7 16 – 8 = ?8 17 – 8 = 9

11 – 9 = 2 12 – 9 = 3 13 – 9 = 4 14 – 9 = 5 15 – 9 = 6 16 – 9 = 7 17 – 9 = 8 18 – 9 = ?9
HOẠT
ĐỘNG
1 Tính nhẩm

11 – 6 = ?5 13 – 8 = ?5 16 – 7 = ?9

14 – 7 = ?7 15 – 6 = ?9 17 – 9 = ?8
2 Bạn nào cầm đèn ông sao ghi phép tính có kết quả bé nhất?

8
9 4
6
3 Số?

11 – 4 12 – 5
?

13 –
6?
16 –
9?

14 –
7?
?
15 – 8
Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Toán: Bảng trừ qua 10
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Bài 1: Tính
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
9+6–8= 8+8–9=
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
3+9–5= 6+5–7=
Bài 2:a. Viết phép trừ có số bị trừ bằng số trừ
……………………………………………..
b. Viết phép trừ có số trừ bằng hiệu
…………………………………………………
Xin chào tất cả các con!
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
Bài viết 1:
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
Bài viết 1 :
Cô giáo lớp em
Tìm hiểu bài

1. Bài thơ “ Cô giáo lớp em” giúp em hiểu điều


gì?
2. Khổ thơ 2 và 3 có mấy dòng thơ ? Mỗi dòng
thơ có mấy chữ ?
3. Cần viết hoa những chữ nào ? Hai khổ thơ có
những dấu câu nào ?
4. Em cần lưu ý điều gì khi trình bày bài viết?
Lưu ý tư thế ngồi viết
1 tay cầm viết
1 tay giữ trang vở
ADD YOUR TITLE

Thẳng lưng. Chân đặt thoải


mái, đúng vị trí

Khoảng cách từ mắt đến vở


25 đến 30 cm
VIẾT BÀI
Học sinh viết bài vào vở ô li
Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Chính tả: Cô giáo lớp em.
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Cô dạy em tập viết
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Gió đưa thoảng hương nhài
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.

Những lời cô giáo giảng


Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
Em hãy tự đánh giá
Tiêu chí đánh giá
phần viết của mình và
1. Sai không quá 5 lỗi của bạn
2. Chữ viết rõ ràng , sạch đẹp
3. Trình bày đúng hình thức
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
Bài viết 1 : Cô giáo lớp em
Bài 2

tr ch
ch
chì
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
Bài viết 1 : Cô giáo lớp em

tiếng hát

Diễn trong lá suốt ngày


Mặt đất tràn tiếng nhạc
Củng cố,
dặn dò
Xin chào tất cả các con!
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
Tập viết: Chữ hoa E,Ê
Chọn ý đúng nhất:
*Con chữ E cỡ vừa 1
cao mấy ô li ?
a) 4 ô li
b) 5 ô li
c) 6 ô li
Chọn ý đúng nhất:

*Con chữ E cỡ vừa 1


rộng mấy ô li ?
a) 3 ô li rưỡi
b) 4 ô li
c) 5 ô li
Chọn ý đúng nhất:

*Con chữ E gồm


1
mấy nét?

a) 1 nét
b) 2 nét
c) 3 nét
Viết bảng con
Viết câu ứng dụng

Em yêu thầy cô của em

a. Chữ cái nào được viết hoa?


 Chữ E
b. Những chữ cái nào cao 2.5 li ?
 Chữ E, y, h
c.Cách đặt dấu thanh ?
 Dấu huyền đặt trên âm â
VIẾT BÀI
Học sinh viết bài vào vở ô li
CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG
2 PHẠM VI 20

BÀI 12
BẢNG TRỪ (QUA 10)

FeistyForwarders_0968120672
LUYỆ
N TẬP
FeistyForwarders_0968120672
1 Tính nhẩm

13 – 6 = ?7 11 – 2 = ?
9 16 – 8 = ?
8

15 – 7 = ?8 14 – 5 = ?
9 18 – 9 = ?
9

12 – 4 = ?
8 17 – 8 = ?
9 12 – 3 = ?9

FeistyForwarders_0968120672
2 Tính nhẩm

14 – 4 – 3 = 7
? 7
16 – 6 – 3 = ?

14 – 7= ?
7 16 – 9 = ?
7

12 – 2 – 6 = 4
?

?
12 – 8= 4

FeistyForwarders_0968120672
Có 12 bạn và 9 quả bóng, mỗi bạn lấy một quả.
3
Hỏi có bao nhiêu bạn không lấy được bóng?

Bài giải
Số bạn không lấy được bóng là:
12 – 9 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn.

