Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

§ VỊ TRÍ LỒNG MÚI TỐI ĐA (LMTĐ)

MAXIMAL INTERCUSPAL POSITION (MIP)

NGND, GS BS Hoàng Tử Hùng


tuhung.hoang@gmail.com
Website: www.hoangtuhung.com
Mặt nhai răng sau
Sự phân chia thành nội phần và ngoại phần
Quan sát thân răng của một răng sau từ phía nhai:
Các gờ múi của múi ngoài và múi trong (chạy từ đỉnh múi về
phía gần và về phía xa):
- Nơi mặt nhai gặp mặt ngoài và mặt trong:
🡪 Các cạnh nhai ngoài và cạnh nhai trong chia
múi của răng thành nội phần và ngoại phần

4 sườn nghiêng của một múi


1- ngoại phần gần của múi ngoài 7- ngoại phần gần của múi trong
2- ngoại phần xa của múi ngoài 8- ngoại phần xa của múi trong
Múi ngoài 3- nội phần gần của múi ngoài 5- nội phần gần của múi trong
4- nội phần xa của múi ngoài 6- nội phần xa của múi trong
Múi trong
Mặt nhai răng sau
Bản nhai
Bản nhai tạo bởi nội phần của múi ngoài và múi trong của răng

Bản nhai là nơi tiếp nhận lực nhai


• Nói chung, chỉ chiếm 50 – 60% kích thước ngoài trong toàn bộ

• Nằm ở trung tâm trục nâng đỡ của chân rang


(vuông góc)
Các mốc mặt nhai

Đường nhai ngoài

Đường tạo bởi sự gặp nhau giữa mặt nhai và mặt ngoài (giữa
nội phần và ngoại phần) của các múi ngoài cung răng dưới.
Trên một cung răng được sắp xếp đúng, tạo thành một
đường tưởng tượng liên tục

Đường nhai trong


Đường tạo bởi sự gặp nhau giữa mặt nhai và mặt trong (giữa
nội phần và ngoại phần) của các múi trong cung răng trên.
Trên một cung răng được sắp xếp đúng, tạo thành một
đường tưởng tượng liên tục
Các mốc mặt nhai

Đường trũng giữa trên và dưới

Là một đường tưởng tượng nối rãnh chính các răng sau.
Trên một cung răng được sắp xếp đúng, tạo thành một
đường tưởng tượng liên tục

Đỉnh múi

Là vùng hình tròn với đỉnh múi làm tâm có bán


kính 0,5 mm
The central fossa
Các mốc mặt nhai
Vùng gờ bên
Vùng phẳng, hình thoi tạo bởi gờ bên và trũng tam giác
của các răng kề nhau, là nơi múi chịu đặt vào
Mỗi răng cối lớn có
1 trũng giữa
Mỗi răng cối lớn và
răng cối nhỏ có 2
trũng giữa, một
trũng giữa gần và
một trũng giữa xa

Trũng giữa

Trũng ở vùng trung tâm mặt nhai răng cối lớn, là nơi múi
chịu đặt vào
Liên hệ giữa các mốc mặt nhai trong vị trí lồng múi tối đa

Đường nhai ngoài của cung răng dưới liên hệ với


đường trũng giữa cung răng trên

Đường nhai trong cung răng trên liên hệ với đường


trũng giữa cung răng dưới
Vị trí lồng múi tối đa (LMTĐ)
Trong sự sắp xếp bình thường của bộ răng, các múi ngoài cung răng dưới và múi trong
cung răng trên ăn khớp trong phạm vi bản nhai hàm đối diện

Trên một phần tư hàm:

Các múi xa ngoài răng cối lớn dưới


được đặt vào trũng giữa răng cùng
tên hàm đối diện

Các múi gần trong răng cối lớn trên


được đặt vào trũng giữa răng cùng
tên hàm đối diện

Các múi ngoài khác của răng sau dưới và múi trong răng sau trên được đặt
vào vùng gờ bên và trũng tam giác hàm đối diện
LMTĐ Múi chịu và múi hướng dẫn

Ở vị trí LMTĐ, các múi ngoài cung răng dưới và múi trong cung
răng trên có tiếp xúc trên tất cả các phía
Vì các múi này chịu trách nhiệm nâng đỡ kích thước dọc khớp
cắn trong tư thế lồng múi, chúng được gọi là múi chịu

Các múi ngoài răng trên và múi trong răng dưới chỉ có
tiếp xúc ở phía mặt nhai (nội phần)
Chúng có khuynh hướng tiếp xúc chỉ khi hàm dưới
thực hiện động tác trượt ngang (vận động tiếp xúc)
và hướng dẫn vận động này
 Các múi hướng dẫn
ĐN: LMTĐ là sự lồng múi hoàn chỉnh (vừa khít nhất) của các răng đối diện mà không tính đến vị trí lồi cầu
(Là vị trí lồng múi hoàn toàn không kể đến vị trí của lồi cầu)
LMTĐ Múi chịu và múi hướng dẫn

Sự tương đồng của các múi chịu Sự tương đồng của các múi hướng dẫn

1- Ăn khớp trong phạm vi bản 1- Ăn khớp ngoài bản nhai răng đối
nhai hàm đối diện, nâng đỡ kích diện, tiếp xúc chỉ khi hàm dưới vận
thước dọc khớp cắn trong vị trí động trượt
lồng múi