FeistyForwarders_0968120672
4 >, <, = ?
a) 14 – 6 >
? 7
8

17 – 9 =
? 8
8

b) 15 – 8 <
? 11 – 2
7 9

16 – 7 =
? 13 – 4
9 9
FeistyForwarders_0968120672
HẸN GẶP LẠI
CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC
GV:
KHỞI ĐỘNG
SẮC MÀU KÌ LÂN
Bạn kì lân đã bất cẩn làm lạc
mất một số màu trong màu cầu
vòng. Hãy giúp bạn kì lân tìm
lại những màu bị thất lạc nhé
bằng cách trả lời đúng những
câu hỏi nhé.

PLAY
Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3

Tìm khổ thơ ứng


với mỗi ý:

Chúng em yêu quý Cô giáo em tươi Cô giáo dạy chúng


cô giáo cười đón học sinh em tập viết
TIẾT 1
ĐỌC
LUYỆN
ĐỌC MỘT TIẾT HỌC VUI
1.Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên
nhiên: Thầy mang
trái cây đến lớp làm gì nhỉ?
Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại
trái cây mà mình yêu thích.
2. Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê,
chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.
-Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng!
Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại
trái đó nhé!
Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của
Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn
chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao
tả
mìnhmột loạiloại
thích trái cây
trái đómà
nhé!mình yêu thích.
3. Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận
của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị
riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và
tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so
sánh với loại trái cây khác nhé!
Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả
đúng và hay được. Tiết học vui quá!
Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

Hoá
Chúng
ra tôi
Các em phải
hãycùng
quan
nhớnhau
lạisát ăn
thì trái
những mới cây
điềutả đã
đúng
rồiquan
nói
vàcảm
hayvà
sát nhận
được. củatrái
tả loại mình.
cây
mà mình thích nhất!
MỘT TIẾT HỌC VUI ĐỌC ĐOẠN
11.Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây
đến lớp làm gì nhỉ?
Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà
mình yêu thích.
2.
2 Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài,
quýt,... mà thầy đưa cho.
-Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho
thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!
3.
3 Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những
điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái
cây khác nhé!
Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui
quá!
BÀI ĐỌC CHIA LÀM MẤY ĐOẠN? Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn
1

3
ĐỌC TOÀN BÀI
TIẾT 2
ĐỌC
HIỂU
1.Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì?

Thầy giáo mang giỏ trái cây


đến lớp để cho các bạn học
sinh quan sát và viết đoạn
văn tả một loại trái cây mà
mình yêu thích.
2. Các bạn học sinh đã làm gì với giỏ trái
cây đó?
Các bạn học sinh chuyền
tay nhau, vuốt ve, ngắm
nghía và ngửi những trái
táo, lê, chuối, xoài, quýt,...
mà thầy đưa cho. Các bạn
cùng nhau ăn trái cây rồi
nói cảm nhận của mình.
3. Theo em, vì sao các bạn thấy tiết học rất vui.

Các bạn thấy tiết học rất vui vì các bạn


được quan sát, vuốt ve và ăn trái cây để
viết đoạn văn tả một loại trái cây mà
mình yêu thích.
Luyện
tập
1. Tìm trong bài đọc một câu dùng để kể. Cho biết cuối
câu đó có dấu câu gì?
• Một câu dùng để kể: Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve,
ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà
thầy đưa cho.
• Cuối câu đó có dấu chấm.
2. Tìm trong bài đọc một câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
Cuối câu nêu yêu cầu, đề nghị có dấu câu gì?
• Một câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị: Bây giờ, các em hãy nếm
thử trá cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng!
• Cuối câu nêu yêu cầu, đề nghị có dấu chấm.
3. Câu “Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc
gì? Cuối câu đó có dấu câu gì?

• Câu “Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc vui
sướng, reo lên, muốn thể hiện cho mọi người
biết niềm vui đó.

• Cuối câu đó có dấu chấm than.


CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC
GV:
KHỞI ĐỘNG
SẮC MÀU KÌ LÂN
Bạn kì lân đã bất cẩn làm lạc
mất một số màu trong màu cầu
vòng. Hãy giúp bạn kì lân tìm
lại những màu bị thất lạc nhé
bằng cách trả lời đúng những
câu hỏi nhé.

PLAY
Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3

Tìm khổ thơ ứng


với mỗi ý:

Chúng em yêu quý Cô giáo em tươi Cô giáo dạy chúng


cô giáo cười đón học sinh em tập viết
TIẾT 1
ĐỌC
LUYỆN
ĐỌC MỘT TIẾT HỌC VUI
1.Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên
nhiên: Thầy mang
trái cây đến lớp làm gì nhỉ?
Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại
trái cây mà mình yêu thích.
2. Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê,
chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.
-Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng!
Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại
trái đó nhé!
Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của
Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn
chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao
tả
mìnhmột loạiloại
thích trái cây
trái đómà
nhé!mình yêu thích.
3. Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận
của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị
riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và
tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so
sánh với loại trái cây khác nhé!
Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả
đúng và hay được. Tiết học vui quá!
Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

Hoá
Chúng
ra tôi
Các em phải
hãycùng
quan
nhớnhau
lạisát ăn
thì trái
những mới cây
điềutả đã
đúng
rồiquan
nói
vàcảm
hayvà
sát nhận
được. củatrái
tả loại mình.
cây
mà mình thích nhất!
MỘT TIẾT HỌC VUI ĐỌC ĐOẠN
11.Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây
đến lớp làm gì nhỉ?
Thầy mỉm cười:
- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà
mình yêu thích.
2.
2 Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài,
quýt,... mà thầy đưa cho.
-Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho
thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!
3.
3 Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:
- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những
điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái
cây khác nhé!
Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui
quá!
BÀI ĐỌC CHIA LÀM MẤY ĐOẠN?
Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn
1

3
ĐỌC TOÀN BÀI
TIẾT 2
ĐỌC
HIỂU
1.Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì?

Thầy giáo mang giỏ trái cây


đến lớp để cho các bạn học
sinh quan sát và viết đoạn
văn tả một loại trái cây mà
mình yêu thích.
2. Các bạn học sinh đã làm gì với giỏ trái
cây đó?
Các bạn học sinh chuyền
tay nhau, vuốt ve, ngắm
nghía và ngửi những trái
táo, lê, chuối, xoài, quýt,...
mà thầy đưa cho. Các bạn
cùng nhau ăn trái cây rồi
nói cảm nhận của mình.
3. Theo em, vì sao các bạn thấy tiết học rất vui.

Các bạn thấy tiết học rất vui vì các bạn


được quan sát, vuốt ve và ăn trái cây để
viết đoạn văn tả một loại trái cây mà
mình yêu thích.
Luyện
tập
1. Tìm trong bài đọc một câu dùng để kể. Cho biết cuối
câu đó có dấu câu gì?
• Một câu dùng để kể: Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve,
ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà
thầy đưa cho.
• Cuối câu đó có dấu chấm.
2. Tìm trong bài đọc một câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
Cuối câu nêu yêu cầu, đề nghị có dấu câu gì?
• Một câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị: Bây giờ, các em hãy nếm
thử trá cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng!
• Cuối câu nêu yêu cầu, đề nghị có dấu chấm.
3. Câu “Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc
gì? Cuối câu đó có dấu câu gì?

• Câu “Tiết học vui quá!” thể hiện cảm xúc vui
sướng, reo lên, muốn thể hiện cho mọi người
biết niềm vui đó.

• Cuối câu đó có dấu chấm than.


CỦNG CỐ - DẶN DÒ
CHỦ ĐỀ 2 PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG
PHẠM VI 20

BÀI 13
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN,
ÍT HƠN MỘT SỐ ĐƠN VỊ
KHÁ
M
PHÁ
Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị
Có 6 bông hoa màu đỏ, số bông hoa màu vàng nhiều hơn số bông hoa màu đỏ
là 3 bông. Hỏi có bao nhiêu bông hoa màu vàng?
6
Nhiều hơn 3

Bài giải
Số bông hoa màu vàng là:
?
6 + 3 = 9 (bông)
Đáp số: 9 bông hoa.
HOẠT
ĐỘNG
1 Trong một lớp học bơi có 9 bạn nam,
số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là 2
bạn. Hỏi lớp học bơi có bao nhiêu
bạn nữ?

Tóm tắt Bài giải

Nam: 9 bạn Số bạn nữ của lớp học bơi là:


?9 + ?2 = 11
?
Nữ nhiều hơn nam: 2 bạn (bạn)

Nữ: … bạn? Đáp số: 11


?
bạn nữ.
2 Trên sân có 14 con gà, số vịt nhiều hơn số gà là 5 con. Hỏi
trên sân có bao nhiêu con vịt?