2- Nhìn từ phía nhai, ngoại phần 2- Nhìn từ phía nhai, ngoại


múi chịu lớn hơn ngoại phần phần múi hướng dẫn nhỏ hơn
múi hướng dẫn ngoại phần múi chịu
LMTĐ Múi chịu và múi hướng dẫn

Sự tương đồng của các múi chịu Sự tương đồng của các múi hướng dẫn

3- Ngoại phần các múi chịu có 3- Ngoại phần múi hướng dẫn
khuynh hướng tiếp xúc nhai không tiếp xúc nhai
Ghi âm 42p

4- Các múi chịu nói chung 4- Các múi hướng dẫn nhọn hơn
tròn hơn múi hướng dẫn múi chịu
LMTĐ Ngoại phần các múi chịu

Ngoại phần múi chịu có tiếp xúc nhai với hàm đối diện
Duy trì độ phủ ngang là cần thiết để bảo vệ hệ
thống môi-má-lưỡi
Trong trường hợp tiếp xúc hoàn toàn (bất thường):
“mất độ phủ ngang”

Vai trò chức năng quan trọng của ngoại phần các múi chịu

Trong sự nâng đỡ ở vị trí lồng múi, ngoại phần múi chịu tạo điều
kiện cho đỉnh múi được đặt vào bản nhai răng đối diện (1)
Khoảng ngoại phần múi chịu cần thiết: ≈ 1 mm
 “ngoại phần chức năng”

Ngoại phần chức năng là phần múi chịu tiếp xúc với sườn nghiêng
nội phần múi hướng dẫn trong vận động sang bên (2)
Ngoại phần chức năng của múi chịu: nhìn tổng quát

Ngoại phần chức năng của cung răng dưới được mô tả


là một dải liên tục (≈ 1mm) chạy từ răng cối lớn thứ hai
(hoặc ba) bên này đến răng cối lớn thứ hai (hoặc ba)
bên kia, phủ rìa cắn ngoài các răng trước

Ngoại phần chức năng cung răng trên gồm hai dải
trên ngoại phần các múi chịu các răng sau mỗi bên
LMTĐ Các răng trước tại LMTĐ và trong vận động ra trước
Tại LMTĐ, các răng trước không tiếp xúc hoặc chỉ tiếp xúc nhẹ
🡪 bờ cắn không nâng đỡ kích thước dọc ở LMTĐ

Khi hàm dưới vận động trượt, gờ cắn ngoài các răng dưới
tiếp xúc với mặt nghiêng trong của răng trước trên

CẮN CHÌA CẮN PHỦ


Phần tiếp xúc của rìa cắn răng cửa dưới được coi
là ngoại phần chức năng

Mặt trong răng cửa trên đóng vai trò hướng dẫn cho vận
động trượt của răng dưới trong vận động ra trước (hướng
dẫn răng cửa/ hướng dẫn ra trước)
Đặc điểm của vị trí LMTĐ

1- Là một tương quan răng-răng của hai hàm, mặt nhai các răng hướng dẫn và quyết định
liên hệ giữa hai hàm ( vị trí / tư thế răng hướng dẫn)

2- Có sự tiếp xúc tối đa giữa mặt nhai các răng của hai hàm
🡪đó là vị trí tạo ra sự ổn định cơ học cao nhất cho hàm
dưới
3- Các múi của răng hàm trên và hàm dưới xen kẽ với nhau tối đa, ở vị trí đóng khít nhất
Và vì thế Kích thước dọc khớp cắn nhỏ nhất

4- Bị thay đổi dần theo thời gian, do sự thay đổi mặt nhai các răng vì mòn, sâu, mất
răng...
Đặc điểm của vị trí LMTĐ

(1) Là một tương quan răng-răng của hai hàm, mặt nhai các
răng hướng dẫn và quyết định liên hệ giữa hai hàm ( vị trí/tư
thế răng hướng dẫn)

Ở người trẻ, có bộ răng bình thường và


chưa mòn, tại LMTĐ:
Các tiếp xúc không ở ngay đỉnh múi của
múi chịu,
đỉnh múi cũng không đặt vào nơi sâu
nhất của trũng răng đối diện hoặc
khoang kẽ răng
Đặc điểm của vị trí LMTĐ

(2) Có sự tiếp xúc tối đa giữa mặt nhai các răng của hai hàm

🡪 tạo ra sự ổn định cơ học cao nhất


cho hàm dưới

Các điểm tiếp xúc ở LMTĐ gọi là


“điểm chịu” (“chặn”), vì chúng giúp
giữ cho các răng ở vị trí ổn định
Đặc điểm của vị trí LMTĐ
(3) Các múi của răng hàm trên và hàm dưới xen kẽ với nhau tối đa, ở vị trí đóng khít nhất
🡪 Kích thước dọc khớp cắn nhỏ nhất

13 mm
15,8 ± 1,2 mm
Đặc điểm của vị trí LMTĐ
(4) Là vị trí bị thay đổi dần theo thời gian, do sự thay đổi mặt nhai các răng vì mòn,
sâu, mất răng...
Maximal Intercuspal Position (MIP)
Syn.: Intercuspal position*
intercuspal occlusion* maximal intercuspation (MIP‫ ٭‬or MIᵠ
acquired occlusal position* maximum intercuspation (MI) ᵠ
acquired occlusion* intercuspal contact (IC) ᵠ
habitual centric* intercuspal contact position (ICP) ᵠ
habitual occlusion* centric occlusion (CO)ᶧ

* GPT 2017; ‫ ٭‬P.E. Dawson, 2007; ᵠ M. Gross, 2015; ᶧ M.M. Ash, 1995

You might also like