Tóm tắt Bài giải


Gà: 14 con Số con vịt trên sân là:
Vịt nhiều hơn gà: 5 con 14
? +? 5? =? 19?
(con)
Vịt: … con? Đáp số: 19
?
con vịt.
Bài 3 CHỦ ĐỀ 2

KÍNH TRỌNG THẦY


GIÁO, CÔ GIÁO

KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ


GIÁO VÀ YÊU QUÝ BẠN BÈ
FeistyForwarders_0968120672
KHỞI ĐỘNG
KHÁM PHÁ

FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Thầy cô hỏi thăm học sinh khi thấy các bạn mệt hoặc buồn

FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Cô dạy em tập múa, tập hát Thầy giảng bài cho học sinh
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự kính
trọng với thầy giáo, cô giáo.

Lễ phép chào hỏi thầy cô Tập trung, hăng hái học bài
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự kính
trọng với thầy giáo, cô giáo.

Tặng hoa, chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự kính
trọng với thầy giáo, cô giáo.

Giúp cô bê chồng vở nặng Hỏi thầy cô những bài chưa hiểu


FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm
nào? Vì sao?

Các bạn đồng thanh chào cô.


FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm
nào? Vì sao?

Các bạn không tập trung học bài. Bạn học sinh hỏi thăm thầy giáo.
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ Thể hiện sự kính trọng với thầy giáo, cô giáo.

- Không chào hỏi - Chào hỏi thầy cô giáo


- Nói trống không - Chú ý nghe giảng
- Cãi lời - Học hành chăm chỉ
- Không vâng lời - Quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô
- Không học bài và làm bài tập - Lễ phép với thầy cô.
- Nói chuyện trong giờ học
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?

1. Cô giáo em mới ốm dậy nhưng vẫn cố 2. Em và Lan đi dưới sân trường. Gặp thầy
gắng lên lớp. Em thấy một số bạn nói Hiệu trưởng, Lan kéo em đi hướng khác
chuyện, không nghe cô giảng bài. để không phải chào thầy.

FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ • Làm thiệp gửi tới thầy giáo, cô giáo để thể hiện tình cảm của
em.
• Hãy chia sẻ những việc em đã và sẽ làm để thể hiện sự kính
trọng với thầy giáo, cô giáo.

FeistyForwarders_0968120672
Bài 3 CHỦ ĐỀ 2

KÍNH TRỌNG
THẦY GIÁO, CÔ
GIÁO
KÍNH TRỌNG THẦY
GIÁO, CÔ GIÁO VÀ YÊU
FeistyForwarders_0968120672
KHỞI ĐỘNG
KHÁM PHÁ

FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Thầy cô hỏi thăm học sinh khi thấy các bạn mệt hoặc buồn

FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Cô dạy em tập múa, tập hát Thầy giảng bài cho học sinh
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự
kính trọng với thầy giáo, cô giáo.

Lễ phép chào hỏi thầy cô Tập trung, hăng hái học bài
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự
kính trọng với thầy giáo, cô giáo.

Tặng hoa, chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự
kính trọng với thầy giáo, cô giáo.

Giúp cô bê chồng vở nặng Hỏi thầy cô những bài chưa hiểu


FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc
làm nào? Vì sao?

Các bạn đồng thanh chào cô.


FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc
làm nào? Vì sao?

Các bạn không tập trung học bài. Bạn học sinh hỏi thăm thầy giáo.
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ Thể hiện sự kính trọng với thầy giáo, cô giáo.

- Không chào hỏi - Chào hỏi thầy cô giáo


- Nói trống không - Chú ý nghe giảng
- Cãi lời - Học hành chăm chỉ
- Không vâng lời - Quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô
- Không học bài và làm bài tập - Lễ phép với thầy cô.
- Nói chuyện trong giờ học
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau?

1. Cô giáo em mới ốm dậy nhưng vẫn 2. Em và Lan đi dưới sân trường. Gặp
cố gắng lên lớp. Em thấy một số bạn thầy Hiệu trưởng, Lan kéo em đi
nói chuyện, không nghe cô giảng bài. hướng khác để không phải chào thầy.

FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ • Làm thiệp gửi tới thầy giáo, cô giáo để thể hiện tình
cảm của em.
• Hãy chia sẻ những việc em đã và sẽ làm để thể hiện sự
kính trọng với thầy giáo, cô giáo.

FeistyForwarders_0968120672
CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG
2 PHẠM VI 20

BÀI 13
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU
HƠN, ÍT HƠN MỘT SỐ
ĐƠN VỊ
KHÁ
M
PHÁ
Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị
Có 6 bông hoa màu đỏ, số bông hoa màu vàng nhiều hơn số bông hoa
màu đỏ là 3 bông. Hỏi có bao nhiêu bông hoa màu vàng?
6
Nhiều hơn 3

Bài giải
Số bông hoa màu vàng là:
?
6 + 3 = 9 (bông)
Đáp số: 9 bông hoa.
HOẠT
ĐỘNG
1 Trong một lớp học bơi có 9 bạn
nam, số bạn nữ nhiều hơn số bạn
nam là 2 bạn. Hỏi lớp học bơi có
bao nhiêu bạn nữ?

Tóm tắt Bài giải

Nam: 9 bạn Số bạn nữ của lớp học bơi là:


?9 + ?2 = 11
?
Nữ nhiều hơn nam: 2 bạn (bạn)

Nữ: … bạn? Đáp số: 11


?
bạn nữ.
2 Trên sân có 14 con gà, số vịt nhiều hơn số gà là 5 con.
Hỏi trên sân có bao nhiêu con vịt?

Tóm tắt Bài giải


Gà: 14 con Số con vịt trên sân là:
Vịt nhiều hơn gà: 5 con 14
? +? 5
? =
? 19
?
(con)
Vịt: … con? Đáp số: 19
?
con vịt.
KHÁ
M
PHÁ
Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
Mai gấp được 8 cái thuyền, Nam gấp được ít hơn Mai 2 cái.
Hỏi Nam gấp được mấy cái thuyền?
8
Mai:

Ít hơn 2
Nam:
Bài giải
Số thuyền Nam gấp được là:
?
8 – 2 = 6 (cái)
Đáp số: 6 cái thuyền.
HOẠT
ĐỘNG
Trong hội thi hát quan họ, thôn Thượng
tham gia 9 tiết mục, thôn Hạ tham gia
ít hơn thôn Thượng 3 tiết mục. Hỏi
thôn Hạ tham gia bao nhiêu tiết mục?

Tóm tắt Bài giải

Thôn Thượng: 9 tiết mục Số tiết mục thôn Hạ tham gia


?9 - ?3 = 6 ?
Thôn Hạ ít hơn thôn Thượng: 3 tiết mục là:
Thôn Hạ: … tiết mục? 6
?
(tiết mục)
LUYỆ
N TẬP
1 Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Tóm tắt
Tàu thứ nhất: 20 thùng hàng
Tàu thứ hai nhiều hơn tàu thứ nhất: 8 thùng hàng
Tàu thứ hai: … thùng hàng?

Bài giải
Số thùng hàng tàu thứ hai có là:
20 + 8 = 28 (thùng hàng)
Đáp số: 28 thùng hàng.
2 Trong ngày hội cồng chiêng, đội Một có 11 người tham gia, đội Hai có
số người tham gia ít hơn đội Một là 4 người. Hỏi đội Hai có bao nhiêu
người tham gia ngày hội? Tóm tắt
Đội Một: 11 người
Đội Hai ít hơn đội Một: 4 người
Đội Hai: … người?

Bài giải
Số người tham gia của đội Hai là:
11 – 4 = 7 (người)
Đáp số: 7 người.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Toán:

GIẢI BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN


MỘT SỐ ĐƠN VỊ

FeistyForwarders_0968120672
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Toán: Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị
Có 6 bông hoa màu đỏ, số bông hoa màu vàng nhiều hơn số bông hoa
màu đỏ là 3 bông. Hỏi có bao nhiêu bông hoa màu vàng?
6
Nhiều hơn 3

Bài giải
Số bông hoa màu vàng là:
?
6 + 3 = 9 (bông)
Đáp số: 9 bông hoa.
FeistyForwarders_0968120672
1 Trong một lớp học bơi có 9 bạn
nam, số bạn nữ nhiều hơn số bạn
nam là 2 bạn. Hỏi lớp học bơi có
bao nhiêu bạn nữ?

Tóm tắt Bài giải

Nam: 9 bạn Số bạn nữ của lớp học bơi là:


?9 + ?2 = 11
?
Nữ nhiều hơn nam: 2 bạn (bạn)

Nữ: … bạn? Đáp số: 11


?
bạn nữ.
FeistyForwarders_0968120672
2 Trên sân có 14 con gà, số vịt nhiều hơn số gà là 5 con.
Hỏi trên sân có bao nhiêu con vịt?

Tóm tắt Bài giải


Gà: 14 con Số con vịt trên sân là:
Vịt nhiều hơn gà: 5 con 14
? +? 5
? =
? 19
?
(con)
Vịt: … con? Đáp số: 19
?
con vịt.

FeistyForwarders_0968120672
Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Toán: Giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Bài 1: Tổ em có 7 bạn nữ, số bạn nam nhiều hơn nữ là
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
4 bạn. Hỏi tổ em có mấy bạn nam?
ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Bài 1 Bài giải:

…………………………………………………………
..
……………………………………………………
……………………………………………..
Bài 2: Năm nay em 7 tuổi, anh nhiều hơn em 5 tuổi.
Hỏi năm nay anh mấy tuổi?
Bài 2: Bài giải
Xin chào tất cả các con!
FeistyForwarders_0968120672
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn
Lớp học sáng sủa, sạch bong nhưng không hiểu sao có một mẩu giấy
vụn nằm ngay giữa lối ra vào.
Cô giáo bước vào lớp, khen lớp sạch đẹp và hỏi cả lớp có nhìn thấy
mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?Cả lớp đồng thanh đáp :
Có ạ! Cô mỉm cười , bảo cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang
nói gì .
Cả lớp im lặng,lắng nghe. Giấy không nói được ạ”.Nhiều tiếng xì xào
hưởng ứng "Thưa cô, đúng vậy ạ "
Bỗng bạn Liên tiến đến nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác và nói: Mẩu
giấy bảo: "Các bạn hãy bỏ tôi vào sọt rác!"
Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá.
Theo Quế Sơn
FeistyForwarders_0968120672
FeistyForwarders_0968120672
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn

FeistyForwarders_0968120672
Đoạn 1

Mẩu giấy vụn nằm


ngay giữa lối ra vào

FeistyForwarders_0968120672
Đoạn 2

- Cô giáo yêu cầu cả lớp


lắng nghe xem mẩu
giấy nói gì ?

FeistyForwarders_0968120672
Đoạn 3
Có bạn nói : “ Mẩu giấy
không nói được ạ
“ .Nhiều tiếng xì xào
hưởng ứng .

FeistyForwarders_0968120672
Bạn Liên tiến đến nhặt
Cả lớp cười mẩu giấy bỏ vào sọt rác
rộ lên thích và nói: Mẩu giấy bảo:
"Các bạn hãy bỏ tôi vào
thú. Buổi sọt rác!
học hôm ấy
vui quá.

FeistyForwarders_0968120672
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn
Kể chuyện trong nhóm :

FeistyForwarders_0968120672
Thứ sáu ngày22 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn
Kể chuyện trước lớp:

FeistyForwarders_0968120672
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn

2. Nếu có bạn vứt một mẩu giấy vụn ra lớp, em sẽ


nói gì với bạn?

FeistyForwarders_0968120672
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn
3. Nếu em là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ đáp lại lời yêu cầu, đề nghị như thế

FeistyForwarders_0968120672
Củng cố,
dặn dò

FeistyForwarders_0968120672
Xin chào tất cả các con!
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Bài viết 2: Viết về một tiết học em thích
Chúng em được vẽ về ngôi Một tiết học em cảm
trường mơ ước trên giấy vẽ. thấy rất vui là tiết
Sau đó, dựa vào những gì đã Tiếng Việt “Góc
vẽ, chúng em mới viết thành sáng tạo “ vào thứ 7
đoạn văn. tuần trước.

Đó là một tiết học


thật thú vị! Em
được vẽ và viết về
ngôi trường mơ
ước của em. Buổi hôm đó, cô
giáo ra đề bài “Hãy
nói về ngôi trường
mơ ước của em”.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Bài viết 2: Viết về một tiết học em thích
VIẾT BÀI
Học sinh viết bài vào vở ô li
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Bài viết 2: Viết về một tiết học em thích
Em rất thích tiết học viết về một ngôi trường em mơ ước.
Em viết về một ngôi trường khang trang, gồm ba tầng. Các phòng học
đầy đủ đồ dùng cho các bạn học sinh và được trang trí đẹp. Cuối mỗi
tầng có nhà vệ sinh để các bạn không phải đi xa. Sân
Trường rộng và có nhiều cây che bóng mát. Phòng thư viện có đủ
các loại sách báo hay để giờ ra chơi các bạn được đọc thoải mái.
Bài làm của em được cô giáo khen. Em rất vui và nhớ mãi tiết học
đó.
Củng cố,
dặn dò
Xin chào tất cả các con!
Tự đọc sách báo
(Tiết 9+10)
Đọc sách báo viết về thầy cô

1.Em hãy mang đến lớp sách,


báo viết về thầy cô
Lựa chọn cho mình một bài đọc trong cuốn sách
mà em mang đi.
Sau đó trao đổi với bạn về câu chuyện đó
Chia sẻ
nhóm đôi
Gợi ý

- Tên cuốn sách của em là gì?


- Tác giả của cuốn sách là ai?
- Cuốn sách của nhà xuất bản
nào?
- Cuốn sách đó viết về điều gì?
Chia sẻ trước lớp
Bàn chân kì diệu
3 . Đọc lại ( hoặc kể lại) cho các bạn nghe
bài thơ, câu chuyện em đã đọc. Trao đổi
với các bạn về suy nghĩ, cảm xúc của em.
. Đọc lại ( hoặc kể lại) cho các bạn nghe
bài thơ, câu chuyện em đã đọc. Trao đổi
với các bạn về suy nghĩ, cảm xúc của em.
HẸN GẶP LẠI
Xin chào tất cả các con!
Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
Mai gấp được 8 cái thuyền, Nam gấp được ít hơn Mai 2 cái.
Hỏi Nam gấp được mấy cái thuyền?
8
Mai:

Ít hơn 2
Nam:
Bài giải
Số thuyền Nam gấp được là:
?
8 – 2 = 6 (cái)
Đáp số: 6 cái thuyền.
Trong hội thi hát quan họ, thôn Thượng
tham gia 9 tiết mục, thôn Hạ tham gia ít hơn
thôn Thượng 3 tiết mục. Hỏi thôn Hạ tham
gia bao nhiêu tiết mục?

Bài giải
Tóm tắt
Thôn Thượng: 9 tiết mục
Số tiết mục thôn Hạ tham gia là:
?9 - ?3 = 6? (tiết mục)
Thôn Hạ ít hơn thôn Thượng: 3 tiết mục
Thôn Hạ: … tiết mục? Đáp số: 6? tiết mục.
LUYỆ
N TẬP
1 Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Tóm tắt
Tàu thứ nhất: 20 thùng hàng
Tàu thứ hai nhiều hơn tàu thứ nhất: 8 thùng hàng
Tàu thứ hai: … thùng hàng?

Bài giải
Số thùng hàng tàu thứ hai có là:
20 + 8 = 28 (thùng hàng)
Đáp số: 28 thùng hàng.
2 Trong ngày hội cồng chiêng, đội Một có 11 người tham gia, đội Hai có số
người tham gia ít hơn đội Một là 4 người. Hỏi đội Hai có bao nhiêu người
tham gia ngày hội? Tóm tắt
Đội Một: 11 người
Đội Hai ít hơn đội Một: 4 người
Đội Hai: … người?

Bài giải
Số người tham gia của đội Hai là:
11 – 4 = 7 (người)
Đáp số: 7 người.
Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị
Mai gấp được 8 cái thuyền, Nam gấp được ít hơn Mai 2 cái.
Hỏi Nam gấp được mấy cái thuyền?
8
Mai:

Ít hơn 2
Nam:
Bài giải
Số thuyền Nam gấp được là:
?
8 – 2 = 6 (cái)
Đáp số: 6 cái thuyền.
FeistyForwarders_0968120672
Trong hội thi hát quan họ, thôn Thượng
tham gia 9 tiết mục, thôn Hạ tham gia ít
hơn thôn Thượng 3 tiết mục. Hỏi thôn
Hạ tham gia bao nhiêu tiết mục?

Bài giải
Tóm tắt
Thôn Thượng: 9 tiết mục
Số tiết mục thôn Hạ tham gia là:
?9 - ?3 = 6? (tiết mục)
Thôn Hạ ít hơn thôn Thượng: 3 tiết mục
Thôn Hạ: … tiết mục? Đáp số: ?6 tiết mục.
FeistyForwarders_0968120672
1 Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Tóm tắt
Tàu thứ nhất: 20 thùng hàng
Tàu thứ hai nhiều hơn tàu thứ nhất: 8 thùng hàng
Tàu thứ hai: … thùng hàng?

Bài giải
Số thùng hàng tàu thứ hai có là:
20 + 8 = 28 (thùng hàng)
Đáp số: 28 thùng hàng.
FeistyForwarders_0968120672
2 Trong ngày hội cồng chiêng, đội Một có 11 người tham gia, đội Hai có
số người tham gia ít hơn đội Một là 4 người. Hỏi đội Hai có bao nhiêu
người tham gia ngày hội? Tóm tắt
Đội Một: 11 người
Đội Hai ít hơn đội Một: 4 người
Đội Hai: … người?

Bài giải
Số người tham gia của đội Hai là:
11 – 4 = 7 (người)
Đáp số: 7 người.
FeistyForwarders_0968120672
Tự đọc sách báo
(Tiết 9+10)
Đọc sách báo viết về thầy cô

1.Em hãy mang đến lớp sách,


báo viết về thầy cô
Lựa chọn cho mình một bài đọc trong cuốn sách
mà em mang đi.
Sau đó trao đổi với bạn về câu chuyện đó
Chia sẻ
nhóm đôi
Gợi ý

- Tên cuốn sách của em là gì?


- Tác giả của cuốn sách là ai?
- Cuốn sách của nhà xuất bản
nào?
- Cuốn sách đó viết về điều gì?
Chia sẻ trước lớp
Bàn chân kì diệu
3 . Đọc lại ( hoặc kể lại) cho các bạn nghe
bài thơ, câu chuyện em đã đọc. Trao đổi
với các bạn về suy nghĩ, cảm xúc của em.
. Đọc lại ( hoặc kể lại) cho các bạn nghe
bài thơ, câu chuyện em đã đọc. Trao đổi
với các bạn về suy nghĩ, cảm xúc của em.
Chào mừng các em n với
tiết Tự nhiên xã hội

Bản quyền thuộc về: FB Hương Thảo - https://www.facebook.com/huongthaoGADT/


VÒNG QUAY

30

20
MAY MẮN
10
40

80
50

Câu Hỏi

60

70
1 2

3 4 QUAY
Câu hỏi 1

Gia đình có bố mẹ và con là gia đình


mấy thế hệ?

Đáp án: 2 thế hệ


Quay lại
Câu hỏi 2

Gia đình có ông bà, bố mẹ và con


là gia đình mấy thế hệ?

Đáp án: 3 thế hệ


Quay lại
Câu hỏi 3

Nghề gì chăm sóc bệnh nhân


Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành?

Đáp án: bác sỹ


Quay lại
Câu hỏi 4

Nghề gì chân lấm tay bùn


Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày?

Đáp án: Nghề nông/Nông dân


Quay lại
Chủ đề 1: Gia đình

Bài 2. Nghề nghiệp của


người lớn trong gia đình
Tiết 1
Hoạt động mở đầu
Kể tên công việc hoặc nghề nghiệp của người
lớn mà em biết

- Giáo viên
- Bác sĩ
- Công nhân
- Nông dân
- Kĩ sư
- Ca sỹ
- ------
Hoạt động khám phá
1.Tìm hiểu về nghề nghiệp của người lớn trong gia đình em

Nghề đó
Bố mẹ có ý
em làm nghĩa gì
nghề gì? cho xã
hội?
2. Chỉ và nói về công việc hoặc nghề nghiệp của những người
trong hình?

Ngư dân Bộ đội hải quân


Công nhân may Thợ đan nón

Nông dân Người bán hoa


quả
Hoàn thành phiếu học tập
Hoạt động thực hành
1. Kể tên các công việc có thu nhập khác mà em biết

2. Nói về công việc của một người lớn trong gia đình em
Tiết 2
1. Thông tin nào trong hình dưới đây cho em biết đó là công việc tình nguyện
không nhận lương?

Những công việc trên mang lợi ích gì cho xã hội?


Kết luận
Những người làm công việc trên đều
không nhận lương. Trong xã hội còn có
rất nhiều công việc không nhận lương
khác, không mang lại thu nhập cho bản
thân nhưng mang lại lợi ích tốt đẹp cho
cộng đồng và xã hội..
Hoạt động thực hành
2. Em và người thân trong gia đình đã từng tham gia công việc tình nguyện
nào? Công việc đó mang lại lợi ích gì?

- Khuyên góp
quần áo cũ
- Ủng hộ vùng lũ
- Dọn dẹp đường
phố
Kết luận:
Có nhiều việc tình nguyện mang lại lợi
ích cho mọi người xung quanh, cho
cộng đồng mà chúng ta có thể làm
được. Tùy theo sức mình, các em hãy
luôn có ý thức giúp đỡ người khác là
một việc tốt, đáng được trân trọng.
Hoạt động vận dụng
Cùng xem bài hát và nói cho cô biết lớn lên em thích
làm nghề gì?
2. Xây dựng “Tủ sách ủng hộ vùng khó khăn”

Kế hoạch bao
gồm:
Cách thực
hiện, lí do
nhóm muốn
thực hiện kế
hoạch,...
Nội dung hình vẽ là gì?

Hình vẽ nhóm người làm các nghề nghiệp khác nhau, nhưng đều chung một mục
đích là tạo ra của cải vật chất và những giá trị tốt đẹp cho cuộc sống. Vì vậy, nghề
nghiệp nào cũng quý và đáng trân trọng.
Bản quyền thuộc về: FB Hương Thảo https://www.facebook.com/huongthaoGADT/
Củng cố bài học

Bản quyền thuộc về: FB Hương Thảo https://www.facebook.com/huongthaoGADT/

You might also like